intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Đông Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

12
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Đông Giang” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Đông Giang

  1. I. BẢNG MÔ TẢ: BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 – 2023 HÓA HỌC 8
  2. Nội dung Loại câu Mức độ kiến thức hỏi, bài tập Nhận biết Thông hiểu VD thấp VD cao Chủ đề 1. Câu hỏi, BT .- Phương pháp định tính điều chế, thu khí Ôxi oxi trong phòng thí nghiệm. - Viết được PT điều chế khí O2 từ KMnO4. Câu hỏi, BT định lượng Câu hỏi, BT thực nghiệm Chủ đề 2. Câu hỏi, BT - Cách gọi tên axit, - Phân biệt được định tính bazơ. một số dung Hiđro dịch axit, bazơ, - Phân loại được muối cụ thể bazơ theo công thức bằng giấy quỳ hóa học cụ thể. tìm. - Phương pháp điều chế hidro trong - Biết được PTN. CTHH của một số axit khi biết - Biết được CTHH hóa trị của kim của một số muối khi loại và gốc axit. biết hóa trị của kim loại và gốc axit. - Phân loại được muối theo công thức hóa học cụ thể. Câu hỏi, BT - Tính định lượng được khối lượng của bazơ tạo thành trong phản ứng. Câu hỏi, BT - Phân biệt thực nghiệm được một số dung dịch bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tìm. Câu hỏi, BT Viết được PTHH định tính của nước với một số kim loại (Na,Ca,..), oxit
  3. PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG GIANG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTNT THCS NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: HÓA HỌC 8 Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng cao (nội dung, TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL chương…) Chủ đề 1. - Phương pháp điều chế, thu khí Ôxi oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Viết được PT điều chế khí O2 từ KMnO4. Số câu 1(C16) 1 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% Chủ đề 2: - Cách gọi tên axit, bazơ. - Phân biệt được -Tính được khối - Phân biệt - Phân loại được bazơ một số dung dịch lượng của bazơ được một số Hiđro theo công thức hóa học cụ axit, bazơ, muối tạo thành trong dung dịch thể. cụ thể bằng giấy phản ứng. bazơ cụ thể - Phương pháp điều chế quỳ tìm. bằng giấy hidro trong PTN. - Biết được quỳ tìm. - Biết được CTHH của CTHH của một một số muối khi biết hóa số axit khi biết trị của kim loại và gốc hóa trị của kim axit. loại và gốc axit. - Phân loại được muối theo công thức hóa học cụ thể. Số câu 5(C2,3,4,6,10) 3(C1,11,14) 1(C18b) 1(C1 10
  4. 8c) Số điểm 1,67 1 1 4,67 1 Tỉ lệ % 16,7 % 10% 10% 46,7% 10% Chủ đề 3. Viết được PTHH Nước của nước với một số kim loại (Na,Ca,..), oxit bazơ, oxit axit. Số câu 1(C18a) 1 Số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% Chủ đề 5. - Tra bảng tính tan để xác Tính được độ tan định được chất tan, chất của một vài chất Dung dịch không tan, chất ít tan rắn ở những trong nước. nhiệt độ xác định - Biết được dung môi, dựa theo các số chất tan, dung dịch, dung dịch bão hòa, dung dịch liệu thực chưa bão hòa. nghiệm. Số câu 7(C5,7,8,9,12,13,15) 1(C17) 8 Số điểm 2,33 1 3,33 Tỉ lệ % 23,3% 10% 33,3% Tổng số câu 12 5 2 1 20 Tổng số 4 2 1 10 3 điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Đông Giang, ngày 20 tháng 4 năm 2023 Duyệt của BGH Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên ra đề (Đã kí) (Đã kí) (Đã kí) Nguyễn Thị Phương Thảo Arất Pin Alăng Thị Duyên
  5. PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG GIANG KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG PTDTNT THCS NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Hóa 8 Thời gian: 45 phút I. Phần trắc nghiệm (5 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Để nhận biết HCl, NaOH, MgSO4 ta dùng: A. Quỳ tím. B. Phenolphtalein. C. Kim loại. D. Phi kim. Câu 2: Tên gọi của NaOH: A. Natri oxit. B. Natri hidroxit. C. Natri (II) hidroxit. D. Natri hidrua. Câu 3: Bazơ không tan trong nước là: A. Cu(OH)2. B. NaOH. C. KOH. D. Ca(OH)2. Câu 4: Trong phòng thí nghiệm khí hidro được điều chế từ chất nào? A. Điện phân nước. B. Từ thiên nhiên khí dầu mỏ. C. Nhiệt phân KMnO4. D. Cho Zn tác dụng với axit loãng (HCl,H2SO4,…) Câu 5: Chất không tồn tại là: A. NaCl. B. CuSO4. C. BaCO3. D. HgCO3. Câu 6: Muối nào trong đó có kim loại hóa trị II trong các muối sau: Al2(SO4)3; Na2SO4; K2SO4; BaCl2; CuSO4. A. K2SO4; BaCl2 . B. Al2(SO4)3 . C. BaCl2; CuSO4. D. Na2SO4. Câu 7: Chọn câu đúng: A. H3PO4 là axit mạnh. B. Ag2SO4 là chất ít tan. C. CuSO4 là muối không tan. D. Các hợp chất muối của Na và K hầu như không tan. Câu 8: Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì xăng đóng vai trò gì? A. Chất tan. B. Dung môi. C. Chất bão hòa. D. Chất chưa bão hòa. Câu 9: Trong các muối sau đây muối nào không tan được trong nước? A. CuSO4. B.AgCl. C. CaCl2 . D. NaCl. Câu 10: Tên gọi của H2SO3 là: A. Hidro sunfua. B. Axit sunfuric. C. Axit sunfuhiđric. D. Axit sunfurơ. Câu 11: Oxit tương ứng với axit H2SO3là: A. SO2. B. SO3. C. SO. D. CO2. Câu 12: Hai chất không thể hòa tan với nhau để tạo thành dung dịch là: A. Nước và đường. B. Dầu ăn và xăng. C. Rượu và nước. D. Dầu ăn và cát. Câu 13: Dung dịch chưa bão hòa là: A. Làm quỳ tím hóa đỏ. B. Tỉ lệ 2:1 giữa chất tan và dung môi. C. Tỉ lệ 1:1 giữa chất tan và dung môi. D. Dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan. Câu 14: Dãy các hợp chất nào sau đây gồm các hợp chất muối? A. K2O, KNO3, NaOH, Fe(NO3)2. B. H2SO4, Na3PO4, Cu(OH)2, Fe2O3. C. Pb(NO3)2, NaCl, ZnSO4, K2S. D. KNO3, FeO, K2S, H2SO4. Câu 15: Chất tan tồn tại ở dạng A. Chất rắn. B. Chất lỏng. C. Chất hơi. D. Chất rắn, lỏng, khí.
  6. II. Phần tự luận (5 điểm) Câu 16 (1 điểm): Đây là hình ảnh mô phỏng thí nghiệm điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm. Em hãy cho biết: Công thức hóa học của chất rắn A: ………............................................................................... PTHH điều chế khi oxi từ chất A …………………….………………….................................... Khí oxi được thu bằng cách nào? …………………….………………….................................... Vì sao khí oxi có thể thu được bằng cách trên? ……………………. …………………..................................... Câu 17 (1 điểm): Xác định độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 18oC, biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 53g Na2CO3 trong 250g nước thì được dung dịch bão hòa. Câu 18 (3 điểm): Cho một hỗn hợp gồm 6 gam Canxi và 3,9 gam Kali hòa tan hết vào nước. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng dung dịch được tạo thành trong các phản ứng trên. c. Cho quỳ tím vào dung dịch vừa thu được, theo em có hiện tượng gì xảy ra ? Giải thích. (Cho biết: Ca: 40; O: 16; H: 1; Na: 23; C:12; K: 39). --Hết--
  7. PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG PTDTNT THCS KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: HÓA HỌC 8 I. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng đạt 0,33 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B A D D C D B B D A D D C D II. Phần tự luận: Câu Đáp án Điểm 16 Công thức hóa học của chất rắn A: KMnO4. 0,25 PTHH điều chế khi oxi từ chất A: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 0,25 Khí oxi được thu bằng cách: Đẩy không khí, miệng bình hướng lên trên. 0,25 Vì sao khí oxi có thể thu được bằng cách trên: Oxi nặng hơn không khí. 0,25 17 Ở 18 độ C thì 53 gam Na2CO3 tan trong 250 gam nước tạo được dung dịch 0,25 bão hòa. Suy ra 100 gam nước ở nhiệt độ này hòa tan tối đa. 0,25 S=53.100/ 250=21,2 (gam). 0,25 Vậy độ tan của Na2CO3 ở 18 độ C là 21,2 (gam). 0,25
  8. 18 a. Phương trình hóa học: Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2↑ (1) 0,5 2K + 2H2O 2KOH + H2 (2) 0,5 b. Ta có: nCa= 6/40= 0,15(mol) 0,25 nK = 3,9/39 = 0,1 (mol) 0,25 Từ PT(1) ta suy số mol Ca(OH)2= số mol Ca = 0,15mol 0,25 Khối lượng Ca(OH)2 được tạo thành = 0,15* 74 = 11,1(gam) Từ PT(2) ta suy ra số mol KOH= (0,1*2)/2= 0,1(mol) Khối lượng của KOH được tạo thành = 0,1*56= 5,6(gam) 0,25 c. Qùy tím chuyển sang màu xanh 0,5 Vì chất được tạo thành là dung dịch bazơ nên khi cho quỳ tím vào trong 0,5 dung dịch này thì làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2