SỞ GD & ĐT ĐỒNG THÁP<br />
TRƯỜNG THPT LẤP VÒ 1<br />
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 – Năm học 2012 – 2013<br />
Môn TOÁN Lớp 11<br />
Thời gian làm bài 90 phút<br />
I. Phần chung: (8,0 điểm)<br />
Câu 1: (2,0 điểm) Tìm các giới hạn sau:<br />
a) lim<br />
<br />
2n3 3n 1<br />
3<br />
<br />
b) lim<br />
<br />
2<br />
<br />
n 2n 1<br />
<br />
x 0<br />
<br />
x 1 1<br />
x<br />
<br />
Câu 2: (1,0 điểm) Tìm a để hàm số sau liên tục tại điểm x = 0:<br />
x 2a<br />
khi x 0<br />
f ( x) 2<br />
x x 1 khi x 0<br />
<br />
Câu 3: (2,0 điểm) Tính đạo hàm của các hàm số sau:<br />
a) y x 2 .cos x<br />
<br />
b) y ( x 2) x 2 1<br />
<br />
Câu 4: (3,0 điểm) Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Trên đường thẳng vuông góc với<br />
mặt phẳng (ABC) tại B, ta lấy một điểm M sao cho MB = 2a. Gọi I là trung điểm của<br />
BC.<br />
a) (1,0 điểm) Chứng minh rằng AI (MBC).<br />
b) (1,0 điểm) Tính góc hợp bởi đường thẳng IM với mặt phẳng (ABC).<br />
c) (1,0 điểm) Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (MAI).<br />
II. Phần riêng: (2,0 điểm) học sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau<br />
1. Theo chương trình Chuẩn<br />
Câu 5a: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm với mọi m:<br />
m( x 1)3 ( x 2) 2 x 3 0<br />
<br />
Câu 6a: (1,0 điểm) Cho hàm số y f ( x ) x 3 3x 2 9x 5 .Viết phương trình tiếp tuyến với<br />
đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 1.<br />
2. Theo chương trình Nâng cao<br />
Câu 5b: (1,0 điểm) Chứng minh rằng phương trình sau luôn có nghiệm với mọi m:<br />
(m2 m 1) x 4 2 x 2 0<br />
<br />
Câu 6b: (1,0 điểm) Cho hàm số y f ( x ) x 3 x 2 x 5 .Viết phương trình tiếp tuyến với<br />
đồ thị hàm số, biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 6.<br />
––––––––––––––––––––Hết–––––––––––––––––––<br />
<br />
CÂU<br />
1<br />
<br />
Ý<br />
a)<br />
<br />
b)<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2012 – 2013<br />
MÔN TOÁN LỚP 11<br />
NỘI DUNG<br />
3<br />
1<br />
2<br />
<br />
3<br />
2<br />
2n 3n 1<br />
n<br />
n3<br />
I lim<br />
lim<br />
2 1<br />
n3 2 n 2 1<br />
1 <br />
n n3<br />
I = -2<br />
x 1 1<br />
lim<br />
x 0 x<br />
x<br />
<br />
lim<br />
<br />
x 0<br />
<br />
lim<br />
x 0<br />
<br />
1<br />
x 1 1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
lim f ( x ) lim(<br />
x 2a) 2a<br />
<br />
<br />
0,25<br />
<br />
x 0<br />
<br />
f(x) liên tục tại x = 0 lim f ( x ) lim f ( x ) f (0) a <br />
x 0<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
x 0<br />
<br />
a)<br />
<br />
y x 2 cos x y ' 2 x cos x x 2 s inx<br />
<br />
b)<br />
<br />
y ( x 2) x 2 1 y ' x 2 1 <br />
y' <br />
<br />
a)<br />
<br />
0,50<br />
<br />
0,50<br />
<br />
x 0<br />
<br />
x 0<br />
<br />
0,50<br />
<br />
0,50<br />
<br />
x 1 1<br />
<br />
f(0) = 1<br />
lim f ( x ) 1<br />
<br />
2<br />
<br />
ĐIỂM<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
0,25<br />
1,00<br />
<br />
( x 2) x<br />
<br />
0,50<br />
<br />
x2 1<br />
<br />
2x2 2x 1<br />
<br />
0,50<br />
<br />
x2 1<br />
M<br />
<br />
H<br />
<br />
0,25<br />
I<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
A<br />
<br />
Tam giác ABC đều cạnh a , IB = IC =<br />
<br />
b)<br />
<br />
c)<br />
<br />
a<br />
AI BC<br />
2<br />
<br />
BM (ABC) BM AI<br />
Từ (1) và (2) ta có AI (MBC)<br />
BM (ABC) BI là hình chiếu của MI trên (ABC)<br />
MB<br />
4<br />
MI ,( ABC ) MIB, tan MIB <br />
IB<br />
AI (MBC) (cmt) nên (MAI) (MBC)<br />
MI (MAI ) (MBC) BH MI BH (MAI )<br />
d (B,(MAI )) BH<br />
<br />
(1)<br />
<br />
0,25<br />
<br />
(2)<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,50<br />
0,50<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
4<br />
17<br />
2a 17<br />
<br />
2 2 2 2 BH <br />
2<br />
2<br />
17<br />
BH<br />
MB<br />
BI<br />
4a a<br />
4a<br />
<br />
5a<br />
<br />
6a<br />
<br />
Gọi f ( x ) m( x 1)3 ( x 2) 2 x 3 f ( x ) liên tục trên R<br />
f(1) = 5, f(–2) = –1 f(–2).f(1) < 0<br />
PT f ( x ) 0 có ít nhất một nghiệm c (2;1), m R<br />
<br />
0,25<br />
<br />
x0 1 y0 6<br />
<br />
0,25<br />
<br />
k f ' 1 12<br />
<br />
0,50<br />
0,25<br />
0,50<br />
<br />
Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y = –12x + 6<br />
5b<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Gọi f ( x ) (m2 m 1) x 4 2 x 2 f ( x ) liên tục trên R<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
1 3<br />
f(0) = –2, f(1) = m m 1 m 0 f(0).f(1) < 0<br />
2 4<br />
<br />
Kết luận phương trình f ( x ) 0 đã cho có ít nhất một nghiệm<br />
c (0;1), m<br />
2<br />
<br />
6b<br />
<br />
Gọi ( x0 ; y0 ) là toạ độ của tiếp điểm y '( x0 ) 6<br />
<br />
x0 1<br />
3 x 2 x0 1 6 3 x 2 x 0 5 0 <br />
x 5<br />
0<br />
3<br />
Với x0 1 y0 2 PTTT : y 6 x 8<br />
2<br />
0<br />
<br />
2<br />
0<br />
<br />
5<br />
230<br />
175<br />
PTTT : y 6 x <br />
Với x0 y0 <br />
3<br />
27<br />
27<br />
<br />
0,5<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />