
TRƯỜNG THPT TUẦN GIÁO
TỔ : Lí - Tin
(Đề thi có 03 trang)
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN THỨ 4
NĂM HỌC 2022-2023
Môn thi: Vật Lí 12C1
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi: 001
Họ, tên thí sinh: ……………………………. Lớp: …………..Số báo danh:………………………………….
Câu 1:Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong thủy tinh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ như nhau.
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
C. Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.
D. Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước và trong không khí là như nhau.
Câu 2: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?
A. Tia . B. Tia +. C. Tia . D. Tia X
Câu 3: Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
D. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
Câu 4: Trong nguyên tử hidro, với r0 là bán kính Bo thì bán kính quỹ đạo dừng của êlectron không thể
là:
A.12r0. B. 25r0. C. 9r0.
D.16r
0
.
Câu 5: Trong các hạt nhân:
4
2He
,
7
3Li
,
56
26 Fe
và
235
92 U
, hạt nhân bền vững nhất là
A.
235
92 U
B.
56
26 Fe
. C.
7
3Li
D.
4
2He
.
Câu 6: Tầng ôzôn là tấm “áo giáp” bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị tác dụng hủy diệt của
A. tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời. B. tia đơn sắc màu đỏ trong ánh sáng Mặt Trời.
C. tia đơn sắc màu tím trong ánh sáng Mặt Trời. D. tia hồng ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
Câu 7: Tia X không có ứng dụng nào sau đây?
A. Chữa bệnh ung thư. B. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại.
C. Chiếu điện, chụp điện. D. Sấy khô, sưởi ấm.
Câu 8. Cho hai nguồn sáng kết hợp cách nhau S1S2= 5mm, khoảng cách D = 2m. Quan sát vân giao thoa trên
màn, người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân trung tâm là 1,5mm. Bước sóng λ của nguồn sáng
bằng A. 0,45
m B. 0,55
m C. 0,65
m D. 0,75
m
Câu 9: Thanh sắt và thanh niken tách rời nhau được nung nóng đến cùng nhiệt độ 10000 C thì phát ra
A. hai quang phổ vạch không giống nhau. B. hai quang phổ vạch giống nhau.
C. hai quang phổ liên tục không giống nhau. D. hai quang phổ liên tục giống nhau.
Câu 10: Để đo thân nhiệt của một người mà không cần tiếp xúc trực tiếp, ta dùng máy đo thân nhiệt điện từ.
Máy này tiếp nhận năng lượng bức xạ phát ra từ người cần đo. Nhiệt độ của người càng cao thì máy tiếp nhận
được năng lượng càng lớn. Bức xạ chủ yếu mà máy nhận được do người phát ra thuộc miền
A. hồng ngoại. B. tử ngoại. C. tia X. D. tia ᵧ
Câu 11: Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân
16
8O
lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u =
931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân
16
8O
xấp xỉ bằng
A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.
Câu 12: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn
của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Trang 1/3 – Mã đề thi 001