Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam
lượt xem 1
download
Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam
- MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ, ĐỀ GỐC, HƯỚNG DẪN CHẤM CỦA ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: HÓA HỌC – LỚP 11 I. KHUNG MA TRẬN - Nội dung kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 2 từ chủ đề hydrocarbon no đến chủ đề hợp chất carbonyl. - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 21 câu hỏi: nhận biết 12 câu, thông hiểu: 9 câu), mỗi câu 0,33 điểm. - Phần tự luận: 3,0 điểm (gồm 2 câu: Vận dụng: 1 câu - 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1 câu - 1,0 điểm). Tổng MỨC ĐỘ %điểm Tổng số câu Vận dụng Nội dung/ Đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TT Chủ đề cao kiến thức Số Số Số Số Số Số Số Số câu câu câu câu câu câu câu câu TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) 1 Hydrocarbon 1. Alkane 1 0 1 0 0 0 0 0 2 0 6,67%
- Tổng MỨC ĐỘ %điểm Tổng số câu Vận dụng Nội dung/ Đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TT Chủ đề cao kiến thức Số Số Số Số Số Số Số Số câu câu câu câu câu câu câu câu TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) 2. Hydrocarbon 1 0 1 0 0 0 0 0 2 0 6,67% không no 3. Arene 1 0 1 0 0 0 0 0 2 0 6,67% (Hydrocarbon thơm) 1. Dẫn xuất Halogen 2 0 1 0 0 0 0 0 3 0 10% Dẫn xuất 2 Halogen - Alcohol 2. Alcohol 2 0 2 0 0 0,5 0 1 4 1,5 33,33% - Phenol 3. Phenol 2 0 1 0 0 0,5 0 0 3 0,5 20% Hợp chất carbonyl 3 Hợp chất carbonyl 3 0 2 0 0 0 0 0 5 0 16,66% (aldehyde – ketone)
- Tổng MỨC ĐỘ %điểm Tổng số câu Vận dụng Nội dung/ Đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TT Chủ đề cao kiến thức Số Số Số Số Số Số Số Số câu câu câu câu câu câu câu câu TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) 4 Số câu 12 0 9 0 0 1 0 1 21 2 5 Điểm số 4,0 0 3,0 0 0 2,0 0 1,0 7,0 3,0 6 Tỉ lệ % 40% 0% 30% 0% 0% 20% 0% 10% 70% 30% 7 Tổng hợp chung 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 100%
- II. BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Chương/ Vận TT Đơn vị kiến Mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Chủ đề dụng thức biết hiểu dụng cao (TN) (TN) (TL) (TL) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Nhận biết: – Nêu được khái niệm về alkane. – Nguồn alkane trong tự nhiên. 1 – Công thức chung của alkane. (Câu 1 TN) – Trình bày (Nêu) được đặc điểm về tính chất vật lí (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tỉ khối, tính tan) của một số alkane. Thông hiểu: 1 Hydrocarbon 1. Alkane – Trình bày được quy tắc gọi tên theo danh pháp thay thế. – Trình bày và giải thích được đặc điểm về tính chất vật lí (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tỉ khối, tính tan) của một số alkane. (Câu 2 TN) 1 – Trình bày được đặc điểm về liên kết hoá học trong phân tử alkane, hình dạng phân tử của methane, ethane; phản ứng thế, cracking, reforming, phản ứng oxi hoá hoàn toàn, phản ứng oxi hoá không hoàn toàn.
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Chương/ Vận TT Đơn vị kiến Mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Chủ đề dụng thức biết hiểu dụng cao (TN) (TN) (TL) (TL) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) – Trình bày được các ứng dụng của alkane trong thực tiễn và cách điều chế alkane trong công nghiệp. Nhận biết: − Nêu được khái niệm về alkene và alkyne. − Công thức chung của alkene. 2. − Đặc điểm liên kết, hình dạng phân tử của ethylene và acetylene. Hydrocacbon – Nêu được khái niệm và xác định được đồng phân hình học (cis, 1 không no trans) trong một số trường hợp đơn giản. − Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tỉ khối, khả năng hoà tan trong nước) của một số alkene, alkyne. (Câu 3 TN)
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Chương/ Vận TT Đơn vị kiến Mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Chủ đề dụng thức biết hiểu dụng cao (TN) (TN) (TL) (TL) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Thông hiểu: − Nêu được đặc điểm liên kết, hình dạng phân tử của ethylene và acetylene. − Gọi được tên một số alkene, alkyne đơn giản (C2 – C5), tên thông thường một vài alkene, alkyne thường gặp. − Trình bày được các tính chất hoá học của alkene, alkyne: Phản ứng 1 cộng hydrogen, cộng halogen (bromine); cộng hydrogen halide (HBr) và cộng nước; quy tắc Markovnikov; Phản ứng trùng hợp của alkene; Phản ứng của alk-1-yne với dung dịch AgNO3 trong NH3; Phản ứng oxi hoá (phản ứng làm mất màu thuốc tím của alkene, phản ứng cháy của alkene, alkyne). (Câu 4 TN) Nhận biết: − Nêu được khái niệm về arene. 3. Arene – Viết được công thức và gọi được tên của một số arene (benzene, (Hydrocarbon 1 toluene, xylene, styrene, naphthalene). (Câu 5 TN) thơm) – Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của một số arene, đặc điểm liên kết và hình dạng phân tử benzene.
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Chương/ Vận TT Đơn vị kiến Mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Chủ đề dụng thức biết hiểu dụng cao (TN) (TN) (TL) (TL) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Thông hiểu: − Trình bày được tính chất hoá học đặc trưng của arene (hoặc qua mô tả thí nghiệm): Phản ứng thế của benzene và toluene, gồm phản ứng halogen hoá, nitro hoá (điều kiện phản ứng, quy tắc thế); Phản ứng cộng chlorine, hydrogen vào vòng benzene; Phản ứng oxi hoá hoàn toàn, oxi hoá nhóm alkyl. – Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của một số arene, đặc điểm liên kết và hình dạng phân tử benzene. − Thực hiện được (hoặc quan sát qua video hoặc qua mô tả) thí 1 nghiệm nitro hoá benzene, cộng chlorine vào benzene, oxi hoá benzene và toluene bằng dung dịch KMnO4; mô tả các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất hoá học của arene. (Câu 6 TN) – Trình bày được ứng dụng của arene và đưa ra được cách ứng xử thích hợp đối với việc sử dụng arene trong việc bảo vệ sức khoẻ con người và môi trường. – Trình bày được phương pháp điều chế arene trong công nghiệp (từ nguồn hydrocarbon thiên nhiên, từ phản ứng reforming).
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Chương/ Vận TT Đơn vị kiến Mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Chủ đề dụng thức biết hiểu dụng cao (TN) (TN) (TL) (TL) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Nhận biết: – Nêu được khái niệm dẫn xuất halogen. (Câu 7 TN) – Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí của một số dẫn xuất halogen. 2 (Câu 8 TN) – Trình bày được ứng dụng của các dẫn xuất halogen. Thông hiểu: 1. Dẫn xuất – Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của dẫn xuất halogen: Dẫn xuất Halogen Phản ứng thế nguyên tử halogen (với OH–); Phản ứng tách hydrogen Halogen- 2 halide theo quy tắc Zaisev. (Câu 9 TN) 1 Ancohol- – Trình bày được ứng dụng của các dẫn xuất halogen. Phenol – Trình bày được tác hại của việc sử dụng các hợp chất chlorofluorocarbon (CFC) trong công nghệ làm lạnh. Nhận biết: − Nêu được khái niệm alcohol. 2. Alcohol − Nêu được công thức tổng quát của alcohol no, đơn chức, mạch hở. 2 (Câu 10 TN) − Nêu được khái niệm, xác định được bậc của alcohol. (Câu 11 TN)
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Chương/ Vận TT Đơn vị kiến Mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Chủ đề dụng thức biết hiểu dụng cao (TN) (TN) (TL) (TL) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Thông hiểu: − Nêu được đặc điểm liên kết và hình dạng phân tử của methanol, ethanol. − Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí của alcohol (trạng thái, xu hướng của nhiệt độ sôi, độ tan trong nước). (Câu 12 TN) − Giải thích được ảnh hưởng của liên kết hydrogen đến nhiệt độ sôi và khả năng hoà tan trong nước của các alcohol. − Trình bày được tính chất hoá học của alcohol: Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm –OH (phản ứng chung của R–OH, phản ứng riêng của 2 polyalcohol); Phản ứng tạo thành alkene hoặc ether; Phản ứng oxi hoá alcohol bậc I, bậc II thành aldehyde, ketone bằng CuO; Phản ứng đốt cháy. (Câu 13 TN) − Trình bày được ứng dụng của alcohol, tác hại của việc lạm dụng rượu bia và đồ uống có cồn; − Trình bày được phương pháp điều chế ethanol bằng phương pháp hydrate hoá ethylene, lên men tinh bột; điều chế glycerol từ propylene.
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Chương/ Vận TT Đơn vị kiến Mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Chủ đề dụng thức biết hiểu dụng cao (TN) (TN) (TL) (TL) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Vận dụng: – Viết được công thức cấu tạo, gọi được tên theo danh pháp thay thế một số alcohol đơn giản (C1 – C5), tên thông thường một vài alcohol thường gặp. (Câu 1a TL) 0,5 − Thực hiện được các thí nghiệm đốt cháy ethanol, glycerol tác dụng với copper (II) hydroxide; mô tả các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất hoá học của alcohol. (Câu 1b TL) Vận dụng cao: − Nêu được thái độ, cách ứng xử của cá nhân với việc bảo vệ sức 1 khoẻ bản thân, gia đình và cộng đồng liên quan đến việc sử dụng rượu, bia và đồ uống có cồn. (Câu 2 TL) Nhận biết: − Nêu được khái niệm về phenol. (Câu 14 TN) 2 – Nêu được tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, độ tan 3. Phenol trong nước) của phenol. (Câu 15 TN) Thông hiểu: 1 – Nêu được tên gọi, công thức cấu tạo một số phenol đơn giản, đặc
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Chương/ Vận TT Đơn vị kiến Mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Chủ đề dụng thức biết hiểu dụng cao (TN) (TN) (TL) (TL) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) điểm cấu tạo và hình dạng phân tử của phenol. – Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của phenol: Phản ứng thế H ở nhóm –OH (tính acid: thông qua phản ứng với sodium hydroxide, sodium carbonate), phản ứng thế ở vòng thơm (tác dụng với nước bromine, với HNO3 đặc trong H2SO4 đặc). (Câu 16 TN) – Trình bày được ứng dụng của phenol và điều chế phenol (từ cumene và từ nhựa than đá). Vận dụng: – Thực hiện được (hoặc quan sát video, hoặc qua mô tả) thí nghiệm của phenol với sodium hydroxide, sodium carbonate, với nước 0,5 bromine, với HNO3 đặc trong H2SO4 đặc; mô tả hiện tượng thí nghiệm, giải thích được tính chất hoá học của phenol. (Câu 1c TL) Nhận biết: Hợp chất Hợp chất – Nêu được khái niệm hợp chất carbonyl (aldehyde và ketone). (Câu carbonyl carbonyl 3 17, 18 TN) 3 (aldehyde – (aldehyde – – Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính ketone) ketone) tan) của hợp chất carbonyl. (Câu 19 TN)
- Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Chương/ Vận TT Đơn vị kiến Mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Chủ đề dụng thức biết hiểu dụng cao (TN) (TN) (TL) (TL) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Thông hiểu: − Gọi được tên theo danh pháp thay thế một số hợp chất carbonyl đơn giản (C1 – C5); tên thông thường một vài hợp chất carbonyl thường gặp. (Câu 21 TN) – Mô tả được đặc điểm liên kết của nhóm chức carbonyl, hình dạng phân tử của methanal, ethanal. – Trình bày được tính chất hoá học của aldehyde, ketone: Phản ứng 2 khử (với NaBH4 hoặc LiAlH4); Phản ứng oxi hoá aldehyde (với nước bromine, thuốc thử Tollens, Cu(OH2)/OH–); Phản ứng cộng vào nhóm carbonyl (với HCN); Phản ứng tạo iodoform. – Trình bày được ứng dụng của hợp chất carbonyl và phương pháp điều chế acetaldehyde bằng cách oxi hoá ethylene, điều chế acetone từ cumene. (Câu 20 TN) Tổng câu 12 9 1 1 Tỉ lệ % các mức độ nhận thức 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
- III. ĐỀ GỐC SỞ GDĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... ĐỀ GỐC I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (21 câu – 7 điểm) Câu 1. Alkane có công thức chung là A. CnH2n+2 (n ≥ 1). B. CnH2n (n ≥ 2). C. CnH2n-2 (n ≥ 2). D. CnH2n-6 (n ≥ 6). Câu 2. Thành phần dầu tẩy trang hoa hồng Cocoon có C15-19 alkane, tức là các alkane có từ 15C đến 19C. Hãy cho biết vì sao người ta dùng alkane vào thành phần dầu tẩy trang? A. Do các alkane này có khả năng làm mềm da, trơ về mặt hóa học, vô hại với sức khỏe con người, không phân cực, dễ hòa tan các chất không phân cực trong phấn, kem, bụi bẩn kéo theo và bị rửa trôi đi. B. Do alkane dễ hòa tan trong nước, ở trạng thái lỏng, không có màu, có khả năng chống nắng tốt. C. Do alkane dễ tác dụng với các chất trong kem, phấn bôi da thành chất tan dễ bị rửa trôi, không có màu. D. Do các alkane có khả năng chống nắng tốt, ở trạng thái lỏng, không tan trong nước, không có màu. Câu 3. Các alkene và alkyne không mùi, nhẹ hơn nước, rất ít hoặc không tan trong.....(1)...., tan trong một số dung môi ......(2)...... như: chloroform, diethyl ether, ...
- Cụm từ được điền lần lượt vào số (1) và (2) tương ứng là A. phân cực, nước. B. nước, hữu cơ. C. nước, phân cực. D. hữu cơ, nước. Câu 4. Biết 1 mol hydrocarbon X đốt cháy cho ra 5 mol CO2, 1 mol hydrocarbon X phản ứng với 2 mol dung dịch AgNO3/NH3. Xác định công thức cấu tạo của hydrocarbon X. A. CH2=CH–CH=CHCH3. B. CH2=CH–CH2–C CH. C. HC C–CH2–C CH. D. CH2=C =CH–CH=CH2. Câu 5. Cho các công thức cấu tạo sau: H (1) (2) (3) Công thức cấu tạo nào là của benzene? A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1); (2) và (3). Câu 6. Nitro hóa benzene bằng hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc ở nhiệt độ ≤500C, tạo thành chất hữu cơ X. Phát biểu nào say đây về X không đúng? A. Tên của X là nitrobenzene. B. X là chất lỏng, sánh như dầu. C. X có màu vàng. D. X tan tốt trong nước. Câu 7. Dẫn xuất halogen của hydrocarbon không chứa nguyên tố nào? A. Fluorine. B. Chlorine. C. Oxygen. D. Bromine. Câu 8. Ở điều kiện thường, dẫn xuất halogen ở trạng thái lỏng là A. CH3Cl. B. CH3F. C. CH3Br. D. CH3I. Câu 9. Thủy phân các dẫn xuất halogen (1) CH3CH2Cl; (2) CH3CH=CHCl; (3) C6H5CH2Cl; (4) C6H5Cl trường hợp sẽ thu được alcohol là
- A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (1), (3). D. (1), (2), (3), (4). Câu 10. Công thức chung của alcohol no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n-1OH (n ≥ 1). B. CnH2n+1OH (n ≥ 1). C. CnH2n+2OH (n ≥ 1). D. CnH2nO (n ≥ 1). Câu 11. Chất nào sau đây là alcohol bậc I? A. CH3-CH(OH)-CH2-CH3. B. (CH3)3C-OH. C. CH3-CH2-OH. D. (CH3)2CH-OH. Câu 12. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của alcohol đều cao hơn so với hydrocarbon, dẫn xuất halogen, ether có phân tử khối tương đương là do A. trong phân tử alcohol có liên kết cộng hoá trị. B. giữa các phân tử alcohol có liên kết hydrogen. C. alcohol có nguyên tử oxygen trong phân tử. D. alcohol có phản ứng với Na. Câu 13. Cho glycerol dư vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2. Hiện tượng quan sát được là A. Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch trong suốt. B. Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch màu xanh lam. C. xuất hiện kết tủa màu xanh lam. D. không có hiện tượng. Câu 14. Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có nhóm hydroxyl A. liên kết với nguyên tử carbon no của gốc hydrocarbon.
- B. liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon của vòng benzene. C. gắn trên nhánh của hydrocarbon thơm. D. liên kết với nguyên tử carbon no của gốc hydrocarbon không no. Câu 15. Chất nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường? A. Phenol. B. Ethanol. C. Toluene. D. Glycerol. Câu 16. Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện A. kết tủa màu trắng. B. bọt khí. C. dung dịch màu tím. D. kết tủa màu xanh. Câu 17. Nhóm chức của aldehyde là A. -COOH. B. -NH2. C. -CHO. D. -OH. Câu 18. Ketone là hợp chất hữu cơ có nhóm chức A. -CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon hoặc nguyên tử hydrogen. B. -CHO chỉ liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon. C. -CO liên kết với hai gốc hydrocarbon. D. -CO chỉ liên kết với một gốc hydrocarbon. Câu 19. Trong các hợp chất cho dưới đây, hợp chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. Propan-2-one. B. Butan-2-one. C. Pentan-2-one. D. Hexan-2-one. Câu 20. Trong số các hợp chất sau, dung dịch chất nào dùng để ngâm xác động vật? A. HCHO. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. CH3OH. Câu 21. Công thức cấu tạo của prop-2-enal là A. CH3-CH=CH-CHO. B. CH2=CH-CH2-CHO.
- C. C6H5CH2-CHO. D. CH2=CH-CHO. II. PHẦN TỰ LUẬN (2 câu – 3 điểm) MÃ ĐỀ 161, 163 Câu 1. (2,0 điểm) a/ (0,25 điểm) Viết công thức cấu tạo của alcohol có danh pháp sau: 2-methylpropan-1-ol. b/ (0,75 điểm) Cho một mẫu nhỏ Sodium vào ống nghiệm đựng m (gam) ethanol thấy thoát ra 2,479 (lít) khí (ở điều kiện chuẩn). Tính giá trị m. (Biết khối lượng nguyên tử của: C = 12, H = 1, O = 16) c/ (1,0 điểm) Viết phương trình hóa học chứng minh ảnh hưởng của vòng benzene đến nhóm -OH trong phân tử phenol. Câu 2. (1,0 điểm) Chất X có trong thành phần của rượu, bia, ... (đồ uống có cồn). X là chất gì? Nêu ý kiến của em về thực trạng xã hội trong cách sử dụng rượu, bia hiện nay. Làm thế nào để bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng liên quan đến đồ uống có cồn? MÃ ĐỀ 162, 164 Câu 1. (2,0 điểm) a/ (0,25 điểm) Viết công thức cấu tạo của alcohol có danh pháp sau: 2-methylpropan-2-ol. b/ (0,75 điểm) Cho một mẫu nhỏ Sodium vào ống nghiệm đựng m (gam) ethanol thấy thoát ra 4,958 (lít) khí (ở điều kiện chuẩn). Tính giá trị m. (Biết khối lượng nguyên tử của: C = 12, H = 1, O = 16) c/ (1,0 điểm) Viết phương trình hóa học chứng minh ảnh hưởng của nhóm -OH đến vòng benzene trong phân tử phenol. Câu 2. (1,0 điểm) Chất X có trong thành phần của rượu, bia, ... (đồ uống có cồn). X là chất gì? Nêu ý kiến của em về thực trạng xã hội trong cách sử dụng rượu, bia hiện nay. Làm thế nào để bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng liên quan đến đồ uống có cồn? ------ HẾT ------
- IV. HƯỚNG DẪN CHẤM 1. PHẦN ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Đề gốc A A B C D D C D C B C B B B A A C C D A D 161 B C A C D D C C C A C B D B A C C D A B D 162 D A B D A A B C A C B A A A D B C B D D D 163 D B A C D A B C B A A C A A C D B C C C C 164 B A D D A D D A D C B B B A A A D A D C A 2. PHẦN ĐÁP ÁN TỰ LUẬN a. MÃ ĐỀ 161, 163 CÁC BƯỚC LÀM BÀI ĐIỂM Câu 1. (2,0 điểm) a/ (0,25 điểm) Viết công thức cấu tạo của alcohol có danh pháp sau: 2-methylpropan-1-ol. b/ (0,75 điểm) Cho một mẫu nhỏ Sodium vào ống nghiệm đựng m (gam) ethanol thấy thoát ra 2,479 (lít) khí (ở điều kiện chuẩn). Tính giá trị m. c/ (1,0 điểm) Viết phương trình hóa học chứng minh ảnh hưởng của vòng benzene đến nhóm -OH trong phân tử phenol. a/ 0,25 b/ Viết phương trình hóa học xảy ra: 0,25 Dựa vào thể tích khí ở điều kiện chuẩn tính số mol của H2 bằng 0,1 mol. 0,25 Từ PTHH suy ra được số mol của ethanol bằng 0,2 mol. Tính được khối lượng của ethanol bằng 9,2 gam. 0,25 c/ 1,0
- Câu 2. (1,0 điểm) Chất X có trong thành phần của rượu, bia, ... (đồ uống có cồn). X là chất gì? Nêu ý kiến của em về thực trạng xã hội trong cách sử dụng rượu bia hiện nay. Làm thế nào để bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng liên quan đến đồ uống có cồn? Xác định được chất X là ethanol. 0,25 HS nêu được thực trạng xã hội trong cách sử dụng rượu bia hiện nay và nêu cách để bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng liên quan đến đồ uống có cồn. Một số gợi ý: - Thực trạng về những địa điểm có người sử dụng rượu, bia: Trong gia đình, người thân, xung quanh khu vực sinh sống, khu vực gần trường học, các trung tâm thành phố, thị trấn, thị xã, … - Thực trạng về đối tượng sử dụng rượu bia: Người lao động, công nhân viên chức, sinh viên, học sinh, … - Vấn đề thực hiện đúng quy định về độ tuổi sử dụng thức uống có cồn, người tham gia giao thông không được sử dụng rượu, bia, … 0,75 - Tuyên truyền trong gia đình và cộng đồng tác hại khi lạm dụng đồ uống có cồn, … - Xây dựng văn hóa sử dụng rượu, bia đúng cách nơi sinh sống, học tập và làm việc, … - Hiểu rõ về tác hại của rượu, bia đối với sức khỏe: Sử dụng rượu, bia quá mức có thể dẫn đến nhiều vấn đề về sức khỏe như tăng huyết áo, suy giảm chức năng gan, xơ gan, đột quỵ, ung thư, tình trạng phụ thuộc vào nghiện rượu. Hiểu rõ về những tác hại này sẽ giúp nhận biết và kiểm soát việc sử dụng đồ uống có cồn của mình. - Thực hiện một chế độ ăn uống lành mạnh: Điều này giúp cơ thể khỏe mạnh và giảm thiểu tác hại của rượu, bia đối với sức khỏe. Nên ăn uống đầy đủ chất xơ và vitamin, tập thể dục thường xuyên, giảm stress bằng học đàn hoặc bất cứ điều gì giúp cơ thể thư giãn, … b. MÃ ĐỀ 162, 164 CÁC BƯỚC LÀM BÀI ĐIỂM Câu 1. (2,0 điểm) a/ (0,25 điểm) Viết công thức cấu tạo của alcohol có danh pháp sau: 2-methylpropan-2-ol. b/ (0,75 điểm) Cho một mẫu nhỏ Sodium vào ống nghiệm đựng m (gam) ethanol thấy thoát ra 4,958 (lít) khí (ở điều kiện chuẩn). Tính giá trị m. c/ (1,0 điểm) Viết phương trình hóa học chứng minh ảnh hưởng của nhóm -OH đến vòng benzene trong phân tử phenol. a/ 0,25
- b/ Viết phương trình hóa học xảy ra: 0,25 Dựa vào thể tích khí ở điều kiện chuẩn tính số mol của H2 bằng 0,2 mol. 0,25 Từ PTHH suy ra được số mol của ethanol bằng 0,4 mol. Tính được khối lượng của ethanol bằng 18,4 gam. 0,25 c/ 1,0 Câu 2. (1,0 điểm) Chất X có trong thành phần của rượu, bia, ... (đồ uống có cồn). X là chất gì? Nêu ý kiến của em về thực trạng xã hội trong cách sử dụng rượu bia hiện nay. Làm thế nào để bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng liên quan đến đồ uống có cồn? Xác định được chất X là ethanol. 0,25 HS nêu được thực trạng xã hội trong cách sử dụng rượu bia hiện nay và nêu cách để bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng liên quan đến đồ uống có cồn. Một số gợi ý: - Thực trạng về những địa điểm có người sử dụng rượu, bia: Trong gia đình, người thân, xung quanh khu vực sinh sống, khu vực gần trường học, các trung tâm thành phố, thị trấn, thị xã, … 0,75 - Thực trạng về đối tượng sử dụng rượu bia: Người lao động, công nhân viên chức, sinh viên, học sinh, … - Vấn đề thực hiện đúng quy định về độ tuổi sử dụng thức uống có cồn, người tham gia giao thông không được sử dụng rượu, bia, … - Tuyên truyền trong gia đình và cộng đồng tác hại khi lạm dụng đồ uống có cồn, …
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 301 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - THPT Yên Lạc 2
5 p | 70 | 7
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Thượng An
8 p | 42 | 6
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
5 p | 90 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án
6 p | 45 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
3 p | 29 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 có đáp án - Sở GD&ĐT Hòa Bình
3 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Cam Thủy
6 p | 19 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Phong
4 p | 44 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
4 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phan Rí Cửa 6
5 p | 38 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
6 p | 108 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 89 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Krông Búk
3 p | 19 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn