MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN KHTN8
NĂM 2024-2025
1. Khung ma trận đề kiểm tra cuối học kì 2 môn KHTN8
Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì II khi kết thúc nội dung:
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 20 câu hỏi trong đó nhận biết 16 câu, thông hiểu 4 câu.
- Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 0 điểm, Thông hiểu: 2 điểm; Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 1 điểm)
- Nội dung nửa đầu học kì 2: 30% (3,0 điểm), nội dung nửa cuối học kì 2 : 70% (7,0 điểm)
Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Điểm số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Bài 9. Base. Thang PH (4t) G2 = = = = = 2 0,5
Bài 10. Oxide (3t) 1 1 0,25
Bài 11. Muối (5t) 3 1(1đ) 1 3 1,75
Bài 22. Mạch điện đơn giản
(2t) 1 1 0,25
Bài 23. Tác dụng của dòng
điện (2t) 1 1 0,25
Bài 24. Cường độ dòng điện
và hiệu điện thế (1t) 1 1 0,25
Bài 26. Năng lượng nhiệt và
nội năng. (2t) 1(1đ) 1 1,0
Bài 28. Sự truyền nhiệt. (1/3t) 3 3 0,75
Bài 34. Hệ hấp người
(3t) 1 1 0,25
Bài 35. Hệ bài tiết ở người.
(3t)
Bài 36. Điều hòa môi trường
trong cơ thể người. (1t) 1 1 0,25
Bài 37. Hệ thần kinh và các
giác quan ở người. (3t)
Bài 38. Hệ nội tiết ở người.
(2t) 1(1đ) 1 1,0
Bài 39. Da và điều hoà thân
nhiệt ở người. (2t)
Bài 40. Sinh sản ở người.(3t)
Bài 41. Môi trường sống và
các nhân tố sinh thái. (2 tiết) 1(1đ) 1 1,0
Bài 42. Quần thể sinh vật. (2t) 2 1 3 0,75
Bài 43. Quần xã sinh vật. (2t) 1(1đ) 1 1,0
Bài 44. Hệ sinh thái (2/3t) 2 1 3 0,75
Số câu TN/ Số ý TL 16 2 4 2 1 5 20 10,0
4 2 1 2 1 5,0 5,0 10,0
Tổng số điểm 4,0 đim 3,0 đim 2,0 đim 1,0 đim 10 điểm 10
đim
2. Bảng đặc tả
Ni dung Mc độ Yêu cầu cn đt
Số ý TL/số
câu hỏi TN Câu hỏi
TL
(Số ý)
TN
(Số
câu)
TL
(Số
ý)
TN
(Số
câu)
Bài 9. Base.
Thang đo pH
Nhận biết
– Nêu được khái niệm base (tạo ra ion OH).
– Nêu được kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước.
Nêu được thang pH, sử dụng pH đđánh gđộ acid - base của dung dịch.
1
1
C1
C2
Thông
hiểu
Tra được bng nh tan đbiết một hydroxide cụ th thuc loại kim hoc
base không tan.
Tiến hành được thí nghiệm base làm đổi màu chất chỉ thị, phản ứng
với acid tạo muối, nêu giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí
nghiệm (viết phương trình hoá học) rút ra nhận xét về tính chất của
base.
Tiến hành được một số thí nghiệm đo pH (bằng giấy chỉ thị) một s
loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả,...).
Vận dụng Liên hệ được pH trong dạ dày, trong máu, trong nước mưa, đất.
Bài 10. Oxide
Nhận biết - Nêu được khái niệm oxide là hợp chất của oxygen với 1 nguyên tố khác.
- Nhận biết CTHH của oxide 1 C3
Thông
hiểu
- Viết được phương trình hoá học tạo oxide từ kim loại/phi kim với
oxygen.
- Phân loại được các oxide theo khả năng phản ứng với acid/base (oxide
acid, oxide base, oxide lưỡng tính, oxide trung tính).
Tiến hành được thí nghiệm oxide kim loại phản ứng với acid; oxide phi
kim phản ứng với base; nêu giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí
nghiệm (viết phương trình hoá học) rút ra nhận xét về tính chất hoá học
của oxide.
Bài 11. Muối
Nhận biết
Nêu được khái niệm về muối (các muối thông thường hợp chất được
hình thành từ s thay thế ion H+ của acid bởi ion kim loại hoặc ion 1 C4
– Chỉ ra được một số muối tan và muối không tan từ bảng tính tan. 2 C5,C6
Thông
hiểu
– Đọc được tên và viết CTHH một số loại muối thông dụng. 1 C21
– Trình bày được một số phương pháp điều chế muối.
Nội dung Mc độ Yêu cầu cn đt
Số ý TL/số
câu hỏi TN Câu hỏi
TL
(Số ý)
TN
(Số
câu)
TL
(Số
ý)
TN
(Số
câu)
Trình bày được mối quan hệ giữa acid, base, oxide muối; rút ra được
kết luận về tính chất hoá học của acid, base, oxide.
Tiến nh được thí nghiệm muối phản ứng với kim loại, với acid, với
base, với muối; nêu giải thích được hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm
(viết phương trình hoá học) rút ra kết luận về tính chất hoá học của
muối.
Bài 22. Mạch
điện đơn giản
Nhận biết Nhận biết hiệu tả: nguồn điện, điện trở, biến trở, chuông, ampe kế,
vôn kế, cầu chì, đi ốt và đi ốt phát quang. 1 C7
Thông
hiểu
- Vẽ được mạch điện theo mô tả cách mắc.
- Mắc được mạch điện đơn giản với pin, dây nối, công tắc, bóng đèn.
- tả được lược công dụng của cầu chì (hoặc: rơ le, cầu dao tự động,
chuông điện).
Bài 23. Tác
dụng của dòng
điện
Nhận biết - Nêu được dòng điện có tác dụng: nhiệt, phát sáng, hoá học, sinh lí. 1 C8
Thông
hiểu
- Giải thích được nguyên nhân vật dẫn điện, vật không dẫn điện.
- Giải thích được tác dụng nhiệt của dòng điện.
- Giải thích được tác dụng phát sáng của dòng điện.
- Giải thích được tác dụng hóa học của dòng điện.
- Giải thích được tác dụng sinh lí của dòng điện.
Vận dụng - Thực hiện thí nghiệm để minh hoạ được các tác dụng bản của dòng
điện: nhiệt, phát sáng, hoá học, sinh lí.
- Chỉ ra được các dụ trong thực tế về tác dụng của dòng điện giải
thích.
Bài 24. Cường
độ dòng điện và
hiệu điện thế
Nhận biết - Nêu được đơn vị cường độ dòng điện.
- Nhận biết được ampe kế, kí hiệu ampe kế trên hình vẽ.
- Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
- Nhận biết được vôn kế, kí hiệu vôn kế trên hình vẽ.
- Nhận biết được điện trở (biến trở) kí hiệu của điện trở (biến trở).
1 C9
Thông
hiểu
- Vẽ được mạch điện đơn giản gồm: nguồn điện, điện trở (biến trở), ampe
kế.