intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành

  1. UBND HUYỆN NÚI THÀNH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN VĂN 7-NĂM HỌC 2023-2024 Nội Mức độ nhận thức Tổng dung/đ Vận dụng % T Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Kĩ năng ơn vị cao điểm T kiến TNK T TNK T TNK T TNK T thức Q L Q L Q L Q L 1 Đọc hiểu Bài học cuộc sống. SC 4 0 3 1 0 1 0 1 10 TL(%) 20 15 10 0 10 5 60 2 Viết Viết bài văn nghị luận trình bày ý kiến không tán thành SC 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 TL(%) 10 15 10 5 40 Tỉ lệ chung 70% 30%
  2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Chư Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T ơng/ dung/Đơ Thông Vận Mức độ đánh giá Nhận T Chủ n vị kiến hiểu Vận dụng dụng biết đề thức cao 1 Đọc Bài học *Nhận biết: hiểu cuộc -Thể loại văn bản. 4 TN sống - Nhận biết chi tiết tiêu biểu của văn bản (ngôi kể, hành động của nhân vật…) - Nhận biết được số từ. *Thông hiểu: - Hiểu được nghĩa của thành ngữ trong ngữ cảnh. - Lí giải một số chi tiết trong văn bản 3TN, trích, trình bày được những hiểu biết về 1TL nội dung của văn bản trích. - Hiểu được chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. *Vận dụng: - Trình bày được suy nghĩ, ý kiến của 1TL 1TL bản thân về vấn đề được nêu trong văn bản trích. - Trình bày được bài học, cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. 2 Viết Nghị Nhận biết: Nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu văn bản, về vấn đề nghị luận. 1*TL luận về Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về một vấn hình thức (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn đề trong bản…) 1*TL đời sống Vận dụng: (trình Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống, trình bày được ý kiến bày ý không tán thành đối với hiện tượng, vấn kiến đề hoặc ý kiến chưa phù hợp cần bàn 1*TL không luận. Đưa ra được những lí lẽ rõ ràng và tán bằng chứng đa dạng để chứng tỏ sự không tán thành là có căn cứ. thành) Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến 1*TL riêng một cách thuyết phục. Tổng 4 TN 3TN 2 TL 1 TL 1TL 2TL Tỉ lệ % 30 40 20 10 Tỉ lệ chung 70 30
  3. UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA CUỐI KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN: NGỮ VĂN LỚP: 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Không tính thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 02 trang) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: TIẾNG VỌNG TỪ RỪNG SÂU Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Một ngày nọ, giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh một khu rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: “Tôi ghét người!”. Từ khu rừng liền có tiếng vọng lại: "Tôi ghét người!”. Cậu hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng sâu lại có người ghét cậu. Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Bây giờ thì con hãy hét thật to: “Tôi yêu người!”. Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại:“Tôi yêu người!”. Lúc đó, người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì gặt bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con.” (Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Trẻ, 2002) Câu 1: Xác định thể loại của văn bản “Tiếng vọng từ rừng sâu”? A. Truyện ngắn B. Truyện cười C. Truyện ngụ ngôn D. Văn bản thông tin Câu 2: Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba C. Ngôi thứ hai D. Kết hợp ngôi thứ nhất và thứ ba Câu 3: Câu văn “Một ngày nọ, giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh một khu rừng rậm.” có mấy số từ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 4: Khi cậu bé “sà vào lòng mẹ khóc nức nở” người mẹ trong văn bản trên có hành động gì? A. Nắm tay con, đưa con trở lại khu rừng. B. Ôm con vào lòng và an ủi. C. Trách mắng vì con giận mẹ mà bỏ vào rừng. D. Tìm con khi con bị lạc trong rừng. Câu 5: Thành ngữ nào sau đây có ý nghĩa liên quan đến nội dung câu chuyện trên? A. Vươn ra biển lớn B. Cho đi, nhận lại. C. Gieo gió, gặt bão D. Tre già, măng mọc. Câu 6: Vì sao cậu bé lại “hoảng hốt quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở”? A. Vì cậu bé bị lạc trong rừng và mãi mới tìm được đường về nhà. B. Vì cậu không sao hiểu được từ trong rừng sâu lại có người ghét mình. C. Vì cậu gặp một con thú dữ trong rừng đuổi theo mình. D. Vì cậu thấy có lỗi với mẹ và chạy về xin lỗi mẹ. Câu 7: Các câu văn: “Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Bây giờ thì con hãy hét thật to: “Tôi yêu người!.” được liên kết với nhau bằng phép liên kết gì? A. Phép thế B. Phép nối C. Phép lặp D. Phép đồng nghĩa
  4. Câu 8: Người mẹ trong văn bản đã có những hành động gì để an ủi và dạy con những điều tốt đẹp? Em tâm đắc nhất điều gì về cách giáo dục của người mẹ này?(1 điểm) Câu 9: Qua câu chuyện em có đồng tình với ý kiến “Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó” không? Vì sao? (1 điểm) Câu 10: Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì về cách ứng xử trong cuộc sống? (0.5 điểm) II. VIẾT (4.0 điểm) Hiện nay ở các trường học, tình trạng học sinh lơ là trong học tập vẫn diễn ra thường xuyên. Em hãy viết bài văn bày tỏ ý kiến của em về tình trạng trên. ----- Hết -----
  5. UBND HUYỆN NÚI THÀNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II Môn: Ngữ văn lớp 7 (Hướng dẫn chấm này có 03 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: Phần I: ĐỌC HIỂU:(6.0 điểm) 1.Trắc nghiệm khách quan: Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Đ/A C B C A B B A 2.Trắc nghiệm tự luận: Câu Gợi ý trả lời Điểm 8 -Những hành động của người mẹ trong văn bản trên để an ủi và dạy con những điều tốt đẹp là: -- Nắm lấy tay con, dẫn con trở lại khu rừng, bảo con hét thật to “tôi 0.5đ yêu người”, giảng giải cho con hiểu định luật của cuộc sống. - Em tâm đắc nhất về cách giáo dục của người mẹ này là: HS trả lời điều tâm đắc tùy thuộc vào hiểu biết và nhận xét của từng học sinh.Có thể gợi ý như sau: + Người mẹ có cách giáo dục giúp cho con tự trải nghiệm và rút ra 0.5đ bài học. + Không la mắng, đánh đập, mà còn giảng giải rất cặn kẽ cho con hiểu, để đứa trẻ tự nhận thức. + Có tấm lòng vị tha và yêu thương con sâu sắc. (GV linh hoạt ghi điểm, khuyến khích sự sáng tạo của các em) 9 - Đồng tình. 0.5 đ -Vì: + Đó là quy luật của cuộc sống đã được ông cha ta đúc kết bằng kinh 0.25 đ nghiệm từ xưa đến nay. 0.25 đ + Thực tiễn cuộc sống với những kiến thức và kinh nghiệm của chính mình sẽ giúp cho những đứa con tự nhận thức về cách ứng xử của bản thân với mọi người. 10 HS có thể trình bày các bài học khác nhau (phải phù hợp với chuẩn 0.5 mực đạo đức và không vi phạm pháp luật)như:
  6. - Trong cuộc sống phải biết quan tâm, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau. - Phải biết cách ứng xử phù hợp. - Không gây thù ghét, tổn thương cho người khác - Yêu thương người khác như yêu thương chính bản thân mình… (HS trình bày tối thiểu 2 ý đúng là đạt yêu cầu) Phần II: LÀM VĂN (4.0 điểm) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI: Tiêu chí Điểm Cấu trúc bài văn 0.5 Nội dung 2.5 Trình bày, diễn đạt 0.5 Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0,5 Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài và Kết bài. Mở - Mở bài: Giới thiệu vấn bài giới thiệu được vấn đề nghị luận và ý kiến không đề cần nghị luận.Trình đồng tình với vấn đề nêu ra, phần Thân bài biết sắp bày ý kiến không tán xếp các lí lẽ, dẫn chứng theo trình tự hợp lý để làm thành. sáng tỏ vấn đề nghị luận, phần Kết bài nêu được ý - Thân bài: Sáng tỏ vấn nghĩa của ý kiến không tán thành. Các phần có sự đề cần nghị luận có ý chí liên kết chặt chẽ, phần Thân bài biết tổ chức thành thì sẽ có thành công bằng nhiều đoạn văn. lí lẽ và dẫn chứng thuyết 0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa đầy đủ nội dung, phục. Thân bài chỉ có một đoạn văn. - Kết bài: Khái quát ý 0,0 Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần như trên (thiếu nghĩa của vấn đề nghị mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết chỉ một đoạn luận và khẳng định sự văn) không tán thành là đúng đắn. 2.Xác định đúng vấn đề nghị luận 0,25 Xác định đúng vấn đề nghị luận Trình bày quan điểm 0,0 Xác định không đúng vấn đề nghị luận không tán thành với hiện tượng học sinh lơ là trong học tập. 3.Trình bày ý kiến về vấn đề cần nghị luận 2.0-2.5 - Nội dung : đảm bảo nội dung : - Nêu được ý kiến đáng + Nêu được ý kiến đáng quan tâm của vấn đề học quan tâm của vấn đề học sinh lơ là học tập. sinh lơ là trong học tập. + Thể hiện được thái độ không tán thành với những - Thể hiện được thái độ hiện tượng vừa nêu. không tán thành với hiện + Sử dụng được lý lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng tượng đó. để chứng tỏ sự không tán thành là có căn cứ.
  7. + Khẳng định lại sự không tán thành ý kiến là đúng - Sử dụng được lý lẽ rõ đắn. ràng và bằng chứng đa - Tính liên kết của văn bản: sắp xếp trình tự lí lẽ, dẫn dạng để chứng tỏ sự chứng chặt chẽ, hợp lí, hấp dẫn, có sức thuyết phục không tán thành là có căn cao. cứ. 1.0-1.75 - Nội dung : đảm bảo nội dung : - Khẳng định lại sự không +Nêu được ý kiến đáng quan tâm của vấn đề học tán thành ý kiến là đúng sinh lơ là trong học tập. đắn, nêu tác dụng của ý +Thể hiện được thái độ không tán thành về ý kiến kiến đó đối với cuộc sống. vừa nêu. + Sử dụng được lý lẽ tương đối rõ ràng, có bằng chứng nhưng chưa đa dạng để chứng tỏ sự không tán thành là có căn cứ. + Khẳng định lại sự tán thành ý kiến, nêu tác dụng của ý kiến đó đối với cuộc sống. - -Tính liên kết của văn bản sắp xếp trình tự lí lẽ, dẫn chứng chưa thật chặt chẽ, hợp lí, chưa hấp dẫn, sức thuyết phục chưa cao. 0.25-1.0 - Nội dung : đảm bảo nội dung : +Nêu được ý kiến đáng quan tâm của vấn đề học sinh lơ là trong học tập. +Thể hiện được thái độ không tán thành về hiện tượng vừa nêu. + Sử dụng được lý lẽ tương đối rõ ràng, có bằng chứng nhưng chưa đa dạng để chứng tỏ sự không tán thành là có căn cứ. + Khẳng định lại sự không tán thành ý kiến, chưa nêu tác dụng của ý kiến đó đối với cuộc sống. - Tính liên kết của văn bản sắp xếp trình tự lí lẽ, dẫn chứng chưa thật chặt chẽ, hợp lí, không hấp dẫn, không có sức thuyết phục. 0.0 Bài làm không phải là bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến không tán thành) hoặc không làm bài. 4.Chính tả, ngữ pháp 0.25 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… 0.0 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 5.Sáng tạo 0.5 Có sáng tạo trong cách nghị luận và diễn đạt. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sự sáng tạo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2