SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẮK
LẮK
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
TỔ: SỬ, ĐỊA, GDKT&PL
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 4 trang)
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỒI KÌ 2
NĂM HỌC 2024 - 2025
Môn GIÁO DỤC KT VÀ PL 11
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
Họ tên thí sinh: ……………………………………Số báo danh: …………….. Mã đề thi 116
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi
câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Ở Việt Nam, tôn giáo nào chiếm tỷ lệ lớn nhất?
A. Phật giáo. B. Thiên Chúa giáo.
C. Đạo Cao Đài. D. Đạo Hòa Hảo.
Câu 2: Khi đang đi học đại học, việc nhập ngũ sẽ được hoãn đến năm bao nhiêu tuổi?
A. 22 tuổi. B. 24 tuổi. C. 25 tuổi. D. 27 tuổi.
Câu 3: Khi phát hiện người phạm tội quả tang thì chủ thể nào dưới đây có quyền bắt người?
A. Những người mà pháp luật cho phép. B. Viện Kiểm sát.
C. Bất kỳ người nào. D. Công an.
Câu 4: Hành vi nào sau đây thể hiện mê tín dị đoan?
A. RĐi lễ chùa. B. RĐi lễ nhà thờ.
C. RChữa bệnh bằng phù phép. D. RThắp hương trên bàn thờ tổ tiên.
Câu 5: Ý nào dưới đây đúng?
A. Mọi việc khám xét chỗ ở của người khác đều là vi phạm pháp luật.
B. Nếu là bạn thân nhau thì có thể vào nhà nhau lúc nào cũng được.
C. Nếu là công an thì bất cứ lúc nào cũng có thể vào nhà dân.
D. ChỈ có thể vào nhà người khác nếu được chủ nhà đồng ý hoặc được pháp luật cho phép.
Câu 6: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là nghĩa vụ thiêng liêng và?
A. Các cơ quan quản lí nhà nước. B. Quyền cao quý của công dân.
C. Các cán bộ Nhà nước được nhân dân bầu ra. D. Lực lượng quốc phòng an ninh.
Câu 7: Quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những
vấn đề chung của xã hội được gọi là?
A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền tố cáo.
C. Quyền khiếu nại. D. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
Câu 8: Ý nghĩa của quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là?
A. Đảm bảo sự công bằng cho mỗi cá nhân.
B. Đảm bảo quyền tự chủ của mỗi cá nhân.
C. Đảm bảo đời sống riêng tư cho mỗi cá nhân.
D. Đảm bảo quyền cho mỗi công dân dân chủ.
Câu 9: Quyền đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín được nêu tại điều nào và
hiến pháp năm nào?
A. Điều 21, Hiến pháp 2013. B. Điều 23, Hiến pháp 2013.
C. Điều 22, Hiến pháp 2013. D. Điều 24, Hiến pháp 2013.
Câu 10: Bà T dựng xe đạp ngoài siêu thị để vào mua đồ nhưng quên không mang túi xách vào
nên đã bị mất. Nghi ngờ em C đang chơi gần đó lấy trộm. Bà T đã chửi bới và cùng con gái là
chị M xông vào nem C để lục soát nên bị chị G - mẹ em C túm tóc đuổi ra ngoài. Thấy mẹ
bị túm tóc, chị M đã đẩy chị G ngã ra sàn nhà. Anh S là bố em C đi làm về nghe kể lại chuyện
liền chạy sang nhà T, xông thẳng vào nhà lôi T ra cổng đánh tới tấp. Những ai dưới
đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
A. Bà T, chị M và anh S. B. Anh S và chị G.
C. Bà T và chị G. D. Chị G và chị M.
Mã đề thi 116 - Trang 1/ 4
Câu 11: Quyền được đảm bảo an toàn mật thư tín, điện thoại, điện tín thuộc loại quyền
nào?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.
C. Quyền dân chủ.
D. Quyền tự do cơ bản.
Câu 12: Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?
A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng.
C. Truyền giáo. D. Mê tín dị đoan.
Câu 13: Bạn T bạn thân của H, do thích đọc truyện conan nên H hay sang nhà T mượn,
lần nhà T không ai nhà, H tự ý mở cửa lên phòng của T trả cuốn truyện lấy cuốn
truyện mới về đọc. Hành động đó vi phạm quyền nào sau đây?
A. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe.
B. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C. Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
D. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
Câu 14: Hành vi nào không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?
A. Công an xã tự ý khám xét nhà người dân.
B. Tự ý xông vào nhà người khác.
C. Bắt đối tượng truy nã đang lần trốn tại đó.
D. Xông vào nhà hàng xóm tìm con gà bị mất.
Câu 15: Cùng với việc bảo vệ Tổ quốc chúng ta cần phải làm gì?
A. Xây dựng Tổ quốc. B. Ngoại giao với các nước khác.
C. Trang bị vũ khí hiện đại. D. Phá hoại Tổ quốc.
Câu 16: Vào dịp tháng Giêng các gia đình thường đi xem bói, việc làm đó là?
A. Công giáo. B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan. D. Tôn giáo.
Câu 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ của người khác được quy định tại điều nào, hiến
pháp năm nào?
A. Điều 21, Hiến pháp 2013. B. Điều 19, Hiến pháp 2011.
C. Điều 20, Hiến pháp 2011. D. Điều 22, Hiến pháp 2013.
Câu 18: Việc làm nào dưới đây xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm
của người khác?
A. Đánh người gây thương tích vì bất đồng quan điểm.
B. Bố mẹ phê bình khi con mắc lỗi.
C. Bắt người theo quy định của Tòa án.
D. Bắt giữ tên trộm khi lẻn vào nhà
Câu 19: Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào không đúng?
A. Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc.
B. Công dân có trách nhiệm xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
C. Sinh viên đại học được miễn tham gia nghĩa vụ quân sự.
D. Phản bội Tổ quốc là tội nặng nhất.
Câu 20: Hành vi nào dưới đây của công dân không thể hiện quyền bình đẳng của công dân
trong hoạt động tín ngưỡng tôn giáo?
A. Kính chúa yêu nước. B. Đạo pháp dân tộc.
C. Buôn thần bán thánh. D. Tốt đời đẹp đạo.
Câu 21: Nghi ngờ nhà ông Q ăn trộm xe đạp nhà mình nên ông T đã rình nhà ông Q đi vắng
để lẻn vào nhà kiểm tra lấy bằng chứng. Biết được điều đó vợ ông T đã ngăn cản ông nhưng
ông T vẫn cố tình làm. Trong tình huống này ai là người không vi phạm pháp luật?
A. A. Ông Q và vợ ông T B. C. Vợ ông T.
C. B. Ông T. D. D. Ông T và vợ ông T.
Mã đề thi 116 - Trang 2/ 4
Câu 22: Anh T giám đốc, G kế toán, chị H nhân viên cùng công tác tại sở X. cần
tiền để lướt sóng bất động sản nên anh T cùng cô G lập giấy tờ giả rút số tiền 5 tỉ đồng của cơ
quan. Phát hiện hành vi này chị H đã tố cáo lên quan cấp trên. Biết chuyện, anh T đã
quyết định buộc thôi việc đối với chị H. Bức xúc, chồng chị H anh U nhân viên tại sở Y đã
chặn đường, đánh anh T trọng thương. Theo quy định của pháp luật, những ai dưới đây đều
phải chịu trách nhiệm pháp lý?
A. Anh T và cô G. B. Anh T và cô G, anh U.
C. Anh T, anh U. D. Anh T, chị H, Anh U.
Câu 23: Anh A là cầu thủ bóng đá của đội S. Trong giải đấu diễn ra ở tỉnh U, Anh A đã phạm
lỗi khiến cho đội bóng của mình phải chịu thất bại trước đội bóng N. Q D cổ động viên
rất bức xúc đã tìm cách hack trang nhân của cầu thủ A rồi vào đó đăng những lời khiếm
nhã, chê bai tài năng của anh A. E thấy vậy đã vào bài bình luận xúc phạm đến danh dự của
anh A. Những ai không vi phạm quyền được bảo đảm an toàn mật thư tín, điện thoại,
điện tín?
A. Anh A và anh E. B. Anh A và anh Q.
C. Anh D và anh E. D. Không có ai.
Câu 24: Việc làm nào dưới đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công
dân?
A. Bắt giữ người do nghi ngờ.
B. Tự ý bắt người và giam giữ người trái pháp luật.
C. Bắt giữ người đang phạm tội quả tang.
D. Tự ý bắt người và giam giữ người vì lí do không chính đáng.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c),
d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Đọc đoạn thông tin sau:
Do nghi ngờ K con ông P lấy trộm điện thoại của mình nên ông H đã nhốt K vào phòng tối
đồng thời lăng mạ và đe dọa K. Đến tối, biết vợ của mình là bà K cầm nhầm điện thoại đi làm
thì ông H đã thả K ra. Về nhà K kể cho bố nghe, lập tức ông P cùng anh V anh trai của K
xông vào nhà ông H đập phá đồ đạc, chửi bới đánh vợ chồng ông H. Thấy vậy, anh D
con của ông H đã xông vào đánh anh V bị thương.
a) Ông H và ông P cùng anh V vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự nhân phẩm
của công dân.
b) Anh V, ông P ông H đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của
công dân.
c) Ông P và anh V không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
d) Ông H vi phạm còn K bị vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
Câu 2: Đọc đoạn thông tin sau:
Trong cuộc họp thôn bàn về xây dựng nhà văn hóa, chị K phát biểu không đúng ý của ông
X trưởng thôn nên ông X yêu cầu chị K dừng lời. Thấy vật G lên tiếng phản đối ông X
đồng thời đưa ra phương án khả thi để giải phóng mặt bằng. Tuy nhiên, anh D cho rằng bà G
chỉ người dân nên không quyền đưa ra những ý kiến thuộc về bên thi công công trình
như vậy. Bực mình, G chị K bỏ họp ra về. Sau khi chị H bà G về, anh P yêu cầu ông
X cung cấp những văn bản, thông tin của cơ quan có thẩm quyền liên quan đến việc xây dựng
nhà văn hóa để người dân cùng tìm hiểu nhưng ông X nói rằng những thông tin đó chỉ những
người có chức quyền mới được biết nên ông không thể cho xem.
a) Chị K và bà G đã thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận của công dân.
b) Việc anh P yêu cầu ông X cung cấp những văn bản của cấp trên là đang thực hiện quyền tự do
tiếp cận thông tin của công dân.
c) Ông X đã vi phạm cả quyền tự do ngôn luận và tự do tiếp cận thông tin.
d) Bà G và chị K vừa thực hiện quyền tự do ngôn luận vừa bị vi phạm quyền tự do ngôn luận.
Mã đề thi 116 - Trang 3/ 4
Câu 3: Đọc đoạn thông tin sau:
Hàng năm, cứ đến ngày giỗ Tổ 10/3, gia đình chị K lại cho con đi Đền Hùng. Vào đúng dịp lễ
nên khu vực Đền rất đông. Sau khi đi lễ Đền, gia đình chị được xem các phần lễ phần hội.
Người dân khu vực này cho biết, để được buổi lễ thành công như vậy, bên cạnh sự chỉ
đạo của các cấp lãnh đạo thì người dân ở đây cũng đã họp bàn hỗ trợ rất nhiều về nhân lực và
vật lực cho buổi lễ. Lễ hội thu hút rất nhiều khách tham quan, hành hương, đặc biệt, cứ đến
10/3 chính Hội là du khách thập phương hành hương về rất đông.
a) Việc tổ chức lễ hội Đền Hùng hàng năm là thể hiện quyền tự do tín ngưỡng của công dân.
b) Người dân khu vực Đền Hùng hỗ trợ về nhân lực, vật lực cho buổi lễgóp phần thực hiện
quyền tự do tín ngưỡng.
c) Lễ hội đền Hùng là một hoạt động tôn giáo.
d) Việc gia đình chị K cho con đi lễ hội Đền Hùng hàng năm quyền tự do tín ngưỡng, giáo
dục cho con cái truyền thống yêu nước.
Câu 4: Đọc đoạn thông tin sau:
Anh M giám đốc chở chị S nhân viên đi công tác bằng xe tô. Trên đường đi, anh M
đã vượt đèn đỏ nên bị anh C là cảnh sát giao thông yều cầu dừng xe. Vào thời điểm anh C lập
biên bản ra quyết định xử phạt anh M; cách đó không xa, anh N tài xế xe taxi bị hành
khách trên xe là anh G khống chế, dùng dao đâm vào bụng. Sau khi thoát khỏi xe và kêu cứu,
anh N ngã gục xuống đường, lợi dụng lúc này, anh G bỏ chạy. Anh C nhờ người đưa anh N đi
cấp cứu còn mình thi truy đuổi anh G. Thấy anh G chạy vào nhà L gần đó, nhà không
ai nhưng anh C vẫn chạy vào để tìm kiếm. Sau khi tìm không thấy anh G đâu, anh C quay
ra thì gặp ông V chủ nhà cùng con trai E đi làm về. Anh C nói do mình vào nhà
được ông V cho biết hình như có nhìn thấy anh G vừa đi vào nhà chị X rồi dẫn anh C đến nhà
chị X. Đến nơi, cổng nhà khóa, gọi chị X không được, anh C ông V trèo cổng vào nhà để
truy tìm anh G.
a) Anh C và ông V cùng vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
b) Chỉ có ông V vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân vì anh C là công an có
quyền vào nhà ông V để bắt anh G.
c) Anh C, chị X và ông V vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
d) Anh C, anh G ông V vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ quyền được pháp luật
bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
-------------- HẾT ---------------
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu;
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Mã đề thi 116 - Trang 4/ 4