Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Thị Lựu
lượt xem 2
download
‘Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Thị Lựu’ là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi kết thúc học phần, giúp sinh viên củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Thị Lựu
- TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NGUYỄN THỊ LỰU NĂM HỌC 2021 2022 Môn: GDCD – Lớp: 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề chính thức (Đề kiểm tra này có 04 trang) MÃ ĐỀ: 0071 Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất Câu 1: Yêu cầu của làm việc có kế hoạch: A. Cân đối các nhiệm vụ B. Th ời gian h ợp lý C. Đảm bảo thời gian nghĩ ngơi và học tập D. A, B, C Câu 2: Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch: A. Xác định nhiệm vụ B. Sắp xếp công việc C. A, B đúng D. A, B sai Câu 3: Sắp xếp thời gian hợp lí, khoa học cần bố trí thời gian vào các hoạt động nào? A. Học tập, lao động. B. Vui chơi, giải trí. C. Giúp đỡ gia đình. D. Cả A,B,C. Câu 4: Em thử dự đoán xem với cách làm việc theo kế hoạch thì sẽ đem lại kết quả gì? A. Hoàn thành công việc đến nơi đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việc B. Chủ động thời gian làm việc C. Nề nếp D. A, B, C Câu 5: Co quan ni ́ ệm cho răng: chi có th ̀ ̉ ể xây dựng kê ho ́ ạch hàng ngày, hàng tuân, hàng tháng, ̀ hàng năm, không thể xây dựng kê ho ́ ạch sông và làm vi ́ ệc dai h̀ ơn. Em đông tinh hay phan đôi? ̀ ̀ ̉ ́ A. đồng tình B. phản đối C. phân vân không biết đúng, sai D. Tất cả các đáp trên Câu 6: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về chăm sóc, rèn luyện thân thể, sống có kế hoạch? A. Chỉ cần ăn nhiều là cơ thể sẽ khoẻ mạnh. B. Muốn có sức khoẻ tốt cần suốt ngày ở nhà để tránh bụi bẩn do môi trường bị ô nhiễm. C. Thường xuyên luyện tập thế dục thê thao và k ̉ ết hợp ăn uông điêu đô thì m ́ ̀ ̣ ới có sức khoé tốt. D. Môn thể thao nào cũng phải tham gia thì mới có sức khoẻ tốt. Câu 7: Sống và làm việc khoa học có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp chúng ta chủ động. B. Giúp chúng ta tiết kiệm thời gian và công sức. C. Giúp chúng ta đạt hiệu quả cao trong công việc. D. Cả A,B,C. Câu 8:Theo em , bước đầu tiên trong quá trình dẫn đến thành công là A. Chuẩn bị tiền B. L ập k ế ho ạch 1
- C. Học thật giỏi D. Suy nghĩ việc làm Câu 9 : Biểu hiện của người làm việc không khoa học là? A. Chơi trước học sau. B. V ừa ăn cơm vừa xem phim và lướt facebook C. Chỉ học bài cũ vào lúc truy bài. D. Cả A,B,C. Câu 10: Vào lúc rảnh rỗi, V đến thư viện tìm hiểu tài liệu để trang bị thêm kiến thức và khi buổi tối về nhà V thường nấu sơm và giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa. V là người như thế nào? A. G là người tự tin. B. G là người làm việc khoa học. C. G là người khiêm tốn. D. G là người tiết kiệm. Câu 11 : Em đã làm gì để biết sắp xếp thời gian hợp lí cho cuộc sống của mình? A. Lên kế hoạch làm việc. B. Luôn ưu tiên thời gian cho công việc cần thiết C. Chỉ lập kế hoạch cho việc quan trọng. D. Cả A,B Câu 12: Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên được gọi là? A. Tài nguyên thiên nhiên. B. Thiên nhiên. C. Tự nhiên. D. Môi trường. Câu 13: Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người được gọi là? A. Tài nguyên thiên nhiên. B. Thiên nhiên. C. Tự nhiên. D. Môi trường. Câu 14: Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đó là? A. Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa. B. Tạo cho con người phương tiện sinh sống. C. Tạo cho con người phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần. D. Cả A,B,C. Câu 15: Các hành vi vứt, thải, bỏ rác thải sinh hoạt không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương mại, dịch vụ hoặc nơi công cộng bị phạt bao nhiêu tiền? A. 1.000.000đ – 2.000.000đ. B. 2.000.000đ – 3.000.000đ. C. 3.000.000đ – 4000.000.đ. D. 3.000.000đ – 5.000.000đ. Câu 16: Hành động nào là bảo vệ môi trường? A. Phân loại rác, vứt rác đúng nơi quy định. B. Trồng cây xanh. C. Không sử dụng túi nilong. D. Cả A,B,C. Câu 17: Hành động nào là phá hủy môi trường? A. Đốt túi nilong. B. Ch ặt r ừng bán gỗ. C. Buôn bán động vật quý hiếm. D. C ả A,B,C. Câu 18 : Nhà máy B xả nước thải ra ngoài khu dân cư gây ô nhiễm môi trường. Trước việc làm đó em cần báo với ai? A. Chính quyền địa phương. B. Trưởng thôn C. Trưởng công an xã. D. Gia đình. Câu 19: Yếu tố nào sau đây không phải là tài nguyên thiên nhiên? A. Dung dịch HCl được điều chế trong phòng thí nghiệm. B. Rừng. C. San hô. D. Cá voi. 2
- Câu 20 : Để phòng chống lũ lụt và hạn chế thiệt hại do lũ lụt gây ra chúng ta cần làm gì? A. Đốt rừng để làm nương rẫy B. Ch ặt b ỏ l ấy di ện tích để làm nhà sinh sống C. Phủ xanh đồi trọc bằng cách trồng thêm cây D. Chặt những cây gỗ quý bán lấy tiền Câu 21 : Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng trong: A. Phát triển kinh tế, đạo đức,phương tiện,vật chất. B. Phát triển kinh tế, văn hóa, trí tuệ, đạo đức, tinh thần. C. Phát triển đô thị và nhà ở. D. Phát triển dân số và kinh tế. Câu 22 : Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là nhiệm vụ: A. Trọng yếu, cấp bách của Quốc gia, là sự nghiệp của toàn dân. B. Không cần thiết vời mọi người. C. Của người dân và học sinh. D. Cả A;B;C. Câu 23 : Học sinh làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? A. Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. B. Chăm sóc thân hình sạch sẽ. C. Chăm sóc cây xanh, trồng cây xanh.. D. Tham gia vệ sinh trường lớp,chăm sóc cây xanh và trồng cây gây rừng. Câu 24 : Việc làm nào trái với bảo vệ tài nguyên? A. Sử dụng điện nước thoải mái trong sinh hoạt hằng ngày. B. Dùng lưới điện đánh bắt cá. C. Săn bắn động vật quý hiếm làm thức ăn. D. Cả A, B, C. Câu 25 : Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là: A. Giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp. B. Đảm bảo cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường. C. Ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra. D. Cả A;B;C. Câu 26 : Để bảo vệ môi trường và tài nguyên em sẽ lên án hành vi nào dưới đây? A. Hạn chế sử dụng túi nilon. B. Dọn rác xung quanh nhà sau đó đổ xuống sông. C. Chôn xác động vật chết ở góc cây trong vườn sau nhà. D. Cả A;B;C. Câu 27 : Phá rừng để lấy đất trồng cây ăn trái là việc làm: A. Bảo vệ môi trường và tài nguyên B. Không bảo vệ môi trường và tài nguyên . C. Tạo cơ hội phát triển tài nguyên. D. Tạo thuận lợi cho khí hậu . Câu 28: Di sản thiên nhiên Việt Nam nào sau đây được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới A. Vịnh Hạ Long B. V ườn qu ốc gia Phong Nha K ẻ Bàng C. Cao nguyên đá Đồng Văn D. Tất cả đều đúng 3
- Câu 29 : Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là? A. Di sản. B. Di sản văn hóa. C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di sản văn hóa phi vật thể. Câu 30: Di sản văn hóa vật thể bao gồm? A. Di tích lịch sử văn hóa và tài nguyên thiên nhiên. B. Danh lam thắng cảnh và tài nguyên thiên nhiên. C. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường. D. Di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh. Câu 31: Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào ? A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di s ản văn hóa phi vật thể. C. Di tích lịch sử. D. Danh lam th ắng c ảnh. Câu 32: Thành cổ Quảng Trị, ngã ba Đồng Lộc, hoàng thành Thăng Long thuộc loại di sản văn hóa nào? A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản văn hóa phi vật thể. C. Di tích lịch sử. D. Danh lam thắng cảnh. Câu 33: Tính đến năm 2019, Việt Nam có bao nhiêu di sản văn hóa được UNESCO công nhận? A. 13. B. 14. C. 15. D. 16 Câu 34: Nếu phát hiện trong vườn nhà có vật cổ không rõ nguồn gốc từ đâu bạn sẽ làm gì? A. Báo cho chính quyền địa phương. B. Mang đi bán. C. Lờ đi coi như không biết. D. Gi ấu không cho ai biết. Câu 35 : Di tích lịch sử văn hóa là: A. Công trình xây dựng lâu đời. B. Viện bảo tàng. C. Công trình xây dựng có giá trị D. Công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia có già trị. Câu 36 : Quan cảnh thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học gọi là: A.Di tích lịch sử văn hóa. B. Danh lam thắng cảnh. C. Di văn hóa phi vật thể. D. Di sản văn hóa vật thể. Câu 37 : Nhà nước nghiêm cấm hành vi : A.Chiếm đoạt, làm sai lệch di tích văn hóa. B. Đáo bới trái phép địa điểm kháo cổ, xây dựng và lấn chiếm trái phép khu di tích . C. Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, bảo vật quốc gia. D.Cả A;B;C. Câu 38: Di sản văn hóa phi vật thể được lưu trữ bằng chữ viết, trí nhớ, truyền miệng, truyền nghề… : A Đúng. B. Sai Câu 39 : Di sản văn hóa là : A.Tài sản, truyền thống của dân tộc. B. Công đức của các thế hệ tổ tiên . C. Là thành tựu khoa học của con người. D.Cả A;B. Câu 40 : Em làm gì để giữ gìn và phát huy các di sản văn hóa? 4
- A.Tìm hiểu và giới thiệu cho mọi người biết về di sản dân tộc. B. Tham quan nhiều nơi để có kiến thức về di sản văn hóa . C. Yêu quê hương, dân tộc của mình. D.Cả A, B, C Hết./. ĐÁP ÁN (MÃ ĐỀ 0071) 1. D 2. C 3. D 4. D 5. B 6. C 7. D 8. B 9. D 10. D 11. D 12. D 13. A 14. D 15. D 16. D 17. D 18. A 19. A 20. C 21. B 22. A 23. D 24. D 25. D 26. B 27. B 28. D 29. C 30. D 31. B 32.A 33. C 34. A 35. D 36. B 37. D 38. A 39. D 40. D 5
- TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NGUYỄN THỊ LỰU NĂM HỌC 2021 2022 Môn: GDCD – Lớp: 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề chính thức (Đề kiểm tra này có 04 trang) MÃ ĐỀ: 0072 Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất Câu 1: Sắp xếp thời gian hợp lí, khoa học cần bố trí thời gian vào các hoạt động nào? A. Học tập, lao động B. Vui chơi, giải trí. C. Giúp đỡ gia đình. D. Cả A,B,C. Câu 2: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về chăm sóc, rèn luyện thân thể, sống có kế hoạch? A. Chỉ cần ăn nhiều là cơ thể sẽ khoẻ mạnh. B. Muốn có sức khoẻ tốt cần suốt ngày ở nhà để tránh bụi bẩn do môi trường bị ô nhiễm. C. Thường xuyên luyện tập thế dục thê thao và k ̉ ết hợp ăn uông điêu đô thì m ́ ̀ ̣ ới có sức khoé tốt. D. Môn thể thao nào cũng phải tham gia thì mới có sức khoẻ tốt. Câu 3: Yêu cầu của làm việc có kế hoạch: A. Cân đối các nhiệm vụ B. Th ời gian h ợp lý C. Đảm bảo thời gian nghĩ ngơi và học tập D. A, B, C Câu 4: Sống và làm việc khoa học có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp chúng ta chủ động. B. Giúp chúng ta tiết kiệm thời gian và công sức. C. Giúp chúng ta đạt hiệu quả cao trong công việc. 6
- D. Cả A,B,C. Câu 5:Theo em , bước đầu tiên trong quá trình dẫn đến thành công là A. Chuẩn bị tiền B. Lập kế hoạch C. Học thật gi ỏi D. Suy nghĩ việc làm Câu 6: Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch: A. Xác định nhiệm vụ B. Sắp xếp công việc C. A, B đúng D. A, B sai Câu 7: Em thử dự đoán xem với cách làm việc theo kế hoạch thì sẽ đem lại kết quả gì? A. Hoàn thành công việc đến nơi đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việc B. Chủ động thời gian làm việc C. Nề nếp D. A, B, C Câu 8: Co quan ni ́ ệm cho răng: chi có th ̀ ̉ ể xây dựng kê ho ́ ạch hàng ngày, hàng tuân, hàng tháng, ̀ hàng năm, không thể xây dựng kê ho ́ ạch sông và làm vi ́ ệc dai h ̀ ơn. Em đông tinh hay phan đôi? ̀ ̀ ̉ ́ A. đồng tình B. phản đối C. phân vân không biết đúng, sai D. Tất cả các đáp trên Câu 9 : Biểu hiện của người làm việc không khoa học là? A. Chơi trước học sau. B. V ừa ăn cơm vừa xem phim và lướt facebook C. Chỉ học bài cũ vào lúc truy bài. D. Cả A,B,C. Câu 10: Vào lúc rảnh rỗi, V đến thư viện tìm hiểu tài liệu để trang bị thêm kiến thức và khi buổi tối về nhà V thường nấu sơm và giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa. V là người như thế nào? A.G là người tự tin. B. G là người làm việc khoa học. C. G là người khiêm tốn. D. G là người tiết kiệm. Câu 11: Các hành vi vứt, thải, bỏ rác thải sinh hoạt không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương mại, dịch vụ hoặc nơi công cộng bị phạt bao nhiêu tiền? A. 1.000.000đ – 2.000.000đ. B. 2.000.000đ – 3.000.000đ. C. 3.000.000đ – 4000.000.đ. D. 3.000.000đ – 5.000.000đ. Câu 12: Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên được gọi là? A. Tài nguyên thiên nhiên. B. Thiên nhiên. C. Tự nhiên. D. Môi trường. Câu 13: Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người được gọi là? A. Tài nguyên thiên nhiên. B. Thiên nhiên. C. Tự nhiên. D. Môi trường. Câu 14: Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đó là? A. Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa. B. Tạo cho con người phương tiện sinh sống. C. Tạo cho con người phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần. D. Cả A,B,C. Câu 15 : Em đã làm gì để biết sắp xếp thời gian hợp lí cho cuộc sống của mình? A. Lên kế hoạch làm việc. B. Luôn ưu tiên thời gian cho công việc cần thiết C. Chỉ lập kế hoạch cho việc quan trọng. D. Cả A,B Câu 16: Hành động nào là bảo vệ môi trường? 7
- A. Phân loại rác, vứt rác đúng nơi quy định. B. Trồng cây xanh. C. Không sử dụng túi nilong. D. Cả A,B,C. Câu 17: Hành động nào là phá hủy môi trường? A. Đốt túi nilong. B. Ch ặt r ừng bán gỗ. C. Buôn bán động vật quý hiếm. D. Cả A,B,C. Câu 18 : Nhà máy B xả nước thải ra ngoài khu dân cư gây ô nhiễm môi trường. Trước việc làm đó em cần báo với ai? A. Chính quyền địa phương. B. Trưởng thôn. C. Trưởng công an xã. D. Gia đình. Câu 19 : Học sinh làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? A. Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. B. Chăm sóc thân hình sạch sẽ. C. Chăm sóc cây xanh, trồng cây xanh.. D. Tham gia vệ sinh trường lớp,chăm sóc cây xanh và trồng cây gây rừng Câu 20 : Để phòng chống lũ lụt và hạn chế thiệt hại do lũ lụt gây ra chúng ta cần làm gì? A. Đốt rừng để làm nương rẫy B. Ch ặt bỏ l ấy diện tích để làm nhà sinh sống C. Phủ xanh đồi trọc bằng cách trồng thêm cây D. Chặt những cây gỗ quý bán lấy tiền Câu 21 : Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng trong: A. Phát triển kinh tế, đạo đức,phương tiện,vật chất. B. Phát triển kinh tế, văn hóa, trí tuệ, đạo đức, tinh thần. C. Phát triển đô thị và nhà ở. D. Phát triển dân số và kinh tế. Câu 22 : Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là nhiệm vụ: A. Trọng yếu, cấp bách của Quốc gia, là sự nghiệp của toàn dân. B. Không cần thiết vời mọi người. C. Của người dân và học sinh. D. Cả A;B;C. Câu 23: Yếu tố nào sau đây không phải là tài nguyên thiên nhiên? A. Dung dịch HCl được điều chế trong phòng thí nghiệm. B. Rừng. C. San hô. D. Cá voi.. Câu 24 : Việc làm nào trái với bảo vệ tài nguyên? A. Sử dụng điện nước thoải mái trong sinh hoạt hằng ngày. B. Dùng lưới điện đánh bắt cá. C. Săn bắn động vật quý hiếm làm thức ăn. D. Cả A;B;C. Câu 25 : Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là: A. Giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp. B. Đảm bảo cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường. C. Ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra. D. Cả A;B;C. 8
- Câu 26 : Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là? A. Di sản. B. Di s ản văn hóa. C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di s ản văn hóa phi vật thể. Câu 27 : Phá rừng để lấy đất trồng cây ăn trái là việc làm: A. Bảo vệ môi trường và tài nguyên B. Không bảo vệ môi trường và tài nguyên . C. Tạo cơ hội phát triển tài nguyên. D. Tạo thuận lợi cho khí hậu . Câu 28: Di sản thiên nhiên Việt Nam nào sau đây được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới A. Vịnh Hạ Long B. V ườn qu ốc gia Phong Nha K ẻ Bàng C. Cao nguyên đá Đồng Văn D. Tất cả đều đúng Câu 29 : Để bảo vệ môi trường và tài nguyên em sẽ lên án hành vi nào dưới đây? A. Hạn chế sử dụng túi nilon. B. Dọn rác xung quanh nhà sau đó đổ xuống sông. C. Chôn xác động vật chết ở góc cây trong vườn sau nhà. D. Cả A;B;C. Câu 30: Di sản văn hóa vật thể bao gồm? A. Di tích lịch sử văn hóa và tài nguyên thiên nhiên. B. Danh lam thắng cảnh và tài nguyên thiên nhiên. C. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường. D. Di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh. Câu 31: Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào ? A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di s ản văn hóa phi vật thể. C. Di tích lịch sử. D. Danh lam th ắng c ảnh. Câu 32: Thành cổ Quảng Trị, ngã ba Đồng Lộc, hoàng thành Thăng Long thuộc loại di sản văn hóa nào? A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di s ản văn hóa phi vật thể. C. Di tích lịch sử. D. Danh lam th ắng c ảnh. Câu 33: Tính đến năm 2019, Việt Nam có bao nhiêu di sản văn hóa được UNESCO công nhận? A. 13. B. 14. C. 15. D. 16 Câu 34: Nếu phát hiện trong vườn nhà có vật cổ không rõ nguồn gốc từ đâu bạn sẽ làm gì? A. Báo cho chính quyền địa phương. B. Mang đi bán. C. Lờ đi coi như không biết. D. Gi ấu không cho ai biết. Câu 35 : Em làm gì để giữ gìn và phát huy các di sản văn hóa? A.Tìm hiểu và giới thiệu cho mọi người biết về di sản dân tộc. B. Tham quan nhiều nơi để có kiến thức về di sản văn hóa . C. Yêu quê hương, dân tộc của mình. D.Cả A;B;C. Câu 36 : Quan cảnh thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mĩ, khoa học gọi là: A.Di tích lịch sử văn hóa. B. Danh lam th ắng c ảnh. C. Di văn hóa phi vật thể. D. Di s ản văn hóa vật thể. Câu 37 : Nhà nước nghiêm cấm hành vi : 9
- A.Chiếm đoạt, làm sai lệch di tích văn hóa. B. Đáo bới trái phép địa điểm kháo cổ,Xây dựng và lấn chiếm trái phép khu di tích . C. Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, bảo vật quốc gia. D. Cả A, B, C. Câu 38: Di sản văn hóa phi vật thể được lưu trữ bằng chữ viết, trí nhớ, truyền miệng, truyền nghề… : A. Đúng. B. Sai Câu 39 : Di sản văn hóa là : A.Tài sản, truyền thống của dân tộc. B. Công đức của các thế hệ tổ tiên . C. Là thành tựu khoa học của con người. D.Cả A;B. Câu 40 : Di tích lịch sử văn hóa là: A. Công trình xây dựng lâu đời. B. Viện bảo tàng. C. Công trình xây dựng có giá trị D. Công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia có già trị. Hết./. 10
- ĐÁP ÁN (MÃ ĐỀ 0072) 1. D 2. C 3. D 4. D 5. B 6. C 7. D 8. B 9. D 10. D 11. D 12. D 13. A 14. D 15. D 16. D 17. D 18. A 19. D 20. C 21. B 22. A 23. A 24. D 25. D 26. C 27. B 28. D 29. D 30. D 31. B 32.A 33. C 34. A 35. D 36. B 37. D 38. A 39. D 40. D 11
- 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 389 | 33
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 507 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 964 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 404 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 79 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 131 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn