intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Tư

Chia sẻ: Kỳ Long | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

41
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Tư để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức Toán học căn bản nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Tư

  1. PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC           Trường THCS Nguyễn Văn Tư                                                                                                       ĐỀ THI HỌC KÌ II  ­ NĂM HỌC 2019­2020 MÔN :TOÁN­LỚP :7                             THỜI GIAN : 90 phút ( Không kể thời gian phát đề) I­ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Điểm thi đua 9 tháng trong một năm học của lớp 7A được liệt kê trong  bảng: Điểm 3 4 7 5 4 3 3 4 3 Tần số của điểm 4 là: A.  4 B. 3 C. 9 D. 3,4,5,7 Câu 2. Mốt của dấu hiệu điều tra trong câu 1 là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 7 Câu 3. Theo số liệu trong câu 1, điểm trung bình thi đua cả năm của lớp 7A là: A.36 B.4,4 C. 9 D. 4 Câu 4. Giá trị của biểu thức 5x2y + 5y2x tại x = 2 và y = – 1 là: A. 10 B. – 10 C. 30 D. – 30 Câu 5. Biểu thức nào sau đây được gọi là đơn thức: A. (2 – x).x2 B. 2 + x2 C. – 7xyz D. 2y + 1 Câu 6. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức  A. 3yx(–y) B.  C.  D.  Câu 7. Bậc của đa thức M = x  + 5x y  + y  – x4y3 – 1 là: 6 2 2 4 A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 8. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức g(x) =  x+  A.  B. ­ C. – 1 D.1  Câu 9 :Tam giác ABC có các số đo như trong hình 2, ta có: A. BC  AC B. AB > BC > AC C. AC > AB > BC D. BC > AB > AC Câu 10. Bộ  ba số  đó nào sau đây có thể  là độ  dài  ba cạnh của   một tam giác vuông ? A. 3cm, 9cm, 14cm B. 3cm, 5cm, 4cm C. 4cm, 9cm, 12cm D. 2cm, 3cm, 5cm
  2. Câu 11. Neáu moät tam giaùc vuoâng coù caïnh huyeàn baèng 10 cm, moät caïnh goùc vuoâng  baèng 6 cm thì caïnh goùc vuoâng kia laø: A. 2cm B. 4 cm       C. 8 cm D. 16 cm. Câu 12. Cho hình 3, biết G là trong tâm của tam giác ABC. Đẳng thức nào sau  đây không đúng ? A.  B.  C.  D.  II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 13 ( 2 điểm ) Một giáo viên theo dõi thời gian  làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 32 học sinh  và  ghi lại như sau:  5 7 9 9 10 6 5 7 8 10 8 6 9 8 8 9 8 9 6 10 7 5 8 9 9 8 9 9 5 9 6 7 a/  Dấu hiệu ở đây là gì? b/  Lập bảng “tần số”. c/  Tính số trung bình cộng. d/  Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.           Bài 14 ( 1 điểm ) Cho biểu thức: M = 4x2y + xy2  – 2xy + x2y ­ 5 + xy2 a/Thu gọn đa thức M. b/Tính giá trị của M tại x =  ­1 và y = 2. Bài 15 ( 1,5 điểm )  Cho  các đa thức  A(x) = 5x3 ­ 4 x2­3x + 6    , B(x) = x3 +3x2 ­4x   a/ Tính A(x) + B(x )  b/ Tính B(x) ­ A(x ) c/ Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của đa thức B(x). Bài 16: (2.5 điểm) Cho  vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm. a) Tính độ dài cạnh BC. b) Kẻ đường phân giác BE của, kẻ . Gọi H là giao điểm của BA và DE. Khi thì là tam giác gì? II/ĐÁP ÁN I­ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)
  3. Câu  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA B C D B C A D C D  B  C D Điểm  0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 II. TỰ LUẬN (7 điểm) BÀI CÂU NỘI DUNG ĐIỂ TỔN M G a Thời gian giải bài tập của mỗi học sinh  0,5  Giá trị ( x)  Tần số (n) 5 4 6 4 7 4 b 8 7 0,5 9 10 10 3  Tổng 32 Bài 13  Giá trị ( x)  Tần số (n) Các tích  Giá trị trung bình 2.0 5 4 20 6 4 24 X =  7 4 28 = 7.75 7.8 c 8 7 56 0.5 9 10 90 10 3 30  Tổng 32 248 d 0.5 2 2  2 2 M = 4x y + xy  – 2xy + x y + 5 + xy a M = 4x2y + x2y + xy2 +  xy2 – 2xy + 5 0.5 M = 5x2y  +  2xy2 –  2xy  + 5           Thay x =  ­1 và y = 2  vào Bài 14  M = 5x2y  +  2xy2 –  2xy  + 5           1.0 M = 5.(­1)2.2 + 2.(­1).22  ­  2 .(­1) .2  + 5 b 0.5 M = 5.1.2 + (­2).4 + 2.2 + 5 M = 10 ­ 8 + 4 + 5 M = 11             A(x) = 5x3 ­ 4 x2 ­ 3x + 6    ,             B(x) =  x3 + 3x2  ­ 4x a 0.5 A(x) + B(x)  = 6x3 ­ x2   ­ 7x  + 6 Bài 15 1.5 3 2             B(x) =  x   + 3x   ­ 4x b            A(x) =  5x3  ­ 4 x2 ­ 3x + 6     0.5 B(x) – A(x) = ­4x3 + 7x2 – x   ­ 6 c Thay     x = 0 vào biểu thức 0.5  B(x) =  x3  + 3x2  ­ 4x
  4.  B(x) =  03 + 3.02 – 4.0 = 0 + 0 – 0 = 0 Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức B(x) Hình Vẽ +  0.5 GT ­KL Tính độ dài cạnh BC a * Áp dụng định lí Py­ta­go vào  vuông tại A, ta có: 1.0 Chứng minh: Xétvàta có: 0.5 Bài 16   BE là cạnh chung 2.5 đ (2.5 đ)  (BE là tia phân giác của góc B) Vậy(cạnh huyền – góc nhọn) Khi thì là tam giác gì? Xétvàta có: b BD = BA () là góc chung Vậy =  (cạnh góc vuông – góc nhọn kề) 0.5 (2 cạnh tương ứng)  cân tại B. Mà   Nên:  là tam giác đều. Bảng mô tả Câu 1: (NB)  Biết được tần số của giá trị .  Câu 2: (TH) Tìm mốt của dấu hiệu. Câu 3: (VDT) Tính được số trung bình cộng. Câu 4:(VDT) Biết tính giá trị của biểu thức. Câu 5:(NB) Nhận biết đơn thức . Câu 6: (TH) Hiểu đơn thức đồng dạng. Câu 7(TH) Tìm được bậc của đa thức.  Câu 8(VDT) Tìm được nghiệm của đa thức. Câu 9:(TH) Trong tam giác cho biết góc so sánh được cạnh. Câu 10:(NB) Nhận biết được tam giác vuông bằng định lí pitago đảo. Câu 11: (NB)Tính được cạnh của tam giác vuông bằng định lí Pitago. Câu 12:(VDT) Nắm được chất trọng tâm của tam giác. Câu 13: a/ ( NB) Biết dấu hiệu của giá trị . b/ ( TH ) Lập được bảng tần số. 
  5. c/ (VDT) Tính được số trung bình cộng.  d/ (TDT) Vẽ biểu đồ. Câu 14: a/ (TH) Biết  thu gọn đa thức.  b/ (VDT) Tính được giá trị biểu thức.  Câu 15: a/(NB) Tính được tổng hai đa thức.   b/(NB) Tính được hiệu hai đa thức. c/(VDT) Chứng tỏ một số là nghiệm của đa thức.  Câu 16: (NB) Biết vẽ hình, ghi GT – KL. a/ (VDT) Biết tính độ dài một cạnh bằng  định lí Pitago. b/ (VDC) Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau. Sử định tính chất của  tam giác đều để chứng minh tam giác đều. Ma trận Chủ đề Cấp độ tư duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng  Vận dụng  Cộng thấp cao Thống kê Tìm được  Nhận biết  Tìm được  Tính được số  tần số, mốt ,  được tần số  mốt của dấu  trung bình  giá trị trung  của giá trị  hiệu  cộng bình của dấu   Câu 1 hiệu (0,25 đ) Câu 2 Câu 3 Dấu hiệu của  (0,25 đ) (0,25 đ) giá trị Biết lập  Tính được số  7 câu    bảng tần số  trung bình  (2,75đ) Câu 13 cộng (0,5 đ) Câu 13 b/ Câu 13c (0,5 đ) (0,5 đ) Biết vẽ được  biểu đồ đoạn  thẳng Câu 13d (0,5 đ)
  6. Biểu thức  Tính giá trị  Nhận biết  Hiểu đơn  Biết tính giá  đại số  một biểu  đơn thức thức đồng  trị của biểu  thức, dạng  thức  Đơn thức  Câu 5   Câu 6 Câu 4 10 câu đồng.dạng  (0,25 đ)  (0,25 đ) ( 0,25 đ) (3,75đ) Tìm  bậc  Tìm được  Tìm được  ,nghiệm của  bậc của đa  nghiệm của đa  đa thức,  thức thức  cộng trừ đa  Câu 8 thức  Câu 7 (0,25đ)  ( 0,25) Tính được giá  Biết  thu gọn  trị biểu thức đa thức  Câu 14 b (0,5 đ) Câu 14 a Chứng tỏ một  (0,5 đ) số là nghiệm  Tính được  của đa thức  tổng hai đa  Câu 15c thức  ( 0,5 đ) Câu 15 a (0,5 đ) Tính được  hiệu hai đa  thức  Câu 15 b (0,5 đ) Tam giác  Biết vẽ  Nhận biết  Tính được  hình , tính độ  được tam  cạnh của tam  dài cạnh ,  giác vuông giác vuông  chứng minh  Câu 10  bằng định lí  Dựa vào  tính  hai tam giác  (0,25 đ) Pitago Câu 11 chất của tam  bằng nhau. Biết vẽ hình  (0,25 đ)  giác đều để  – ghi GT­KL Biết tính độ  chứng minh  dài một cạnh  tam giác đều. bằng  định lí  Câu 16b 5 câu Pitago (1 đ) (3,0đ) Câu 16a (1,0 đ) Câu 16 ( HV­  GT­ KL) (0,5 đ) Quan hê ̣ Biết mối  Nắm được  Trong tam  giưa cac  ̃ ́ quan hệ giữa  chất trọng  giác cho biết  yêu tô  ́ ́ góc và cạnh  tâm của tam  góc so sánh  ­Cac ́ đối diện  giác. được cạnh đương ̀ trong tam  Câu 12 đông quy  ̀ giác , nắm  (0,25đ)   trong tam  được chất  Câu 9  giać trọng tâm  (0,25 đ) 2 câu  của tam giác. (0,5 đ) Cộng  2 3 4 1 10 20% 30% 40% 10% 100%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2