Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy
lượt xem 2
download
Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy
- KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II Môn: KHTN 8 Năm học: 2023 - 2024 1) Khung ma trận: - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì II. Kiến thức KHTN 8 ở HKII. - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm, gồm 12 câu hỏi ở mức độ nhận biết. - Phần tự luận: 7,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) Tổng số câu MỨC TN/Tổ Điểm số ĐỘ ng số ý Chủ đề TL Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tác dụng của 1 1 1 1 1,75 dòng điện Cường 2 2 0,5 độ dòng điện và 1
- Tổng số câu MỨC TN/Tổ Điểm số ĐỘ ng số ý Chủ đề TL Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 hiệu điện thế Năng lượng nhiệt và 2 1 2 1 1,5 nội năng Sự nở 2 2 0,5 vì nhiệt Khái quát về 1 1 1,0 cơ thể người Dinh dưỡng và tiêu 2 2 0,5 hóa ở người Sinh 1 1 1 1,75 sản ở 2
- Tổng số câu MỨC TN/Tổ Điểm số ĐỘ ng số ý Chủ đề TL Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 người Môi trường vá các 2 2 0,5 nhân tố sinh thái Hệ sinh 1 1 2,0 thái Số câu TN/ số 12 5 12/5 ý TL Điểm 3,0 1,0 0 3,0 0 2,0 0 1,0 3,0 7,0 10,0 số Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 10,0 2) Bảng đặc tả: 3
- TN TL Yêu cầu TT Nội dung Mức độ Số cần đạt Số câu STT câu STT câu ý 1. Nhận biết Thấy được các tác C1 Tác dụng dụng cơ bản của 1 của dòng dòng điện nhiệt, điện phát sáng, hóa học, sinh lí qua các thí nghiệm. Thông hiểu Thực hiện thí 1 C3 nghiệm để minh hoạ được các tác dụng cơ bản của dòng điện: nhiệt, phát sáng, hoá học, sinh lí. Vận dụng Kết hợp được các kiến thức trong đã học về các tác dụng của dòng điện trong việc giải thích các hiện tượng, lí giải hoặc vận dụng ở các tình huống thực tiễn. 2. Cường độ Nhận biết Biết mối liên hệ 2 C10, C5 dòng điện giữa cường độ và hiệu dòng điện và độ 4
- TN TL Yêu cầu TT Nội dung Mức độ Số cần đạt Số câu STT câu STT câu ý mạnh yếu của dòng điện, mối liên hệ giữa hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện với khả năng sinh ra dòng điện của nguồn điện đó. Thông hiểu Từ mạch điện vẽ điện thế được sơ đồ mạch điện. Nêu được kí hiệu, đơn vị đo và dụng cụ đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế. Vận dụng Làm được các thí nghiệm có liên quan 3. Năng lượng Nhận biết Nêu được khái 2 C11, C2 nhiệt và nội niệm năng lượng năng nhiệt, khái niệm nội năng Nhận biết được khi một vật được làm nóng lên, làm cho nhiệt độ của 5
- TN TL Yêu cầu TT Nội dung Mức độ Số cần đạt Số câu STT câu STT câu ý vật tăng lên thì các phân tử của vật chuyển động nhanh lên và nội năng của vật tăng. Thông hiểu Thực hiện được thí nghiệm chứng minh được khi một vật được làm nóng thì các nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh lên, nội năng của vật tăng và ngược lại. Vận dụng Vận dụng kiến 1 C4 thức, kĩ năng đã học để giải thích được các hiện tượng đơn giản trong đời sống có liên quan đến năng lượng nhiệt và nội năng. 6
- TN TL Yêu cầu TT Nội dung Mức độ Số cần đạt Số câu STT câu STT câu ý 4. Sự nở vì Nhận biết - Nhận biết được 2 C4, C12 nhiệt các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Nhận biết được các chất rắn, chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Thông hiểu - Thực hiện được thí nghiệm để chứng tỏ được các chất (rắn, lỏng) khác nhau nở vì nhiệt khác nhau; các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau - Lấy được ví dụ về công dụng và tác hại của sự nở vì nhiệt Vận dụng Vận dụng kiến thức về sự truyền nhiệt, sự nở vì 7
- TN TL Yêu cầu TT Nội dung Mức độ Số cần đạt Số câu STT câu STT câu ý nhiệt, giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế 5. Khái quát Nhận biết Nêu đặc điểm của 1 C1 về cơ thể cơ thể người và người kể tên các cơ quan trong hệ cơ quan. Thông hiểu Lấy được ví dụ minh hoạ về mối quan hệ thống nhất giữa các cơ quan trong hệ cơ quan. Trình bày được một số biện pháp rèn luyện thân Vận dụng thể, phòng chống bệnh tật dựa trên mối quan hệ giữa các cơ quan. 6. Dinh Nhận biết Nêu được khái 2 C3, C9 dưỡng và niệm dinh dưỡng, tiêu hóa ở chất dinh dưỡng 8
- TN TL Yêu cầu TT Nội dung Mức độ Số cần đạt Số câu STT câu STT câu ý người và mỗi quan hệ giữa tiêu hoá, dinh dưỡng. Trình bày được chức năng của hệ tiêu hóa và sự phối hợp các cơ quan. Nêu được nguyên Thông hiểu tắc lập khẩu phần thức ăn và thực hành xây dựng chế độ dinh dưỡng cho bản thân. Đề xuất lựa chọn và bảo quản thức Vận dụng ăn vệ sinh an toàn thực phẩm 7. Sinh sản ở Nhận biết Nêu được chức 1 C8 1 C2 người năng của hệ sinh dục ở người. - Kể được được tên các cơ quan và trình bày được chức năng của 9
- TN TL Yêu cầu TT Nội dung Mức độ Số cần đạt Số câu STT câu STT câu ý các cơ quan sinh dục nam và nữ. - Kể tên được một số bệnh lây truyền qua đường sinh dục và trình bày được cách phòng chống các bệnh đó. Thông hiểu - Phân biệt được khái niệm thụ tinh và thụ thai ở người. - Biết hiện tượng kinh nguyệt và cách phòng tránh thai. - Nêu được ý nghĩa và các biện pháp bảo vệ súc khoẻ sinh sản vị thành niên.Vận dụng được hiểu biết về sinh sản để bảo vệ sức 10
- TN TL Yêu cầu TT Nội dung Mức độ Số cần đạt Số câu STT câu STT câu ý khoẻ bản thân. Vận dụng được hiểu biết vê sinh Vận dụng sản để bảo vệ sức khoẻ bản thân 8. Môi trường - Nêu được khái 2 C6, C7 và các niệm môi trường nhân tố sống của sinh vật. sinh thái - Nêu được khái niệm nhân tố sinh thái; phần biệt Nhận biết được nhân tố vô sinh và hữu sinh. - Trình bày được khái niệm và lấy được ví dụ về giới hạn sinh thái Thông hiểu - Phân biệt được bốn loại môi trường sống chủ yếu và lấy được ví dụ minh hoạ. -Lấy được ví dụ minh hoạ các nhân tố và ảnh 11
- TN TL Yêu cầu TT Nội dung Mức độ Số cần đạt Số câu STT câu STT câu ý hưởng của nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật. - Trình bày được khái niệm và lấy được ví dụ về giới hạn sinh thái Nhận ra và giải thích được một số hiện tượng liên quan trong thực tiễn như: trong từng điều kiện khác nhau có biện Vận dụng pháp nuôi trồng các sinh vật cho phù hợp, gieo trồng đúng thời vụ, xác định đất đai, điều kiện khí hậu phù hợp. 9. Hệ sinh thái Nhận biết Phát biểu được khái niệm hệ sinh thái, lưới thức ăn, chuỗi thức ăn. Phân biệt các hệ sinh thái chủ yếu. Nhận biết được 12
- TN TL Yêu cầu TT Nội dung Mức độ Số cần đạt Số câu STT câu STT câu ý các thành phần chính của hệ sinh thái. Trình bày được quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái. Lấy được ví dụ các hệ sinh thái, chuỗi thức ăn, lưới thức Thông hiểu ăn, xác định được các thành phần chính trong chuỗi thức ăn. Trình bày được tầm 1 C5 quan trọng và biện pháp bảo vệ một số Vận dụng hệ sinh thái điển hình. 2) Nội dung đề kiểm tra: UBND HUYỆN CAI LẬY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II TRƯỜNG THCS HỘI XUÂN NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: KHTN - LỚP 8 (Đề có 02 trang, gồm 16 câu) Ngày kiểm tra: 14 tháng 05 năm 2024 MÃ ĐỀ: 12 Thời gian làm bài: 60 phút I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) 13
- Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các câu hỏi dưới đây: Câu 1. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường? A. Quạt điện. B. Công tắc C. Bút thử điện D. Rơ-le của ấm siêu tốc Câu 2. Tính chất nào sau đây không phải của phân tử chất khí? A. Chuyển động không hỗn độn. B. Chuyển động không ngừng. C. Chuyển động càng chậm thì nhiệt độ của khí càng thấp. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của khí càng cao. Câu 3. Hoạt động đầu tiên của quá trình tiêu hóa xảy ra ở đâu? A. Miệng B. Thực quản C. Dạ dày D. Ruột non Câu 4. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 5. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một A. Hiệu điện thế. B. Cường độ dòng điện. C. Lực điện. D. Vôn. Câu 6. Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây? A. Vô sinh và con người. B. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và sinh vật. C. Vô sinh và hữu sinh. D. Con người và các sinh vật khác. Câu 7. Nhân tố sinh thái là .... tác động đến sinh vật. A. nhiệt độ. B. các nhân tố của môi trường. C. nước. D. ánh sáng. Câu 8. Thai nhi thực hiện quá trình trao đổi chất với cơ thể mẹ thông qua bộ phận nào ? A. Buồng trứng B. Ruột C. Nhau thai D. Ống dẫn trứng Câu 9. Trong ống tiêu hoá ở người, vai trò hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu thuộc về cơ quan nào? A. Ruột thừa B. Ruột già C. Ruột non D. Dạ dày 14
- Câu 10. Đơn vị của cường độ dòng điện là A. ampe (A). B. vôn (V). C. niuton (N). D. culong (C). Câu 11. Khi chuyển động nhiệt của phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không thay đổi? A. Nhiệt năng. B. Khối lượng. C. Động năng. D. Nhiệt độ. Câu 12. Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì A. khối lượng của vật giảm đi. B. thể tích của vật giảm đi. C. trọng lượng của vật giảm đi. D. trọng lượng của vật tăng lên. II. TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Nêu khái quát cấu tạo cơ thể người? Câu 2. (1.5 điểm) Em hãy phân biệt thụ tinh và thụ thai? Câu 3. (1.5 điểm) Vì sao khi trời mưa gió, không được lại gần dây dẫn có dòng điện bị rơi xuống mặt đường? Câu 4. (1.0 điểm) Biết 1 kg nước nhận thêm nhiệt năng 4200 J thì nóng lên thêm 1 °C. Hỏi nếu truyền 126000 J cho 1,5 kg nước thì nước sẽ nóng lên thêm bao nhiêu độ? Câu 5. (2.0 điểm) Cho các sinh vật sau: Cây xanh, thỏ, chuột, sâu, cào cào, mèo, gà, cáo, ếch, rắn, đại bàng, vi sinh vật. Hãy viết sơ đồ của 4 chuỗi thức ăn từ các sinh vật như trên. Lưu ý trong các chuỗi thức ăn trên sinh vật tiêu thụ phải khác nhau (không có mắt xích chung) -------------------------------- HẾT -------------------------------- 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1237 | 34
-
Bộ 16 đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án
61 p | 212 | 28
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
8 đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 có đáp án
42 p | 80 | 8
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
6 p | 76 | 6
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Lê Quý Đôn
9 p | 138 | 5
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
5 p | 90 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
9 p | 75 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tây Yên 1
5 p | 65 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học R'Lơm
5 p | 52 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
6 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
5 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
6 p | 108 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
4 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hiến Thành
4 p | 41 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn