intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

  1. MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC LỚP 12 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút HÌNH THỨC: 100% trắc nghiệm (30 Câu) Mức độ nhận thức Tổng Thời % Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH gian tổng Nội dung TT Đơn vị kiến thức (phút điểm kiến thức Thời Thời Thời Thời Số Số Số Trắc Số CH gian gian gian gian CH CH CH nghiệm (phút) (phút) (phút) (phút) 1.1. Học thuyết Lamac, học thuyết Đacuyn 1 1 1.2. Quan niệm tiến hóa, nguồn nguyên liệu tiến 4 hóa, các nhân tố tiến hóa 1 1 1 1,2 1 2 Bằng chứng (Theo thuyết tiến hóa 1 và cơ chế tổng hợp hiện đại) 11,8 2,3 tiến hóa 1.3. Khái niệm loài sinh học, các cơ chế cách li 1 1,2 sinh sản giữa các loài 3 1.4. Quá trình hình thành quần thể thích nghi, quá 1 2 1 3,4 trình hình thành loài 3.1. Nguồn gốc sự sống 1 1 1 1,2 3.2. Sự phát triển của sinh Sự phát sinh giới qua các đại địa chất 1 1 và phát triển 2 4 5,2 1,3 sự sống trên 3.3. Sự phát sinh loài trái đất người 1 2
  2. 3.1. Môi trường và các nhân tố sinh thái 1 2 1 1,2 2 3.2. Quần thể sinh vật và 3. Cá thể và mối quan hệ giữa các cá 3 quần thể sinh thể trong quần thể 1 1 1 1,2 1 2 3 12 2,7 vật 3.3. Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật; Biến động số lượng cá thể 1 1 1 1,2 1 3,4 3 của quần thể sinh vật. 4. Quần xã sinh vật và 4. Quần xã sinh vật và 4 một số đặc một số đặc trưng cơ bản 3 3 2 2,4 1 2 6 7,4 2 trưng cơ bản của quần xã của quần xã 5.Hệ sinh thái. Hệ 5.Trao đổi vật chất 5 2 2 1 1,2 1 2 1 3,4 5 8,6 1,7 sinh thái trong hệ sinh thái Tổng 12 12 9 10,8 6 12 3 10,2 30 45 10 Tỉ lệ (%) 40% 30% 20% 10%
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II MÔN: SINH HỌC LỚP 12 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT kiến thức thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Nêu được đặc điểm, vai trò của biến dị cá thể, đấu tranh sinh tồn, phân li tính trạng, chọn lọc tự nhiên, chọn lọc nhân tạo. 1.1. Học - Nhận ra được nguyên nhân, cơ chế tiến hóa theo thuyết thuyết Lamac, Đacuyn(Câu 1-TN), 1 học thuyết Thông hiểu: Câu 1 Đacuyn. - Phân biệt được chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo và trình bày được cơ chế hình thành đặc điểm thích nghi theo học thuyết Đacuyn. - Trình bày được được nội dung học thuyết Đacuyn. Nhận biết: 1.Nguyên - Nhận ra được nguyên nhân, cơ chế tiến hóa theo theo thuyết tiến nhân và hoá hiện đại. 1 cơ chế tiến - Nêu được nội dung của thuyết tiến hoá tổng hợp. hoá - Nêu được khái niệm tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.(Câu 2-TN) 1.2. Quan niệm tiến hóa, - Nhận dạng được nguồn biến dị di truyền của quần thể là nguyên nguồn nguyên liệu của tiến hoá. 1 1 1 liệu tiến hóa, - Liệt kê được các nhân tố tiến hoá và nhớ được vai trò của từng Câu 2 Câu 3 Câu 4 các nhân tố nhân tố tiến hóa (Theo thuyết tiến - Kể được các nhân tố tiến hóa tham gia vào quá trình hình thành hóa tổng hợp quần thể thích nghi và nhớ được vai trò của mỗi nhân tố. hiện đại) Thông hiểu: - Xác định được các nhân tố tiến hoá theo thuyết tiến hoá tổng hợp dựa vào đặc điểm và vai trò của chúng. .(Câu 3-TN)
  4. - Phân biệt tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn. - Xác định được vai trò của và cơ chế tác động của chọn lọc tự nhiên. - Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ hình thành quần thể thích nghi. - Giải thích được tại sao đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối. - Phân biệt được nguồn biến di sơ cấp và nguồn biến dị thứ cấp. - Trình bày được vai trò của đột biến, di - nhập gen, biến động di truyền đối với tiến hóa nhỏ. - Phân biệt được tốc độ thay đổi tần số alen trội và lặn của chọn lọc tự nhiên. - Phân biệt được thuyết tiến hóa của Đacuyn với thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại. - Giải thích được chiều hướng tiến hóa theo thuyết tiến hoá tổng hợp. Vận dụng: -Giải thích được tốc độ thay đổi tần số alen trội và lặn của chọn lọc tự nhiên. (Câu 4-TN) - Phân biệt được thuyết tiến hóa của Đacuyn với thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại về chọn lọc tự nhiên - Giải thích được vai trò của quá trình giao phối (ngẫu phối, giao phối có lựa chọn, giao phối gần và tự phối) đối với tiến hoá nhỏ : cung cấp nguyên liệu thứ cấp, làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. - Phân biệt được vai trò của của các nhân tố tiến hóa đối với quá trình tiến hóa nhỏ. - Xác định được nhân tố chi phối quá trình tiến hóa th ng qua sự biến đổi cấu tr c DT của quần thể qua các thế hệ Vận dụng cao - Xác định được vai tr của C TN th ng qua ví d c thể. 1.3. Khái Nhận biết: niệm loài sinh - Nêu được khái niệm loài sinh học và các cơ chế cách li học, các cơ - Nhận ra được tiêu chí phân biệt loài thân thuộc. 1 chế cách li - Liệt kê được tên các cơ chế cách li. Câu 5 sinh sản giữa Thông hiểu: các loài. - Phân biệt các dạng cách li thông qua các ví d . (Câu 5-TN)
  5. - Xác định được vai tr của cách li sinh sản trong quá trinh hình thành loài Nhận biết: - Nêu được đặc điểm chung về các con đường hình thành loài - Liệt kê được tên các cơ chế cách li và tên các con đường hình thành loài mới. - Nhận ra được bản chất của quá trình hình thành loài - Nêu được các đặc điểm của các phương thức hình thành loài mới theo các con đường địa lí, sinh thái, lai xa và đa bội hóa. - Nêu được các ví d về các con đường hình thành loài mới. 1.4. Quá trình Thông hiểu: hình thành - Liệt kê được các con đường hình thành loài quần thể thích 1 1 - Xác định được thực chất của quá trình hình thành loài và các đặc nghi, quá Câu 6 Câu 7 điểm hình thành loài mới theo các con đường địa lí, sinh thái, lai xa trình hình và đa bội hoá. thành loài Vận dụng: - Liệt kê đươc các được các con đường hình hình thành loài qua các ví d . (Câu 6-TN) Vận dụng cao: - Vận d ng cơ chế hình thành loài b ng con đường lai xa và đa bội hoá để xác định số lượng NST và đặc điểm của cơ thể song nhị bội (Câu 7-TN) -Phân tích được cơ chế hình thành loài cùng khu và khác khu. 2.1. Nguồn Thông hiểu: 2 Sự phát gốc sự sống - Sắp xếp được tên và thứ tự 3 giai đoạn chính trong quá trình tiến sinh và hóa của sự sống trên Trái Đất. (Câu 8TN) phát triển - Xác định được các giai đoạn của quá trình phát sinh sự sống trên 1 của sự Trái Đất dựa vào kết quả của mỗi giai đoạn. ( Câu 8) sống trên - Phân biệt được các khái niệm: tiến hoá sinh học, tiến hoá tiền sinh Trái Đất học, tiến hoá sinh học. 2 Nhận biết: - Kể được tên 5 đại địa chất và nhận ra các sinh vật điển hình trong 2.2.Sự phát mỗi đại địa chất. (Câu 9-TN) 2 triển của sinh - Nêu được khái niệm hóa thạch và nhận ra vai trò của hóa thạch ( Câu giới qua các trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới. (Câu10-TN) 9,10) đại địa chất; - Nhận ra được các b ng chứng về nguồn gốc động vật của loài người. Thông hiểu:
  6. - Xác định được các đại địa chất thông qua các sinh vật điển hình. - Phân biệt được tiến hoá sinh học và tiến hoá văn hoá Vận dụng: 2.3. Sự phát - Xác định được mối quan hệ họ hàng (gần - xa) giữa các loài sinh 1 sinh loài vật và giữa người với một số loài vượn người thông qua bảng số ( Câu 11) người. liệu so sánh về ADN và prôtêin giữa các loài. (Câu 11-TN) Nhận biết: - Tái hiện được khái niệm m i trường và nhận ra được 4 loại môi trường sống. - Tái hiện được khái niệm nhân tố sinh thái và nhận ra được các nhân tố sinh thái vô sinh và các nhân tố sinh thái hữu sinh. (Câu 12-TN) - Nhận ra được sự ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái vô sinh (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm) lên cơ thể sinh vật. - Nhận dạng được một số nhóm sinh vật theo giới hạn sinh thái của các nhân tố vô sinh. - Tái hiện được khái niệm về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái. - Nhớ lại được nội dung của quy tắc về kích thước cơ thể (quy tắc Becman) và quy tắc về kích thước các bộ phân tai, đu i, chi của cơ 3. Cá thể 3.1. Môi thể (quy tắc Anlen). 1 1 và quần trường và các - Nhận ra được sự thích nghi sinh thái và tác động trở lại của sinh 3 ( Câu ( Câu thể sinh nhân tố sinh vật lên m i trường. 12) 13) vật thái - Nhận ra được một số quy luật tác động của các nhân tố sinh thái: quy luật tác động tổng hợp, quy luật giới hạn. Thông hiểu: - Xác định được m i trường sống của một số loài sinh vật quen thuộc. - Phân biệt được các nhân tố vô sinh và các nhân tố hữu sinh trong thực tế. - Xác định được một số nhóm sinh vật theo giới hạn sinh thái của ch ng đối với các nhân tố v sinh (cây ưa sáng, cây ưa bóng, động vật hoạt động ban ngày, động vật hoạt động ban đêm, động vật h ng nhiệt, động vật biến nhiệt). - Xác định được đặc điểm của cây ưa sáng và cây ưa bóng. - Xác định được đặc điểm thích nghi của động vật biến nhiệt và
  7. động vật đẳng nhiệt. - Xác định được khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu của sinh vật th ng qua đồ thị. - Phân biệt được ổ sinh thái và nơi ở. - Xác định được giới hạn sinh thái của các loài khác nhau và xác định được các khoảng giá trị trong giới hạn sinh thái (khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu) của sinh vật thông qua ví d c thể.(Câu 13-TN). Vận dụng: - Giải thích được sự khác nhau giữa cây ưa sáng và cây ưa bóng; động vật hoạt động ban ngày và động vật hoạt động ban đêm; động vật h ng nhiệt và động vật biến nhiệt. - Giải thích được sự thích nghi sinh thái của sinh vật và phân tích được sự tác động trở lại của sinh vật lên m i trường. - Lấy được các ví d về ổ sinh thái và đánh giá được ý nghĩa của việc phân hóa ổ sinh thái trong các ví d đó Vận dụng cao: - Vận d ng quy luật giới hạn của các nhân tố v sinh để giải thích các hiện tượng thực tế trong chăn nu i, trồng trọt... - Giải thích được tại sao cần phải dựa vào giới hạn sinh thái để nhập nội giống vật nuôi, cây trồng hoặc để chăm sóc các giống vật nuôi, cây trồng. - Đánh giá được ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, ) lên cơ thể sinh vật từ đó giải thích được cơ sở khoa học của hiện tượng trồng xen canh của một số loài cây trong nông nghiệp. - Vận d ng sự ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật để giải thích được một số hiện tượng thực tiễn (Vì sao cây ưa sáng thường mọc ở nơi quang đãng? Vì sao về mùa hè thì nhiều ruồi muỗi hơn so với mùa đ ng, ) - Giải thích được vì sao trồng và bảo vệ rừng có thể bảo vệ cuộc sống của con người. 3.2. Quần thể Nhận biết: 1 1 1 sinh vật và - Tái hiện được khái niệm quần thể về mặt sinh thái học. ( Câu ( Câu ( Câu 16) mối quan hệ - Tái hiện được khái niệm về quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh 14) 15)
  8. giữa các cá tranh.(Câu14-TN) thể trong - Nhận ra được các mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể quần thể (quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh) và nhớ lại được ý nghĩa của các mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh. Thông hiểu: - Xác định được tập hợp nào là quần thể sinh vật và tập hợp nào không phải là quần thể sinh vật. (Câu 15-TN) - Phân biệt được mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh cùng loài. - Xác định được mối quan hệ trong quần thể thông qua các ví d c thể. - Hiểu được bản chất của các mối quan hệ trong quần thể. Vận dụng: - Giải thích được vì sao quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với m i trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định. . - Trình bày được những nguyên nhân gây ra hiện tượng cạnh tranh và các biện pháp giảm sự cạnh tranh của quần thể. - Giải thích được hiệu quả nhóm trong mối quan hệ hỗ trợ. - Lấy được các ví d minh họa cho các mối quan hệ của quần thể.(Câu 16-TN) - Giải thích được hiện tượng tự tỉa thưa, ăn thịt đồng loại của sinh vật trong quần thể. Vận dụng cao: - Giải thích được vì sao trong chăn nu i trồng trọt cần phải đảm bảo mật độ thích hợp. - Giải thích vì sao trong tự nhiên các loài sinh vật thường sống quần t với nhau. 3.3. Các đặc Nhận biết: trưng cơ bản - Nhận ra các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật.(Câu 17-TN) của quần thể - Nhớ được định nghĩa về mật độ, tỉ lệ giới tính, kích thước quần thể, 1 1 sinh vật; Biến kích thước tối thiểu, kích thước tối đa 1 ( Câu ( Câu động số lượng Câu (19) - Tái hiện được các khái niệm: Biến động số lượng cá thể của quần 17) 18 cá thể của quần thể sinh thể sinh vật, biến động theo chu kì, biến động không theo chu kì. vật. - Tái hiện được khái niệm tỉ lệ giới tính và nhận ra được ảnh hưởng
  9. của tỉ lệ giới tính đến quần thể. - Nhớ lại được các kiểu phân bố cá thể trong quần thể; Nhận ra được ý nghĩa sinh thái của mỗi kiểu phân bố. - Tái hiện được khái niệm mật độ cá thể của quần thể; Nhận ra được ảnh hưởng của mật độ cá thể đến quần thể. - Tái hiện được các khái niệm: tuổi sinh lí, tuổi sinh thái, tuổi quần thể; Nhận ra được các loại tháp tuổi và tái hiện được ảnh hưởng của cấu trúc tuổi tới quần thể. - Tái hiện được các khái niệm: kích thước quần thể, kích thước tối đa, kích thước tối thiểu; Nhận ra được các các nhân tố ảnh hưởng đến kích thước quần thể và ảnh hưởng của kích thước quần thể đến quần thể. Thông hiểu: - Phân biệt quần thể với quần t ngẫu nhiên các cá thể b ng các ví d c thể. - Phát hiện ra các đặc trưng của quần thể thông qua các ví d c thể. - Phân biệt được khái niệm mật độ và kích thước quần thể. - Phát hiện được tác động của mật độ lên m i trường sống của quần thể..(Câu 18-TN) - Phân tích được tác động của kích thước tối thiểu và kích thước tối đa đến sự tồn tại của quần thể. - Phát hiện được ảnh hưởng của các nhân tố m i trường đến tỉ lệ giới tính; mật độ, cấu trúc tuổi, kích thước quần thể. - Phân biệt được biến động theo chu kì và biến động không theo chu kì. - Xác định được kiểu biến động số lượng thông qua ví d c thể và tìm ra được các nguyên nhân gây ra biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật. - Hiểu được khái niệm trạng thái cân b ng của quần thể và cơ chế duy trì trạng thái cân b ng quần thể. Vận dụng: - Trình bày được cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. - Phân tích được nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể và cơ chế quần thể tự điều chỉnh về trạng thái cân b ng. - Phân biệt được sự khác nhau giữa 3 nhóm tuổi và tìm ra được ý
  10. nghĩa của việc nghiên cứu nhóm tuổi. - Phân biệt được các kiểu phân bố cá thể trong quần thể và phát hiện được ý nghĩa của việc nghiên cứu. - Phát hiện được ý nghĩa của việc điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. - Phân biệt được sự tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện m i trường không bị giới hạn (điều kiện m i trường hoàn toàn thuận lợi) và sự tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện m i trường bị giới hạn (điều kiện m i trường hoàn toàn thuận lợi). - Phân biệt được 2 loại đường cong tăng trưởng của quần thể sinh vật. - Xác định được ảnh hưởng của m i trường đến đường cong tăng trưởng của quần thể. - Hiểu được khái niệm trạng thái cân b ng của quần thể và cơ chế duy trì trạng thái cân b ng quần thể. - Giải thích được vai trò tỉ lệ giới tính vào trong đời sống sản xuất, bảo tồn động vật hoang dã. Vận dụng cao: - Giải thích được vì sao tỉ lệ giới tính của quần thể lại ảnh hưởng đến hiệu quả sinh sản của quần thể. - Giải thích được vì sao mật độ là đặc trưng cơ bản nhất của quần thể. - Giải thích được vì sao khi kích thước của quần thể quá thấp thì quần thể dễ rơi vào trạng thái diệt vong. (Câu 19-TN) - Vận d ng được những hiểu biết về các nhóm tuổi để đề xuất các biện pháp khai thác và bảo vệ tài nguyên. - Vận d ng được những hiểu biết về mật độ vào đời sống, sản xuất. - Trình bày ảnh hưởng của kích thước quần thể đến mức sinh sản, mức tử vong của quần thể. Vận d ng hiểu biết về kích thước của quần thể trong công tác bảo tồn. - Phân tích được mối liên quan giữa sự tăng dân số quá nhanh và chất lượng m i trường giảm sút.
  11. Nhận biết: - Tái hiện được định nghĩa quần xã sinh vật. - Nhận ra được các đặc trưng cơ bản của quần xã. (Câu 20- TN) 3 2 1 4. Quần 4. Quần xã - Nhận ra được các ví d về quan hệ cộng sinh, hội sinh, ( Câu ( Câu (Câu 25) 20,21, 23,24) xã sinh sinh vật và hợp tác; cạnh tranh, kí sinh, ức chế cảm nhiễm, sinh vật 22) vật và một số đặc ăn sinh vật. (Câu 21-TN) một số trưng cơ bản - Tái hiện được khái niệm về khống chế sinh học và nhận đặc của quần xã biết được ví d về khống chế sinh học. trưng cơ - Tái hiện được khái niệm diễn thế sinh thái, nhớ được bản của nguyên nhân các dạng diễn thế và ý nghĩa của diễn thế sinh quần xã thái..(Câu 22-TN) - Nhận ra được ví d về diễn thế nguyên sinh và dt thứ sinh. Thông hiểu: - Phát hiện được các đặc trưng của quần xã thông qua các ví d c thể. - Phân biệt được loài ưu thế và loài đặc trưng (Câu 23-TN) - Phân biệt được mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần xã. (Câu 24-TN) - Xác định được các mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần xã thông qua các ví d thực tiễn. - Phân biệt được các các đặc trưng cơ bản của quần xã thông qua các ví d minh họa. - Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng trong quần xã. Vận dụng: - Phân biệt được sự khác nhau giữa quần thể và quần xã. - Phân tích được nguyên nhân của hiện tượng khống chế sinh học và cân b ng sinh học. - Giải thích được cơ sở khoa học của việc trồng xen và nuôi ghép trong trồng trọt và chăn nu i (Câu 25-TN)
  12. - Giải thích được tại sao trong sản xuất người ta thường sử d ng các loài thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại cho cây trồng. - Trình bày được một số điểm khác nhau giữa quần thể và quần xã sinh vật. Nhận biết - Nêu được khái niệm hệ sinh thái. (Câu 26-TN) - Nêu được khái niệm về chuỗi, lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng. .(Câu 27-TN) Thông hiểu - Xác định được các thành phần cấu trúc hệ sinh thái. .(Câu 28-TN) 5. Hệ 5. Trao đổi - Xác định được chuỗi thức ăn, các loại chuỗi thức ăn, lưới 2 1 1 sinh thái. vật chất thức ăn, bậc dinh dưỡng. 1 5 ( Câu (Câu ( Câu trong hệ sinh ( Câu 30) 26,27) 28) 28) thái Vận dụng - Vẽ được sơ đồ chuỗi và lưới thức ăn trong quần xã. .(Câu 29-TN) -Phân tích được các ứng d ng hiểu biết về hệ sinh thái trong thực tiễn (trồng trọt, chăn nu i, bảo tồn,...). Vận dụng cao -Xác định được chuỗi thức ăn, bậc dinh dưỡng, mối quan hệ giữa các loài th ng qua lưới thức ăn.(Câu 30-TN) Tổng 12 9 6 3 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ Tỉ lệ chung 70% 30%
  13. SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: SINH HỌC 12 Đề gốc Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề này có 03 trang) Họ tên thí sinh:…………………………………………………Lớp:………………… Số báo danh:.................................................................................................................... Câu 1: Theo Đacuyn, cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các A. biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên. B. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác d ng của chọn lọc tự nhiên. C. đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác d ng của ngoại cảnh. D. biến dị di truyền, đào thải các biến dị kh ng di truyền dưới tác d ng của chọn lọc tự nhiên. Câu 2: Tiến hóa nhỏ là quá trình A. biến đổi cấu tr c di truyền của quần thể B. hình thành các nhóm phân loại trên loài. C. chỉ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể D. chỉ biến đổi tần số alen của quần thể. Câu 3: Nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể loại bỏ hoàn toàn một alen có lợi ra khỏi quần thể? A. Đột biến B. Giao phối kh ng ngẫu nhiên C. Chọn lọc tự nhiên. D. Các yếu tố ngẫu nhiên Câu 4: Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội, làm thay đổi tần số alen quần thể nhanh hơn là vì A. khi ở trạng thái đồng hợp trội, alen trội mới biểu hiện và bị loại khỏi quần thể . B. khi ở trạng thái đồng hợp lặn, alen trội mới biểu hiện và bị loại khỏi quần thể. C. ngay khi ở trạng thái dị hợp, alen trội đã biểu hiện kiểu hình và bị loại khỏi quần thể. D. ngay khi ở trạng thái dị hợp, alen trội đã biểu hiện kiểu hình và được giữ lại quần thể. Câu 5: ừa đực giao phối với ngựa cái tạo ra con la kh ng có khả năng sinh sản, đây là kiểu cách li A. tập tính B. cơ học C. trước hợp tử D. sau hợp tử Câu 6: Cho các thông tin sau: (1) Cừu giao phối với dê tạo ra hợp tử nhưng lại bị chết. (2) ạt phấn của cây mướp kh ng th phấn cho noãn của cây bí (3) Hai loài ếch có tiếng kêu khác nhau nên không giao phối với nhau. (4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau. Các trường hợp thuộc cơ chế cách li sau hợp tử là A. (1), (3), (4). B. (1). C. (3), (4). D. (2), (3), (4). Câu 7: Loài bông của châu Âu có 2n = 26 nhiễm sắc thể đều có kích thước lớn, loài bông hoang dại
  14. ở Mĩ có n = 6 nhiễm sắc thể đều có kích thước nhỏ hơn oài b ng trồng ở Mĩ được tạo ra b ng con đường lai xa và đa bội hóa giữa loài bông của châu Âu với loài bông hoang dại ở Mĩ oài b ng trồng ở Mĩ có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng là A. 13 nhiễm sắc thể lớn và 26 nhiễm sắc thể nhỏ. B. 13 nhiễm sắc thể lớn và 13 nhiễm sắc thể nhỏ. C. 26 nhiễm sắc thể lớn và 13 nhiễm sắc thể nhỏ. D. 26 nhiễm sắc thể lớn và 26 nhiễm sắc thể nhỏ. Câu 8: Quá trình phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất gồm các giai đoạn sau: (1) Tiến hóa tiền sinh học. (2) Tiến hóa hóa học. (3) Tiến hóa sinh học. Các giai đoạn trên diễn ra theo trình tự đ ng là A. (3)  (2)  (1). B. (2)  (3)  (1). C. (1)  (2)  (3). D. (2)  (1)  (3). Câu 9: Dựa vào những biến đổi về địa chất, khí hậu, sinh vật Người ta chia lịch sử trái đất thành các đại theo thời gian từ trước đến nay là A. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh, đại trung sinh, đại tân sinh. B. đại thái cổ, đại cổ sinh, đại trung sinh đại nguyên sinh, đại tân sinh. C. đại cổ sinh, đại nguyên sinh, đại thái cổ, đại trung sinh, đại tân sinh. D. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại trung sinh, đại cổ sinh, đại tân sinh. Câu 10: Khi nói về hoá thạch, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tuổi của hoá thạch có thể được xác định nhờ phân tích các đồng vị phóng xạ có trong hoá thạch B. oá thạch cung cấp cho ch ng ta những b ng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hoá của sinh giới. C. oá thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất D. Căn cứ vào tuổi của hoá thạch, có thể biết loài nào đã xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau Câu 11: Căn cứ vào kết quả mức độ giống nhau về ADN của các loài so với người trong bảng sau. Phương án nào sau đây thể hiện trật tự đ ng về xác định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loài thuộc bộ inh trưởng? Các loài trong bộ inh trưởng Tinh tinh Galago Vượn Gibbon Khỉ Rhezut Vervet %giống nhau so với ADN người 97,6 58 94,7 91,1 90,5 A. Người – Tinh tinh - Khỉ Rhesut – Khỉ Vervet – Vượn Gibbon – Galago. B. Người – Tinh tinh– Khỉ Vervet – Vượn Gibbon - Khỉ Rhesut – Galago. C. Người – Tinh tinh – Galago – Vượn Gibbon - Khỉ Rhesut – Khỉ Vervet D. Người – Tinh tinh – Vượn Gibbon - Khỉ Rhesut – Khỉ Vervet – Galago. Câu 12: Nhân tố sinh thái v sinh bao gồm A. tất cả các nhân tố vật lý và hoá học của m i trường xung quanh sinh vật B. đất, nước, kh ng khí, ánh sáng , các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật C vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật và con người D. thế giới hữu cơ của m i trường, là những mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau Câu 13: Cá r phi Việt Nam có các giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ lần lượt là 5,6 0C và 420C, nhiệt độ thuận lợi cho cá r phát triển 200C – 350C Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,6 0C đến 4 0 C được gọi là A. khoảng gây chết B. khoảng thuận lợi C. khoảng chống chịu D. giới hạn sinh thái
  15. Câu 14: Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là mối quan hệ A. giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động sống B. giữa các cá thể khác loài hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động sống C. xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, nguồn sống kh ng đủ đáp ứng D gi p các cá thể trong quần thể tăng khả năng sống sót và sinh sản Câu 15: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Những con chim ở rừng Bạch Mã B. Những con cá chép sống trong ồ Tây C. Những con cá ở s ng Avương D. Những con chim sống trong rừng C c Phương Câu 16: Ví d nào sau đây không thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể? A Bồ n ng xếp thành hàng để bắt mồi B iện tượng liền rễ ở cây th ng C iện tượng tỉa thưa ở cây D Chó rừng đi săn thành đàn Câu 17: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể? A. Độ đa dạng về loài B. Mật độ cá thể C. Tỉ lệ giới tính. D. Tỉ lệ các nhóm tuổi Câu 18: Khi nói về mật độ cá thể của quần thể, phát biểu nào sau đây không đ ng? A. Khi mật độ cá thể của quần thể giảm, thức ăn dồi dào thì sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài giảm. B. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt C. Mật độ cá thể quần thể luôn cố định, không thay đổi theo thời gian và điều kiện sống m i trường. D. Mật độ cá thể có ảnh hưởng tới mức độ sử d ng nguồn sống trong môi trường. Câu 19: Có những loài bị con người săn bắn hoặc khai thác quá mức làm kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiều, thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng, có bao nhiêu cách sau đây giải thích là hợp lí? (1). Số lượng cá thể trong quần thể ít, cơ hội gặp nhau của các cá thể đực và cái tăng lên dẫn tới làm tăng tỉ lệ sinh sản, làm số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng. (2). Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên dẫn đến làm tăng tần số alen có hại. (3). Số lượng cá thể trong quần thể quá ít, sự cạnh tranh về nơi ở, dinh dưỡng giữa các cá thể giảm nên số lượng cá thể của quần thể tăng lên nhanh chóng. (4). sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể và khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường của quần thể giảm. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 20: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng cơ bản của quần xã? A. Độ đa dạng về số lượng cá thể trong một loài B. Mật độ cá thể, giới tính, sự phân bố cá thể của quần thể C. Thành phần loài và phân bố cá thể trong kh ng gian D. Sự phân bố cá thể của quần thể, mật độ cá thể, tỉ lệ các nhóm tuổi Câu 21: oài rận sống trên da chó và h t máu chó để nu i sống cơ thể là biểu hiện của mối quan hệ A. hội sinh. B. ký sinh – vật chủ. C. hợp tác. D. cộng sinh Câu 22: Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi A. tuần tự của quần thể qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của m i trường
  16. B. tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của m i trường C. do sự tác động của ngoại cảnh và sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã. D. do khí hậu biến đổi thường xuyên gây nên sự biến đổi sâu sắc cấu tr c quần xã Câu 23: Trong một quần xã sinh vật, loài ưu thế khác loài đặc trưng ở đặc điểm nào? A. Đóng vai tr kh ng quan trọng, số lượng cá thể ít, loài đó chỉ có ở một quần xã nào đó B. Đóng vai tr quan trọng, số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoặc do hoạt động của chúng mạnh. C. Chỉ có một quần xã nào đó mà kh ng có ở quần xã khác, hoặc số lượng nhiều, vai trò quan trọng. D. Đóng vai tr thay thế cho các nhóm loài khác khi ch ng suy vong vì nguyên nhân nào đó Câu 24: Mối quan hệ vật kí sinh- vật chủ và mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác giống nhau ở đặc điểm nào? A. Cả hai loài đều có lợi B. Một loài có lợi và một loài kh ng có lợi cũng kh ng có hại C. Cả hai loài đều bị hại D. Một loài có lợi và một loài bị hại Câu 25: Trong cùng một thuỷ vực, người ta thuờng nuôi ghép các loài cá khác nhau, mỗi loài chỉ kiếm ăn ở một tầng nước nhất định. M c đích chủ yếu của việc nuôi ghép các loài cá khác nhau này là A. tăng cường mối quan hệ cộng sinh giữa các loài. B. tăng tính cạnh trang giữa các loài do đó thu được năng suất cao hơn C. tận d ng tối đa nguồn thức ăn, nâng cao năng suất sinh học của thuỷ vực. D. hình thành nên chuỗi và lưới thức ăn trong thuỷ vực. Câu 26: Hệ sinh thái là A. tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, có mối quan hệ gắn bó với nhau. B. một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và luôn luôn ổn định, bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh. C. tập hợp các quần thể sinh vật, có mối quan hệ gắn bó với nhau và với m i trường sống. D. một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định, bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh. Câu 27: Bậc dinh dưỡng là A. một loài đồng thời tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn tạo thành B. tập hợp gồm nhiều chuỗi thức ăn có quan hệ dinh dưỡng với nhau. C. tập hợp các chuỗi thức ăn có trong quần xã. D. tất cả các loài có cùng mức dinh dưỡng hợp thành Câu 28: Hệ sinh thái được cấu trúc bởi các thành phần: A. sinh vật tiêu th , sinh vật phân giải. B. sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu th , sinh vật phân giải. C. vô sinh và hữu sinh. D. vô sinh, sinh vật tiêu th , sinh vật phân giải. Câu 29: Cho các dữ liệu: chuột và cào cào ăn l a; rắn ăn chuột và chim sâu; chim sâu ăn cào cào; diều hâu ăn chuột, rắn và chim sâu; tất cả bị vi sinh vật phân hủy Trong các chuỗi thức ăn sau có bao nhêu chuỗi thức ăn đ ng với dữ liệu vừa nêu? (1). a → Cào cào → Chim sâu → Diều hâu → VSV. (2). a → Chuột → Diều hâu → VSV (3). a → Chuột → Rắn → Diều hâu→ VSV. (4). a → Cào cào → Diều hâu → VSV A. 2 B. 1. C. 3. D. 4. Câu 30: Cho lưới thức ăn sau
  17. (1) ưới thức ăn trên có 8 chuỗi thức ăn ( ) ổ, cáo, mèo rừng có thể cùng xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 3 (3) Nếu bỏ dê ra khỏi lưới thức ăn thì hổ sẽ bị mất đi (4) Thỏ sẽ tham gia vào 3 chuỗi thức ăn (5) Mèo rừng là sinh vật tiêu th bậc 3 Có bao nhiêu nhận định đ ng về lưới thức ăn trên? A. 3. B. 2 . C. 4. D. 5. ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: SINH HỌC LỚP 12 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Đã trộn thành 4 đề Câu hỏi 001 002 003 004 1 A D D B 2 A B B C 3 D B A A 4 C A A D 5 D D D C 6 B D C D 7 D A A B 8 D B C A 9 A D C B 10 B B B B 11 D A A B 12 A A D D 13 D D D A 14 A A A D 15 B D B A 16 C A D C 17 A C B A
  18. 18 C C A A 19 C C C B 20 C B D D 21 B B C C 22 B D B D 23 B C B D 24 D D D C 25 C C C C 26 D B B C 27 D D D C 28 C C C B 29 C C C D 30 B C D D
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2