MA TRẬN - BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC
2023-20224
Môn: SINH HỌC - LỚP 9
Tên
chủ đề
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng Cộng
TNKQ TL TNKQ TL
Cấp độ
thấp
Cấp độ
cao
TNKQ TL TNKQ TL
Ứng dụng di
truyền học
Vai trò của hiện
tượng tự thụ
phấn
Ưu thế lai
Lai kinh tế
Số câu
hỏi
4 câu
( C1,
C8,
C12,
C13)
4
….% =
Số
điểm
13.3
% =
1.33đ
Chương I
Sinh vật và
môi trường
Khái niệm giới
hạn sinh thái
Xác định mối
quan hệ khác
loài qua các ví
dụ cụ thể
Hiểu về giới
hạn sinh thái
Ảnh hưởng của
to
Số câu
hỏi C16 3 (câu
2,4,5) C16 1 câu
C7 5
…..% =
Số
điểm
5%
0.5đ
10% =
15% =
1.5đ 3,3 % =
0.33đ
33,3%
=
3,33đ
Chương II
Hệ sinh thái
Quần thể, quần
xã, hệ sinh thái
Xác định mối
quan hệ trong tự
nhiên
Nhận diện quần
thể
Xác định thành
phần trong HST
Ví dụ về
chuổi thức
ăn chỉ ra vai
trò các mắc
xích.
Số câu
hỏi
2câu
(C6,15)
5 câu
(C3,
9,10,11,
14)
1 câu
(C 18) 8
%= Số
điểm
6.7 =
0.67đ
10.67
% =
1.67đ
10% =
33.3%
=
3.33đ
Chươ
ng III
Con
người,
dân số
và môi
trường
Các
dạng
TNTN
Đặc
điểm
Cho ví
dụ về
các
loại
TNTN
Số câu
hỏi
C17
(1/2)
C17
(1/2) 1
%= Số
điểm
12.5%
1.25đ
7.5%
0.75đ
20%
2.0đ
TS câu hỏi 7 4 6 1 18
TS …..%= Số
điểm
37.5% = 3.75đ 32.5% =
3,25đ
20,0 % = 2,0đ 10,0 % =
1,0đ
100
% =
10đ
Trường THCS Nguyễn Viết Xuân
Họ và tên………………………. Lớp 9/…
KIỂM TRA CUỐI KÌ II, NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: SINH HỌC - LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ:
A.TRĂ'C NGHIÊ*M (5.0đ) Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1 . Lai kinh tế được áp dụng ở đối tượng nào dưới đây?
A. Vi khuẩn. B. Nấm. C. Cây trồng. D. Vật nuôi.
C âu 2. Sinh vật nào dưới đây là sinh vật biến nhiệt?
A. Dê. B. Chuột chù. C. Xương rồng. D. Chim bói cá.
Câu 3. Các đặc trưng của quần thể không bao gồm
A. t lệ giới tính. B. độ đa dạng. C. mật độ. D. thành phần nhóm
tuổi.
C âu 4 . y nào dưới đây được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ trong một hệ sinh
thái?
A. Tơ hồng. B. Dưa chuột. C. Hồ tiêu. D. Xương rồng.
C âu 5 . Hiện tượng rcủac cây cùng loài sống gần nhau nối liền với nhau biểu thị
mối quan hệ gì?
A. Hỗ trợ. B. Cộng sinh. C. Cạnh tranh. D. Hội sinh.
Câu 6 . Trong các cấp độ tổ chức sống dưới đây, cấp nào là cao nhất?
A. Quần xã. B. Hệ sinh thái. C. Quần thể. D. Cá thể.
Câu 7. Hiện tượng vào mùa đông, chim én bay về phương Nam còn khi xuân đến,
chúng lại bay ngược về phương Bắc cho thấy ảnh hưởng của nhân tố nào đối với đời
sống sinh vật?
A. Độ ẩm. B. Ánh sáng. C. Nhiệt độ. D. Con người.
Câu 8. Phép lai nào dưới đây không có khả năng tạo ra ưu thế lai?
A. aabbDD x AABBdd. B. AAbbDD x aaBBdd.
C. AABBDD x aabbdd. D. AabbDD x AabbDD.
Câu 9. Cây nắp ấm bắt côn trùng. Đây là quan hệ gì?
A. Cạnh tranh. B. Hội sinh.
C. Kí sinh, nửa kí sinh. D. Sinh vật ăn sinh vật.
Câu 10. Trong một hệ sinh thái, lớp lá mục trên mặt đất được xếp vào
A. sinh vật phân huỷ. B. thành phần hữu sinh.
C. thành phần vô sinh. D. sinh vật tiêu thụ.
Câu 1 1 . Trong quần xã sinh vật loài ưu thế là loài
A. có số lượng ít nhất trong quần xã. B. có vai trò quan trọng trong quần xã.
C. phân bố nhiều nơi trong quần xã. D. có số lượng nhiều trong quần xã.
C âu 1 2 . thực vật, phương pháp tự thụ phấn qua nhiều thế hệ được áp dụng khi
nào?
A. Khi muốn tạo dòng thuần. B. Khi muốn nhân giống trong thời gian ngắn.
C. Khi muốn tạo ưu thế lai. D. Khi muốn cải biến vật chất di truyền của dòng
gốc.
C âu 1 3 . Ưu thế lai được biểu hiện rõ nhất khi
A. lai giữa hai dòng thuần cùng có kiểu gen đồng hợp trội về tất cả các cặp alen.
B. lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen giống hệt nhau.
C. lai giữa hai dòng có kiểu gen dị hợp tử về tất cả các cặp alen.
D. lai giữa hai dòng thuần có kiểu gen khác nhau về từng cặp alen.
Câu 14. Tập hợp nào dưới đây không được xem là một quần thể sinh vật?
A. Những cây súng cùng sống trong một đầm lầy
B. Những cây thông ba lá cùng sống trên một ngọn đồi
C. Những con hươu cao cổ cùng sống trên một savan đồng cỏ
D. Những con linh cẩu đốm sống trên hai cánh rừng khác nha
Câu 1 5 . Đặc điểm có ở quần xã mà không có ở quần thể sinh vật là
A. có số cá thể cùng một loài
B. cùng phân bố trong một khoảng không gian xác định
C. tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài sinh vật
D. xảy ra hiện tượng giao phối và sinh sản
B. TƯS LUÂSN (5.0đ)
Câu 1.
a. Giới hạn sinh thái là gì? Giới hạn sinh thái có ý nghĩa như thế nào đối với khả năng
phân bố của sinh vật trên trái đất?
b. Cá Rô Phi có giới hạn sinh thái từ 5 đến 42 độ C. Cá chép có giới hạn sinh thái từ 2
đến 44 độ C. Loài nào có khả năng thích nghi với môi trường tốt hơn? Vì sao?
c. Tại sao miền Bắc việt Nam, vào mùa đông các quần thể Phi thường giảm
mạnh về số lượng?
Câu 2. Kể tên các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu? Đặc điểm? Cho ví dụ?
Câu 3. Hãy thiết lập một chuỗi thức ăn thật trong tự nhiên ch ra vai trò của
từng mắt xích trong chuỗi thức ăn đó?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM. (5đ) Mỗi câu đúng ghi 0,33đ; 2 câu 0,67đ; 3 câu 1đ.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án D C B A A B C D D C B A C D C
B. TỰ LUẬN (5đ)
Câu NỘI DUNG ĐIỂM
Câu 1
(2đ)
a. + Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố
sinh thái nhất định.
+ Ý nghĩa
- Loài có giới hạn sinh thái rộng thường có khả năng phân bố rộng
- Loài có giới hạn sinh thái hẹp thường có khả năng phân bố hẹp
b. Cá chép có giới hạn sinh thái rộng hơn nên khả năng thích nghi với môi trường tốt
hơn cá rô phi.
c. Cá rô phi có giới hạn sinh thái từ 5 đến 42 độ C, vào mùa đông ở miền Bắc Việt
Nam nhiệt độ thường xuống thấp (đôi khi dưới 5 độ C) tỉ lệ cá chết tăng nên số
lượng quần thể giảm mạnh.
0.5
0.25
0.25
0.5
0.5
Câu 2
(2đ)
Kể tên 3 dạng tài nguyên thiên nhiên
Đặc điểm (mỗi đặc điểm đúng ghi 0.25đ)
Cho ví dụ (mỗi ví dụ đúng ghi 0.25đ)
0.5
0.75
0.75
Câu 3
(1đ)
Ví dụ về một chuỗi thức ăn tồn tại thật trong tự nhiên:
- Cỏ → Thỏ → Hổ → Giun đất
- Trong chuỗi thức ăn này, cỏ sinh vật sản xuất ; thỏ hổ sinh vật tiêu thụ ;
giun đất là sinh vật phân huỷ.
0.5
0.5
Giáo viên bộ môn
Lê Thị Nhật