intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

  1. SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Vật Lý 10 Thời gian làm bài 45 phút Mã đề: 369 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Hiệu suất là tỉ số giữa A. năng lượng hao phí và năng lượng có ích B. năng lượng có ích và năng lượng hao phí C. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. D. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi? A. Trong giới hạn đàn hồi, khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn. B. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng. C. Lực đàn hồi có chiều cùng với chiều của lực gây biến dạng. D. Lực đàn hồi luôn ngược chiều với chiều của lực gây biến dạng. Câu 3. Một áp lực 600 N gây áp suất 3000 N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn 2 2 2 2 A. 2000 cm . B. 0,2 cm . C. 20 cm . D. 200 cm . Câu 4. Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc có độ lớn bằng nhau (v1 = v2). Động lượng của hệ hai vật này là:          A. p  m  v1  v 2  B. p  2mv 2 C. p  2mv1 D. p   m1  m 2  v Câu 5. Hiệu suất càng cao thì A. năng lượng tiêu thụ càng lớn. B. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn. C. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng ít. D. năng lượng hao phí càng ít. Câu 6. Tốc độ góc của kim giây là  30  A. rad / s B. 60 rad/s. C. rad / s D. rad / s 30  60 Câu 7. Một động cơ điện cung cấp công suất 15KW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000Kg chuyển động đều lên cao 30m. Lấy g=10m/s2.Thời gian để thực hiện công việc đó là: A. 15s B. 10s C. 20s D. 5s Câu 8. Một vật khối lượng 1 kg có thế năng 9,8 J đối với mặt đất (mốc thế năng chọn tại mặt đất). Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao: A. 9,8 m. B. 0,5 m. C. 4,9 m. D. 1,0 m. Câu 9. Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Sau va chạm vận tốc hai xe là: A. v1 = v2 = 20m/s. B. v1 = v2 = 5m/s. C. v1 = 0; v2 = 10m/s. D. v1 = v2 = 10m/s.
  2. Câu 10. Một vật chuyển động tròn đều với quỹ đạo có bán kính r, tốc độ góc  . Biểu thức liên hệ giữa gia tốc hướng tâm a của vật với tốc độ góc  và bán kính r là a a A. a  r . B. a   r 2 C.   D.  . r r Câu 11. Một ô tô có công suất của động cơ là 100kW đang chuyển động thẳng đều trên đường với vận tốc 18 km/h. Lực kéo của động cơ lúc đó là A. 200N B. 100000N C. 20000N D. 10000N  Câu 12. Nếu một lực F không đổi tác dụng lên một vật có khối lượng m trong khoảng thời gian  ∆t làm cho động lượng của vật biến thiên một lượng p thì ta có    p     p A. F   p . t . B. F  . C. F  m.p.t. D. F  m. . t t Câu 13. Véc tơ động lượng là véc tơ A. có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ. B. cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. C. cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. D. có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. Câu 14. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất? A. kW.h B. Mã lực (HP) C. J/s D. W Câu 15. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì A. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm. B. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm. C. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương. D. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương. Câu 16. Khi moät vaät rôi töï do thì : A. Thế năng tăng, động năng giảm. B. Thế năng và động năng không đổi. C. Cơ năng không đổi. D. Hiệu thế năng và động năng không đổi. Câu 17. Một vật chịu tác dụng của một lực F không đổi có độ lớn 5N, phương ngang của lực hợp với phương chuyển động một góc 600. Biết rằng quãng đường đi được là 6 m. Công của lực F là A. 11J. B. 30 J. C. 50 J. D. 15 J. Câu 18. Đại lượng nào sau đây không phải là một dạng năng lượng? A. Hóa năng B. Cơ năng C. Nhiệt năng D. Nhiệt lượng Câu 19. Một lò xo có độ cứng 80 N/m được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của nó một vật có khối lượng 400g thì lò xo dài 18 cm Hỏi khi chưa móc vât năng thì lò xo dài bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2. A. 23 cm B. 17,5 cm C. 18,5 cm D. 13cm Câu 20. Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v thì động năng của nó là mv2 vm2 A. vm2 B. mv2 C. D. 2 2
  3.  Câu 21. Lực F không đổi tác dụng lên một vật làm vật chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc α, biểu thức tính công của lực là A. A = F.s.tanα. B. A = F.s. C. A = F.s.cosα. D. A = F.s.sinα. Câu 22. Vectơ vận tốc dài trong chuyển động tròn đều có A. phương vuông góc với tiếp tuyến đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động. B. phương trùng với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động. C. phương tiếp tuyến với quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động. D. phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động. Câu 23. Chọn phát biểu đúng: A. Áp suất chất của cùng lỏng tại những điểm có cùng độ sâu là như nhau. B. Tại một điểm bất kì trong chất lỏng, áp suất chất lỏng có chiều hướng xuống. C. Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào hình dạng và kích thước của bình chứa. D. Áp suất trước ở đáy bình chứa chỉ phụ thuộc vào diện tích mặt đáy. Câu 24. Một vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v, động năng của vật là Wđ, động lượng của vật là P. Mối quan hệ giữa động lượng và động năng của vật là A. P2 = 2m. Wđ B. P2 = Wđ.m. C. P2 = Wđ/2m. D. P2 = Wđ /m. Câu 25. Một đĩa tròn quay đều mỗi vòng trong 0,8s. Tốc độ góc của một điểm A nằm trên vành đĩa là A. 2,5πrad/s. B. 2,5πrad/s. C. 2,5πrad/s. D. 2,5πrad/s. Câu 26. Chọn câu sai: chuyển động tròn đều có A. quỹ đạo là đường tròn. B. tốc độ dài không đổi. C. tốc độ góc không đổi. D. tốc độ góc thay đổi. Câu 27. Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 50 cm xuống đất, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật ngay trước khi chạm đất là A. 50 J. B. 0,5 J. C. 500 J. D. 5 J. Câu 28. Một người buộc một hòn đá khối lượng 400 g vào đầu một sợi dây rồi quay trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá chuyển động trên đường tròn bán kính 50 cm với tốc độ góc không đổi 8 rad/s. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng của sợi dây ở điểm thấp nhất của quỹ đạo là A. 12,8 N. B. 8,4 N C. 16,8 N D. 15,6 N. B. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Tính lực đẩy trung bình của hơi thuốc súng lên đầu đạn ở trong nòng một súng trường bộ binh, biết rằng đầu đạn có khối lượng 10 g, chuyển động trong nòng súng nằm ngang trong khoảng thời gian 10-3 s, vận tốc đầu bằng 0, vận tốc khi đến đầu nòng súng là 865 m/s. Câu 2: (1 điểm) Một người ném thẳng đứng lên cao một vật có khối lượng 1 kg từ độ cao 1m so với mặt đất, với vận tốc 36 km/h. Bỏ qua mọi sức cản. Lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất.
  4. a. Tính thế năng, động năng và cơ năng của vật tại vị trí ném. b. Tính độ cao cực đại mà vật đạt dược. Câu 3: (0,5 điểm) Một tên lửa có khối lượng 500kg đang chuyển động với vận tốc 200m/s thì tách phần chứa nhiên liệu đã cháy hết. Phần bị tháo rời có khối lượng 200kg sau đó chuyển động ra phía sau với vân tốc 100m/s so với phần còn lại. Tìm vận tốc của tên lửa. Câu 4: (0,5 điểm) Một vật khối lượng 2 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang AB dưới tác dụng của lực kéo F  không đổi. Đến B vận tốc của vật là 2 m/s thì ngừng tác R dụng lực kéo F, vật tiếp tục chuyển động trên cung tròn C BC có bán kính 30cm,khi lên đến C vận tốc của vật còn lại 1 m/s. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua ma sát giữa vật và A B đoạn BC. Xác định góc α. -------------------------------------------------
  5. SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Vật Lý 10 Thời gian làm bài 45 phút Mã đề : 468 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)  Câu 1. Nếu một lực F không đổi tác dụng lên một vật có khối lượng m trong khoảng thời gian ∆t  làm cho động lượng của vật biến thiên một lượng p thì ta có  p       p A. F  . B. F   p . t . C. F  m.p.t. D. F  m. . t t Câu 2. Một người buộc một hòn đá khối lượng 400 g vào đầu một sợi dây rồi quay trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá chuyển động trên đường tròn bán kính 50 cm với tốc độ góc không đổi 8 rad/s. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng của sợi dây ở điểm thấp nhất của quỹ đạo là A. 8,4 N B. 16,8 N C. 15,6 N. D. 12,8 N. Câu 3. Một ô tô có công suất của động cơ là 100kW đang chuyển động thẳng đều trên đường với vận tốc 18 km/h. Lực kéo của động cơ lúc đó là A. 200N B. 20000N C. 10000N D. 100000N Câu 4. Tốc độ góc của kim giây là  30  A. 60 rad/s. B. rad / s C. rad / s D. rad / s 60  30 Câu 5. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì A. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm. B. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm. C. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương. D. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương. Câu 6. Đại lượng nào sau đây không phải là một dạng năng lượng? A. Cơ năng B. Nhiệt lượng C. Nhiệt năng D. Hóa năng  Câu 7. Lực F không đổi tác dụng lên một vật làm vật chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc α, biểu thức tính công của lực là A. A = F.s. B. A = F.s.cosα. C. A = F.s.tanα. D. A = F.s.sinα. Câu 8. Hiệu suất càng cao thì A. năng lượng hao phí càng ít. B. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn. C. năng lượng tiêu thụ càng lớn. D. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng ít. Câu 9. Một đĩa tròn quay đều mỗi vòng trong 0,8s. Tốc độ góc của một điểm A nằm trên vành đĩa là A. 2,5πrad/s. B. 2,5πrad/s. C. 2,5πrad/s. D. 2,5πrad/s. Câu 10. Một vật chịu tác dụng của một lực F không đổi có độ lớn 5N, phương ngang của lực hợp với phương chuyển động một góc 600. Biết rằng quãng đường đi được là 6 m. Công của lực F là
  6. A. 15 J. B. 11J. C. 50 J. D. 30 J. Câu 11. Một động cơ điện cung cấp công suất 15KW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000Kg chuyển động đều lên cao 30m. Lấy g=10m/s2.Thời gian để thực hiện công việc đó là: A. 20s B. 5s C. 15s D. 10s Câu 12. Khi moät vaät rôi töï do thì : A. Thế năng và động năng không đổi. B. Hiệu thế năng và động năng không đổi. C. Cơ năng không đổi. D. Thế năng tăng, động năng giảm. Câu 13. Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc có độ lớn bằng nhau (v1 = v2). Động lượng của hệ hai vật này là:          A. p  2mv 2 B. p  2mv1 C. p   m1  m 2  v D. p  m  v1  v 2  Câu 14. Một vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v, động năng của vật là Wđ, động lượng của vật là P. Mối quan hệ giữa động lượng và động năng của vật là 2 2 2 2 A. P = Wđ/2m. B. P = 2m. Wđ C. P = Wđ /m. D. P = Wđ.m. Câu 15. Một vật khối lượng 1 kg có thế năng 9,8 J đối với mặt đất (mốc thế năng chọn tại mặt đất). Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao: A. 1,0 m. B. 0,5 m. C. 9,8 m. D. 4,9 m. Câu 16. Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 50 cm xuống đất, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật ngay trước khi chạm đất là A. 500 J. B. 0,5 J. C. 50 J. D. 5 J. Câu 17. Một lò xo có độ cứng 80 N/m được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của nó một vật có khối lượng 400g thì lò xo dài 18 cm Hỏi khi chưa móc vât năng thì lò xo dài bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2. A. 13cm B. 23 cm C. 17,5 cm D. 18,5 cm Câu 18. Một vật chuyển động tròn đều với quỹ đạo có bán kính r, tốc độ góc  . Biểu thức liên hệ giữa gia tốc hướng tâm a của vật với tốc độ góc  và bán kính r là a a A.   B.  . C. a   r 2 D. a  r . r r Câu 19. Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Sau va chạm vận tốc hai xe là: A. v1 = v2 = 20m/s. B. v1 = v2 = 5m/s. C. v1 = 0; v2 = 10m/s. D. v1 = v2 = 10m/s. Câu 20. Chọn phát biểu đúng: A. Tại một điểm bất kì trong chất lỏng, áp suất chất lỏng có chiều hướng xuống. B. Áp suất chất của cùng lỏng tại những điểm có cùng độ sâu là như nhau. C. Áp suất trước ở đáy bình chứa chỉ phụ thuộc vào diện tích mặt đáy. D. Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào hình dạng và kích thước của bình chứa. Câu 21. Chọn câu sai: chuyển động tròn đều có A. tốc độ góc thay đổi. B. tốc độ góc không đổi. C. tốc độ dài không đổi. D. quỹ đạo là đường tròn.
  7. Câu 22. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất? A. kW.h B. W C. Mã lực (HP) D. J/s Câu 23. Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v thì động năng của nó là mv2 vm2 A. vm2 B. mv2 C. D. 2 2 Câu 24. Véc tơ động lượng là véc tơ A. cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. B. có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. C. có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ. D. cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. Câu 25. Vectơ vận tốc dài trong chuyển động tròn đều có A. phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động. B. phương vuông góc với tiếp tuyến đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động. C. phương trùng với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động. D. phương tiếp tuyến với quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động. Câu 26. Một áp lực 600 N gây áp suất 3000 N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn A. 0,2 cm2. B. 20 cm2. C. 2000 cm2. D. 200 cm2. Câu 27. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi? A. Trong giới hạn đàn hồi, khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn. B. Lực đàn hồi luôn ngược chiều với chiều của lực gây biến dạng. C. Lực đàn hồi có chiều cùng với chiều của lực gây biến dạng. D. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng. Câu 28. Hiệu suất là tỉ số giữa A. năng lượng hao phí và năng lượng có ích B. năng lượng có ích và năng lượng hao phí C. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. D. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần B. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Tính lực đẩy trung bình của hơi thuốc súng lên đầu đạn ở trong nòng một súng trường bộ binh, biết rằng đầu đạn có khối lượng 10 g, chuyển động trong nòng súng nằm ngang trong khoảng thời gian 10-3 s, vận tốc đầu bằng 0, vận tốc khi đến đầu nòng súng là 865 m/s. Câu 2: (1 điểm) Một người ném thẳng đứng lên cao một vật có khối lượng 1 kg từ độ cao 1m so với mặt đất, với vận tốc 36 km/h. Bỏ qua mọi sức cản. Lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất. a. Tính thế năng, động năng và cơ năng của vật tại vị trí ném. b. Tính độ cao cực đại mà vật đạt dược.
  8. Câu 3: (0,5 điểm) Một tên lửa có khối lượng 500kg đang chuyển động với vận tốc 200m/s thì tách phần chứa nhiên liệu đã cháy hết. Phần bị tháo rời có khối lượng 200kg sau đó chuyển động ra phía sau với vân tốc 100m/s so với phần còn lại. Tìm vận tốc của tên lửa. Câu 4: (0,5 điểm) Một vật khối lượng 2 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang AB dưới tác dụng của lực kéo F  không đổi. Đến B vận tốc của vật là 2 m/s thì ngừng tác R dụng lực kéo F, vật tiếp tục chuyển động trên cung tròn C BC có bán kính 30cm,khi lên đến C vận tốc của vật còn lại 1 m/s. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua ma sát giữa vật và A B đoạn BC. Xác định góc α. -------------------------------------------------
  9. SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Vật Lý 10 Thời gian làm bài 45 phút Mã đề: 379 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Một ô tô có công suất của động cơ là 100kW đang chuyển động thẳng đều trên đường với vận tốc 18 km/h. Lực kéo của động cơ lúc đó là A. 20000N B. 200N C. 10000N D. 100000N Câu 2. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì A. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương. B. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương. C. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm. D. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm. Câu 3. Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v thì động năng của nó là mv2 vm2 A. mv2 B. C. D. vm2 2 2 Câu 4. Tốc độ góc của kim giây là  30  A. rad / s B. rad / s C. rad / s D. 60 rad/s. 30  60  Câu 5. Nếu một lực F không đổi tác dụng lên một vật có khối lượng m trong khoảng thời gian ∆t  làm cho động lượng của vật biến thiên một lượng p thì ta có         p p A. F   p . t . B. F  m.p.t. C. F  . D. F  m. . t t Câu 6. Một đĩa tròn quay đều mỗi vòng trong 0,8s. Tốc độ góc của một điểm A nằm trên vành đĩa là A. 2,5πrad/s. B. 2,5πrad/s. C. 2,5πrad/s. D. 2,5πrad/s. Câu 7. Hiệu suất càng cao thì A. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng ít. B. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn. C. năng lượng hao phí càng ít. D. năng lượng tiêu thụ càng lớn. Câu 8. Một vật chuyển động tròn đều với quỹ đạo có bán kính r, tốc độ góc  . Biểu thức liên hệ giữa gia tốc hướng tâm a của vật với tốc độ góc  và bán kính r là a a A. a  r . B. a   r 2 C.   D.  . r r Câu 9. Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 50 cm xuống đất, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật ngay trước khi chạm đất là A. 500 J. B. 50 J. C. 0,5 J. D. 5 J. Câu 10. Hiệu suất là tỉ số giữa
  10. A. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. B. năng lượng có ích và năng lượng hao phí C. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần D. năng lượng hao phí và năng lượng có ích Câu 11. Chọn phát biểu đúng: A. Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào hình dạng và kích thước của bình chứa. B. Áp suất chất của cùng lỏng tại những điểm có cùng độ sâu là như nhau. C. Tại một điểm bất kì trong chất lỏng, áp suất chất lỏng có chiều hướng xuống. D. Áp suất trước ở đáy bình chứa chỉ phụ thuộc vào diện tích mặt đáy. Câu 12. Một vật chịu tác dụng của một lực F không đổi có độ lớn 5N, phương ngang của lực hợp với phương chuyển động một góc 600. Biết rằng quãng đường đi được là 6 m. Công của lực F là A. 50 J. B. 30 J. C. 15 J. D. 11J. Câu 13. Chọn câu sai: chuyển động tròn đều có A. tốc độ góc thay đổi. B. tốc độ góc không đổi. C. tốc độ dài không đổi. D. quỹ đạo là đường tròn. Câu 14. Vectơ vận tốc dài trong chuyển động tròn đều có A. phương trùng với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động. B. phương tiếp tuyến với quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động. C. phương vuông góc với tiếp tuyến đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động. D. phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động. Câu 15. Một lò xo có độ cứng 80 N/m được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của nó một vật có khối lượng 400g thì lò xo dài 18 cm Hỏi khi chưa móc vât năng thì lò xo dài bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2. A. 17,5 cm B. 18,5 cm C. 13cm D. 23 cm Câu 16. Một động cơ điện cung cấp công suất 15KW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000Kg chuyển động đều lên cao 30m. Lấy g=10m/s2.Thời gian để thực hiện công việc đó là: A. 20s B. 10s C. 15s D. 5s Câu 17. Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Sau va chạm vận tốc hai xe là: A. v1 = v2 = 5m/s. B. v1 = v2 = 10m/s. C. v1 = 0; v2 = 10m/s. D. v1 = v2 = 20m/s.  Câu 18. Lực F không đổi tác dụng lên một vật làm vật chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc α, biểu thức tính công của lực là A. A = F.s.tan α. B. A = F.s. C. A = F.s.cosα. D. A = F.s.sinα. 2 Câu 19. Một áp lực 600 N gây áp suất 3000 N/m lên diện tích bị ép có độ lớn 2 2 2 2 A. 0,2 cm . B. 200 cm . C. 2000 cm . D. 20 cm . Câu 20. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất? A. Mã lực (HP) B. W C. kW.h D. J/s
  11. Câu 21. Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc có độ lớn bằng nhau (v1 = v2). Động lượng của hệ hai vật này là:          A. p  2mv 2 B. p  2mv1 C. p   m1  m 2  v D. p  m  v1  v 2  Câu 22. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi? A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng. B. Lực đàn hồi luôn ngược chiều với chiều của lực gây biến dạng. C. Lực đàn hồi có chiều cùng với chiều của lực gây biến dạng. D. Trong giới hạn đàn hồi, khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn. Câu 23. Đại lượng nào sau đây không phải là một dạng năng lượng? A. Hóa năng B. Cơ năng C. Nhiệt lượng D. Nhiệt năng Câu 24. Khi moät vaät rôi töï do thì : A. Hiệu thế năng và động năng không đổi. B. Thế năng tăng, động năng giảm. C. Cơ năng không đổi. D. Thế năng và động năng không đổi. Câu 25. Một người buộc một hòn đá khối lượng 400 g vào đầu một sợi dây rồi quay trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá chuyển động trên đường tròn bán kính 50 cm với tốc độ góc không đổi 8 rad/s. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng của sợi dây ở điểm thấp nhất của quỹ đạo là A. 12,8 N. B. 15,6 N. C. 8,4 N D. 16,8 N Câu 26. Một vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v, động năng của vật là Wđ, động lượng của vật là P. Mối quan hệ giữa động lượng và động năng của vật là 2 2 2 2 A. P = Wđ /m. B. P = Wđ/2m. C. P = 2m. Wđ D. P = Wđ.m. Câu 27. Một vật khối lượng 1 kg có thế năng 9,8 J đối với mặt đất (mốc thế năng chọn tại mặt đất). Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao: A. 1,0 m. B. 0,5 m. C. 4,9 m. D. 9,8 m. Câu 28. Véc tơ động lượng là véc tơ A. có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ. B. cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. C. cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. D. có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. B. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Tính lực đẩy trung bình của hơi thuốc súng lên đầu đạn ở trong nòng một súng trường bộ binh, biết rằng đầu đạn có khối lượng 10 g, chuyển động trong nòng súng nằm ngang trong khoảng thời gian 10-3 s, vận tốc đầu bằng 0, vận tốc khi đến đầu nòng súng là 865 m/s. Câu 2: (1 điểm) Một người ném thẳng đứng lên cao một vật có khối lượng 1 kg từ độ cao 1m so với mặt đất, với vận tốc 36 km/h. Bỏ qua mọi sức cản. Lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất.
  12. a. Tính thế năng, động năng và cơ năng của vật tại vị trí ném. b. Tính độ cao cực đại mà vật đạt dược. Câu 3: (0,5 điểm) Một tên lửa có khối lượng 500kg đang chuyển động với vận tốc 200m/s thì tách phần chứa nhiên liệu đã cháy hết. Phần bị tháo rời có khối lượng 200kg sau đó chuyển động ra phía sau với vân tốc 100m/s so với phần còn lại. Tìm vận tốc của tên lửa. Câu 4: (0,5 điểm) Một vật khối lượng 2 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang AB dưới tác dụng của lực kéo F  không đổi. Đến B vận tốc của vật là 2 m/s thì ngừng tác R dụng lực kéo F, vật tiếp tục chuyển động trên cung tròn C BC có bán kính 30cm,khi lên đến C vận tốc của vật còn lại 1 m/s. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua ma sát giữa vật và A B đoạn BC. Xác định góc α. -------------------------------------------------
  13. SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: Vật Lý 10 Thời gian làm bài 45 phút Mã đề: 268 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Đại lượng nào sau đây không phải là một dạng năng lượng? A. Nhiệt lượng B. Cơ năng C. Hóa năng D. Nhiệt năng Câu 2. Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc có độ lớn bằng nhau (v1 = v2). Động lượng của hệ hai vật này là:          A. p   m1  m 2  v B. p  2mv1 C. p  2mv 2 D. p  m  v1  v 2  Câu 3. Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 50 cm xuống đất, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật ngay trước khi chạm đất là A. 0,5 J. B. 500 J. C. 5 J. D. 50 J. Câu 4. Một vật khối lượng 1 kg có thế năng 9,8 J đối với mặt đất (mốc thế năng chọn tại mặt đất). Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao: A. 4,9 m. B. 1,0 m. C. 0,5 m. D. 9,8 m. Câu 5. Véc tơ động lượng là véc tơ A. có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ. B. cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. C. có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. D. cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.  Câu 6. Lực F không đổi tác dụng lên một vật làm vật chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc α, biểu thức tính công của lực là A. A = F.s.cosα. B. A = F.s.tanα. C. A = F.s. D. A = F.s.sin α. Câu 7. Tốc độ góc của kim giây là  30  A. rad / s B. rad / s C. 60 rad/s. D. rad / s 30  60 Câu 8. Một động cơ điện cung cấp công suất 15KW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000Kg chuyển động đều lên cao 30m. Lấy g=10m/s2.Thời gian để thực hiện công việc đó là: A. 15s B. 10s C. 5s D. 20s Câu 9. Một vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v, động năng của vật là Wđ, động lượng của vật là P. Mối quan hệ giữa động lượng và động năng của vật là A. P2 = 2m. Wđ B. P2 = Wđ/2m. C. P2 = Wđ.m. D. P2 = Wđ /m. Câu 10. Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Sau va chạm vận tốc hai xe là: A. v1 = v2 = 10m/s. B. v1 = v2 = 5m/s. C. v1 = 0; v2 = 10m/s. D. v1 = v2 = 20m/s. Câu 11. Hiệu suất là tỉ số giữa A. năng lượng hao phí và năng lượng có ích
  14. B. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. C. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần D. năng lượng có ích và năng lượng hao phí Câu 12. Một đĩa tròn quay đều mỗi vòng trong 0,8s. Tốc độ góc của một điểm A nằm trên vành đĩa là A. 2,5πrad/s. B. 2,5πrad/s. C. 2,5πrad/s. D. 2,5πrad/s. Câu 13. Hiệu suất càng cao thì A. năng lượng hao phí càng ít. B. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng ít. C. năng lượng tiêu thụ càng lớn. D. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn. Câu 14. Một vật chịu tác dụng của một lực F không đổi có độ lớn 5N, phương ngang của lực hợp với phương chuyển động một góc 600. Biết rằng quãng đường đi được là 6 m. Công của lực F là A. 30 J. B. 50 J. C. 15 J. D. 11J. Câu 15. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất? A. J/s B. W C. Mã lực (HP) D. kW.h Câu 16. Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v thì động năng của nó là mv2 vm2 A. mv2 B. C. D. vm2 2 2 Câu 17. Chọn phát biểu đúng: A. Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào hình dạng và kích thước của bình chứa. B. Tại một điểm bất kì trong chất lỏng, áp suất chất lỏng có chiều hướng xuống. C. Áp suất chất của cùng lỏng tại những điểm có cùng độ sâu là như nhau. D. Áp suất trước ở đáy bình chứa chỉ phụ thuộc vào diện tích mặt đáy. Câu 18. Vectơ vận tốc dài trong chuyển động tròn đều có A. phương tiếp tuyến với quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động. B. phương vuông góc với tiếp tuyến đường tròn quỹ đạo, chiều cùng chiều chuyển động. C. phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động. D. phương trùng với bán kính đường tròn quỹ đạo, chiều ngược chiều chuyển động. Câu 19. Chọn câu sai: chuyển động tròn đều có A. tốc độ dài không đổi. B. quỹ đạo là đường tròn. C. tốc độ góc không đổi. D. tốc độ góc thay đổi. Câu 20. Khi moät vaät rôi töï do thì : A. Cơ năng không đổi. B. Thế năng tăng, động năng giảm. C. Hiệu thế năng và động năng không đổi. D. Thế năng và động năng không đổi. 2 Câu 21. Một áp lực 600 N gây áp suất 3000 N/m lên diện tích bị ép có độ lớn A. 200 cm2. B. 0,2 cm2. C. 20 cm2. D. 2000 cm2.
  15. Câu 22. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì A. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm. B. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương. C. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương. D. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm.  Câu 23. Nếu một lực F không đổi tác dụng lên một vật có khối lượng m trong khoảng thời gian  ∆t làm cho động lượng của vật biến thiên một lượng p thì ta có    p p     A. F  m. . B. F  . C. F  m.p.t. D. F   p . t . t t Câu 24. Một lò xo có độ cứng 80 N/m được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của nó một vật có khối lượng 400g thì lò xo dài 18 cm Hỏi khi chưa móc vât năng thì lò xo dài bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2. A. 23 cm B. 18,5 cm C. 13cm D. 17,5 cm Câu 25. Một ô tô có công suất của động cơ là 100kW đang chuyển động thẳng đều trên đường với vận tốc 18 km/h. Lực kéo của động cơ lúc đó là A. 100000N B. 200N C. 20000N D. 10000N Câu 26. Một vật chuyển động tròn đều với quỹ đạo có bán kính r, tốc độ góc  . Biểu thức liên hệ giữa gia tốc hướng tâm a của vật với tốc độ góc  và bán kính r là a a A.   B. a   r 2 C.  . D. a  r . r r Câu 27. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi? A. Lực đàn hồi có chiều cùng với chiều của lực gây biến dạng. B. Trong giới hạn đàn hồi, khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn. C. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. Lực đàn hồi luôn ngược chiều với chiều của lực gây biến dạng. Câu 28. Một người buộc một hòn đá khối lượng 400 g vào đầu một sợi dây rồi quay trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá chuyển động trên đường tròn bán kính 50 cm với tốc độ góc không đổi 8 rad/s. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng của sợi dây ở điểm thấp nhất của quỹ đạo là A. 16,8 N B. 12,8 N. C. 8,4 N D. 15,6 N. B. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Tính lực đẩy trung bình của hơi thuốc súng lên đầu đạn ở trong nòng một súng trường bộ binh, biết rằng đầu đạn có khối lượng 10 g, chuyển động trong nòng súng nằm ngang trong khoảng thời gian 10-3 s, vận tốc đầu bằng 0, vận tốc khi đến đầu nòng súng là 865 m/s. Câu 2: (1 điểm) Một người ném thẳng đứng lên cao một vật có khối lượng 1 kg từ độ cao 1m so với mặt đất, với vận tốc 36 km/h. Bỏ qua mọi sức cản. Lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất. a. Tính thế năng, động năng và cơ năng của vật tại vị trí ném.
  16. b. Tính độ cao cực đại mà vật đạt dược. Câu 3: (0,5 điểm) Một tên lửa có khối lượng 500kg đang chuyển động với vận tốc 200m/s thì tách phần chứa nhiên liệu đã cháy hết. Phần bị tháo rời có khối lượng 200kg sau đó chuyển động ra phía sau với vân tốc 100m/s so với phần còn lại. Tìm vận tốc của tên lửa. Câu 4: (0,5 điểm) Một vật khối lượng 2 kg chuyển động trên mặt phẳng ngang AB dưới tác dụng của lực kéo F  không đổi. Đến B vận tốc của vật là 2 m/s thì ngừng tác R dụng lực kéo F, vật tiếp tục chuyển động trên cung tròn C BC có bán kính 30cm,khi lên đến C vận tốc của vật còn lại 1 m/s. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua ma sát giữa vật và A B đoạn BC. Xác định góc α. -------------------------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2