CẤU TRÚC
Trắc nghiệm (7,0 điểm): 28 câu (Nhận biết: 16 câu; Thông hiểu: 12 câu).
Phần tự luận: (3,0 điểm): Vận dụng.
I. KHUNG MA TRẬN
PHÒNG GDĐT PHÚ LƯƠNG
TRƯỜNG THCS PHẤN MỄ I ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 90 phút
Chủ đề
MỨC ĐỘ Tổng số câu Điểm
số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tự
luận
Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
1 2 3 4 5 6 7 9 10 11
I. PHẦN SINH HỌC
Chủ đề VIII: Cảm ứng ở sinh vật
1. Cảm
ứng ở
sinh vật
và tập
tính ở
động vật
3 3 0,75
2. Vận
dụng hiện
tượng
cảm ứng
ở sinh vật
vào thực
tiễn
213 0,75
Chủ đề IX: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
3. Khái
quát về
sinh
trưởng và
phát triển
ở sinh vật
12 3 0,75
4. Ứng
dụng sinh
trưởng và
phát triển
ở sinh vật
vào thực
tiễn
1 2 1/2 1/2 3 1,25
Chủ đề X: Sinh sản ở sinh vật
5. Sinh sản
vô tính ở
sinh vật
2 2 1/2 1/2 4 1,25
II. PHẦN HÓA HỌC
1. Phân tử,
đơn chất,
hợp chất
2 1 3 0,75
2. Liên kết
hóa học 1 1 0,25
3. Hóa trị
và công
thức hóa
học
21 1 2 1,5
III. PHẦN VẬT LÝ
Bài17:
Ảnh của
II.
BẢN ĐẶC TẢ
Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt
Số ý/số
câu hỏi
Câu
hỏi
TL
(Số
câu /
ý)
TN
(Số
câu)
TL TN
I. PHẦN SINH HỌC
Chủ đề VIII: Cảm ứng ở sinh vật
1. Cảm ứng ở
sinh vật và
tập tính ở
động vật
Nhận
biết
- Nhận biết được khái niệm cảm ứng
ví dụ minh hoạ cảm ứng ở thực vật.
- Nhận biết được tập tính bẩm sinh
động vật qua ví dụ cụ thể.
- Nhận biết khái niệm đặc điểm
bản của tập tính học được.
3 C1;
C2;
C3
2. Vận dụng
hiện tượng
cảm ứng
sinh vật vào
thực tiễn
Nhận
biết
- Nhận biết được vai trò của cảm ứng
trong sự thích nghi và sinh tồn của sinh
vật.
- Nhận biết được mối liên hệ giữa cảm
ứng ở sinh vật và thiết bị công nghệ cảm
biến trong đời sống.
2 C4;
C5;
Thông
hiểu
Phân biệt được đâu là ứng dụng dựa trên
cảm ứng sinh học và đâu không phải.
1 C6
Chủ đề IX: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
3. Khái quát
về sinh
trưởng
phát triển
sinh vật
Nhận
biết
Nhận biết được khái niệm sinh trưởng ở
sinh vật.
1 C7
Thông
hiểu
- Hiểu được sự khác biệt giữa hai dạng
sinh trưởng ở thực vật.
- Hiểu được vai trò của sinh trưởng và phát triển
đối với sự sống.
2 C8;
C9
4. Ứng dụng
sinh trưởng
phát triển
sinh vật
vào thực tiễn
Nhận
biết
Nhận biết kỹ thuật sinh học ứng dụng vào
nhân giống cây trồng.
1 C10
Thông
hiểu
- Hiểu được mối liên hệ giữa việc sử
dụng chất điều hòa và an toàn trong sản
xuất nông nghiệp.
- Hiểu được hiệu quả ứng dụng kỹ thuật
vào sinh trưởng – phát triển vật nuôi
trong thực tế địa phương.
2 C11;
C12
Vận
dụng
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn địa
phương và nêu được ví dụ phù hợp với
1 31.a
điều kiện tự nhiên – kinh tế của địa
phương (chè, lúa, vật nuôi…)
- Giải thích được vai trò của ứng dụng đối
với sinh trưởng/phát triển
Chủ đề X: Sinh sản ở sinh vật
5. Sinh sản
tính sinh
vật
Nhận
biết
- Nhận biết khái niệm sinh sản vô tính.
- Nhận biết được tính di truyền của sinh
sản vô tính.
2 C13;
C14
Thông
hiểu
- Hiểu được bản chất của sinh sản vô tính
và nguyên nhân không tạo ra biến dị tổ
hợp.
- Hiểu được ứng dụng thực tiễn của sinh
sản vô tính trong trồng trọt.
2 C15;
C16
Vận
dụng
Vận dụng kiến thức để đánh giá mặt lợi –
hại của sinh sản vô tính trong tự nhiên và
sản xuất.
1 31.b
II. PHẦN HÓA HỌC
1.Phân tử;
đơn chất; hợp
chất
Nhận
biết
Nhận biết
Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất,
hợp chất.
2 C17,1
8
Thông
hiểu
- Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và
hợp chất.
– Tính được khối lượng phân tử theo đơn
vị amu.
1 C19
2.Liên kết
hóa học
Thông
hiểu
Đưa ra được 1 số chất được tạo ra bởi liên
kết cộng hóa trị, liên kết ion
1 C20
3. Hóa trị
công thức
hóa học
Nhận
biết
- Nêu được khái niệm về công thc a học
– Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của
nguyên tố với công thức hoá học.
2 C21,
C22
Thông
hiểu
– Viết được công thức hoá học của một số
chất và hợp chất đơn giản thông dụng.
– Tính đưc hoá trị mt ngun t( nhóm
ngun tố) trong hp cht.
- Lập được CTHH khi biết hoá trị.
Vận
dụng.
Vận dng.
- c định CTHH viết đúng hay sai; sửa
lại cho đúng dựa vào quy tắc hoá trị.
- Ý nghĩa của công thức hóa học
1 C30
III. PHẦN VẬT LÝ
Bài 17: Ảnh
của vật qua
gương
phẳng
Nhận
biết
- Nêu được tính chất ảnh của vật qua
gương phẳng.
1 C23
Bài 18. Nam
châm
Nhận
biết
- Xác định được cực Bắc cực Nam của
một thanh nam châm.
- Nêu được sự tương tác giữa các từ cực
của hai nam châm.
1 C24
Thông
hiểu
- tả được hiện tượng chứng tỏ nam
châm vĩnh cửu có từ tính.
- Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la
bàn.
2 C25,
26
Vận
dụng
thấp
- Tiến hành thí nghiệm để nêu được:
+ Tác dụng của nam châm đến các vật
liệu khác nhau;
+ Sự định hướng của thanh nam châm
(kim nam châm).
- Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa
lí.
Bài 19, Từ
trường
Nhận
biết
- Nêu được vùng không gian bao quanh
một nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng
điện), mà vật liệu có tính chất từ đặt trong
chịu tác dụng lực từ, được gọi từ
trường.
- Nêu được khái niệm từ phổ tạo được
từ phổ bằng mạt sắt và nam châm.
- Nêu được khái niệm đường sức từ.
1 C27
Thông
hiểu
Giải thích, tả, nêu dụ, so sánh các
hiện tượng từ trường
1 C28
Vận
dụng
- Vẽ được đường sức từ quanh một thanh
nam châm.
1 C29