
TRƯỜNG THPT TUẦN GIÁO
TỔ HÓA - SINH
(Đề thi có 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn thi: Hóa học 10
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi: 002
Họ, tên thí sinh: ……………………………. Lớp: …………..Số báo danh:………………………..
I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Câu 1: Nguyên tố nào sau đâykhôngthuộc nhóm halogen?
A. Bromine. B. Chromium. C. Fluorine. D. Chlorine.
Câu 2: Năng lượng hoạt hóa là
A. năng lượng tối thiểu cần cung cấp cho các hạt (nguyên tử, phân tử hoặc ion) để va chạm giữa chúng gây ra
phản ứng hóa học.
B. năng lượng tối đa có thể cung cấp cho các hạt (nguyên tử, phân tử hoặc ion) để gây ra phản ứng hóa học.
C. năng lượng cần cung cấp cho phản ứng hóa học.
D. lượng nhiệt tỏa ra hoặc thu vào khi hình thành phản ứng hóa học.
Câu 3: Hydrohalic acid nào sau đâykhôngđược bảo quản trong lọ thủy tinh?
A. HI. B. HBr.CCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCC C. HCl. D. HF.
Câu 4: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: N2(g)+O2(g) 2NO(g) = +179,20kJ. Nhận xét
nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng tỏa nhiệt mạnh. B. Phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường.
C. Phản ứng xảy ra dưới điều kiện nhiệt độ thấp. D. Phản ứng thu nhiệt.
Câu 5: Phản ứng toả nhiệt là
A. phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
B. phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
C. phản ứng làm nhiệt độ môi trường xung quanh lạnh đi.
D. phản ứng không làm thay đổi nhiệt độ môi trường xung quanh.
Câu 6: Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây?
A. Phản ứng thuận nghịch. B. Phản ứng một chiều.
C. Tốc độ phản ứng. D. Cân bằng hóa học.
Câu 7: Phát biểu nào sau đâykhôngCđúng?
A. HF là acid yếu.
B. Hầu hết các muối halide đều dễ tan trong nước.
C. Fluorine chỉ có số oxi hoá -1 trong hợp chất.
D. Từ fluorine đến iodine nhiệt độ nóng chảy tăng dần, nhiệt độ sôi giảm dần.
Câu 8: Cho phản ứng sau: CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng được tính
theo công thức là
A. = (CaO(s)) + (CO2(g)) - (CaCO3(s))
B. = (CaCO3(s)) - (CaO(s)) - (CO2(g))
C. = (CaO(s)) + (CO2(g)) + (CaCO3(s))
D. = (CaO(s)) + (CO2(g)) - (CaCO3(s))
Câu 9: Nguyên nhân dẫn tới nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các đơn chất halogen tăng từ fluorine đến
iodine là do từ fluorine đến iodine,
A. độ âm điện và tương tác van der Walls tăng giảm.
B. tính phi kim giảm và tương tác van der Walls tăng.
C. khối lượng phân tử và tương tác van der Walls đều tăng.
D. khối lượng phân tử tăng và tương tác van der Walls giảm.
Câu 10: Số oxi hoá của Fe trong hợp chất Fe2O3là
A. -3. B. -2. C. +2. D. +3.
Trang 1/2 - Mã đề 002