Mã đề 0701 Trang 1/4
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO
TNH THÁI NGUYÊN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
thi 04 trang)
THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 (LẦN 2)
MÔN: Công nghệ - nông nghiệp
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian pt đề
H
ọ v
à tên thí sinh:
………………………………………….................
Mã đề thi 0701
S
ố báo danh:
……………………………………… …………………
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án.
Câu 1. Bộ phận nào của cây rừng đóng vai trò chính trong việc hấp thụ nước và chất dinh dưỡng để hỗ trợ
sự phát triển?
A. Thân. B. Hoa C. D. Rễ.
Câu 2. Hoạt động nào dẫn đến sự suy giảm nguồn động vật rừng?
A. Săn bắt trái phép các loài thú rừng.
B. Tỉa cành, tỉa thưa cây rừng.
C. Khai thác các loài dược liệu quý.
D. Chặt cây rừng làm củi.
Câu 3. Khi độ pH trong ao ni giảm thấp, biện pháp x lí nào sau đây là kng phù hợp?
A. Bổ sung một số hoá chất có tính acid như citric acid, phèn nhôm.
B. Quản lí tốt độ trong và mật độ tảo để giảm biến động pH trong nước.
C. Tăng cường độ sục khí để tạo điều kiện khuếch tán CO2, ra ngoài không khí.
D. Sử dụng nước vôi trong hoặc nước soda để trung hoà H+ trong nước.
Câu 4. Biện pháp thuật nào sau đây vừa làm tăng lượng oxygen trong ao nuôi vừa góp phần làm giảm
chi phí thức ăn cho động vật thủy sản?
A. Duy trì mực nước ao nuôi phù hợp.
B. Quản lý mật độ tảo hợp lí.
C. Sục khí, quạt nước vào thời điểm ban đêm và sáng sớm.
D. Sử dụng hóa chất tăng oxygen.
Câu 5. Dựa vào nguồn gốc, c loài thusản được pn loi thànhc nm o sau đây?
A. Thuỷ sản nước ngọt và thuỷ sản nước mặn.
B. Thuỷ sản ưa ấm và thuỷ sản ưa lạnh.
C. Thuỷ sản ăn thực vật và thuỷ sản ăn động vật.
D. Thuỷ sản ngoại nhập và thuỷ sản bản địa.
Câu 6. Một hộ trồng rừng sản xuất cây keo lai. Trong những năm đầu cây còn nhỏ, chưa khép tán nên đất
không gian còn trống. Nên thực hiện công việc nào ới đây để tận dụng đất và không gian trống trên?
A. Trồng xen các cây nông nghip ngắn ngày.
B. Trồng dặm.
C. Bón phân cho cây rừng.
D. Làm cỏ, vun xới cây rừng.
Câu 7. Cho các đặc điểm sau:
(1) Kiểm soát được quá trình tăng trưởng, sản lượng của loài nuôi.
(2) Cần đầu tư cao về cơ sở vật chất, kỹ thuật.
(3) Phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn thức ăn tự nhiên.
(4) Tạo ra năng suất và sản lượng cao hơn.
(5) Mật độ thả giống cao.
Đâu là đặc điểm của phương thức nuôi trồng thủy sản thâm canh?
A. (1), (3), (4), (5) B. (1), (2), (3), (5) C. (1), (2), (4). (5) D. (2), (3), (4), (5)
Câu 8. Phương pháp nào sau đây góp phần xử lí hiệu quả chất thải trong trồng trọt?
A. Gom nhặt vỏ bao bì, chai lọ đựng chế phẩm để đốt.
B. Gom rác hữu cơ như rơm, thân cây, cỏ … để ủ thành compost.
C. Phơi khô rơm rạ và đốt ngay trên ruộng.
D. Hạn chế sử dụng phân bón và chế phẩma học.
Mã đề 0701 Trang 2/4
Câu 9. Cho một số đặc điểm của trồng trọt công nghệ cao và trồng trọt truyền thống như sau:
(1) Trình độ kĩ thuật cao.
(2) Chất lượng sản phẩm cao.
(3) Năng suất tương đương canh tác truyền thống.
(4) Giảm nhân công lao động thủ công.
(5) Mức đầu tư thấp.
(6) Hiệu quả kinh tế cao.
Các đặc điểm của trồng trọt công nghệ cao gồm:
A. (1), (2), (4), (6). B. (1), (3), (4), (5).
C. (2), (3), (4), (5). D. (2), (3), (4), (6).
Câu 10. Con lai tạo ra từ phép lai xa thường không có khả năng sinh sản vì
A. bố mẹ khác nhau về bộ nhiễm sắc thể.
B. con lai tạo ra chỉ mang bộ gene giống bố hoặc mẹ.
C. con lai bị đột biến gene.
D. con lai mang nhiều đặc điểm tốt hơn.
Câu 11. Nếu không bảo vệ môi trường trong chăn nuôi, hậu quả nào sau đây có thể xảy ra?
A. Gây ô nhiễm môi trường và phát sinh dịch bệnh.
B. Làm đất đai màu mỡ và tơi xốp hơn.
C. Giúp nguồn nước tưới tiêu trở nên sạch hơn.
D. Làm tăng năng suất và hiệu quả chăn nuôi.
Câu 12. Thức ăn thuỷ sản được chế biến bằng phương pháp thủ công có đặc điểm
A. thành phần dinh dưỡng đầy đủ, thời gian bảo quản dài.
B. thành phần dinh dưỡng đầy đủ, thời gian bảo quản ngắn.
C. thành phần dinh dưỡng không cân đối, thời gian bảo quản ngắn.
D. thành phần dinh dưỡng không cân đối, thời gian bảo quản dài
Câu 13. Cho các hoạt động như sau:
(1) Khai thác lâm sản trong rừng trồng.
(2) Trồng và chăm sóc rừng.
(3) Nghiên cứu khoa học trong các loại rừng.
(4) Sản xuất lâm - nông - ngư nghiệp kết hợp trồng rừng phòng hộ.
(5) Sản xuất lâm - nông - nnghiệp kết hợp trồng rừng sản xuất.
Các hoạt động sử dụng rừng là:
A. (1), (2), (3), (4). B. (2), (3), (4), (5).
C. (1), (3), (4), (5). D. (1), (2), (3), (5).
Câu 14. Vì sao cần sử dụng phân hữu cơ, phân xanh kết hợp với làm ruộng bậc thang hoặc trồng cây theo
đường băng trên đất xám bạc màu?
A. Để cải thiện độ phì nhiêu và hạn chế xói mòn, rửa trôi đất.
B. Để tăng khả năng giữ nước và chống sâu bệnh cho cây trồng.
C. Để giảm độ chua và diệt cỏ dại trên ruộng.
D. Để tiêu diệt vi sinh vật có hại trong đất.
Câu 15. Một trong những đặc điểm của cây rừng ở giai đoạn non là
A. bộ rễ và tán cây chưa hoàn chỉnh nên tốc độ sinh trưởng còn chậm.
B. chống chịu tốt với các điều kiện bất thường của môi trường.
C. chỉ có sự tăng trưởng về chiều cao, không có sự tăng trưởng về kích thước.
D. ít chịu tác động củau, bệnh hại cây trồng.
Câu 16. Một hộ gia đình ở vùng đồng bằng Bắc Bộ muốn đầu tư nuôi thuỷ sản nhưng họ chưa biết cách xử
lí nước trước khi nuôi. Theo em, họ nên áp dụng các bước theo thứ tự nào sau đây?
A. Bón phân gây màu - khử hoá chất - diệt tạp, khử khuẩn - lắng lọc - thả cá.
B. Đưa nước vào - bón vôi - bón phân - thả cá - khử khuẩn.
C. Lắng lọc - diệt tạp, khử khuẩn - khử hoá chất - bón phân gây màu - thả cá.
D. Bón vôi - bón phân - đưa nước vào - thả cá - lắng lọc.
Mã đề 0701 Trang 3/4
Câu 17. Có các nhận định sau về lợi ích của nuôi thuỷ sản theo tiêu chuẩn VietGAP:
(1) Giúp cơ sở nuôi giảm chi phí sản xuất, tạo sản phẩm có chất lượng ổn định.
(2) Giúp người lao động được làm việc trong môi trường an toàn, đảm bảo vệ sinh.
(3) Giúp người tiêu dùng truy xuất được nguồn gốc thực phẩm.
(4) Gây ô nhiễm môi trường sinh thái trầm trọng.
(5) Cung cấp cho cơ sở chế biến thuỷ sản nguồn nguyên liệu đảm bảo.
Các nhận định đúng là:
A. (1), (2), (3), (5). B. (1), (3), (4), (5). C. (2), (3), (4), (5). D. (1), (2), (4), (5).
Câu 18. Vị trí đặt lồng nuôi cá rô phi trên sông cần thoáng gió, có mặt nước rộng và tốc độ dòng chảy phù
hợp khoảng
A. 10 - 30 m/s. B. 0,2 - 0,3 m/s. C. 20 - 30 m/s. D. 2 – 3 m/s.
Câu 19. Khi phát hiện tảo phát triển quá mức trong ao nuôi cá, người nuôi nên
A. sử dụng chất diệt tảo hóa học càng sớm càng tốt.
B. thay toàn bộ nước ao để loại bỏ tảo.
C. tăng cường thức ăn cho cá để cá lớn nhanh hơn, giảm ảnh hưởng của tảo.
D. giảm lượng thức ăn và sử dụng chế phẩm sinh học để ổn định hệ sinh thái ao.
Câu 20. Nội dung nào không đúng khi nói về công nghệ nuôi thuỷ sản tuần hoàn?
A. Là công nghệ nuôi tái sử dụng nước.
B. Phần lớn nước thải sau khi nuôi sẽ được xử lí và quay trở lại hệ thống nuôi trong một quy trình
khép kín.
C. Nguồn nước thải từ bể nuôi được xử lí nhờ hệ thống lọc sinh học trước khi thải ra môi trường.
D. Đây là hệ thống nuôi thuỷ sản tiết kiệm nước.
Câu 21. Trong chăn nuôi hiện đại, nền chuồng được làm bằng chất liệu
A. tre, nứa, lá, kết hợp vách che bằng vật liệu tự nhiên.
B. nền xi măng hoặc kết hợp lớp đệm lót sinh học trong chuồng.
C. gỗ ép công nghiệp, nhựa tổng hợp cách ẩm.
D. thép không gỉ, inox và vật liệu cách nhiệt hợp lý.
Câu 22. Nhận định nào sai khi nói về mô hình chăn nuôi gà thu trứng tự động?
A. Trứng đạt yêu cầu được diệt khuẩn, phân loại theo kích cỡ, đóng gói theo dây truyền tự động, vận
chuyển về kho và mang đi tiêu thụ.
B. Các công đoạn trong quá trình chăn nuôi, từ khâu cho ăn, uống, đến thu hoạch, đóng gói trứng, thu
gom chất thải đều được diễn ra tự động.
C. Trứng không đạt yêu cầu (giập, vỡ, bẩn…) được công nhân nhặt ra khỏi hệ thống băng chuyền để
dùng cho mục đích khác.
D. Trứng gà đẻ ra được tự động vận chuyển theo băng truyền về khu vực tập kết.
Câu 23. Sản phẩm nào sau đây có nguồn gốc từ lâm nghiệp?
A. Mật ong rừng. B. Lúa nương. C. Gà đồi. D. Cá suối.
Câu 24. Công nghệ trồng cây không dùng đất có đặc điểm nào sau đây?
A. Cho năng suất cao, rút ngắn thời gian sinh trưởng.
B. Chi phí đầu tư thấp, quy mô thực hiện nhỏ.
C. Cây trồng không cần chăm sóc vẫn sinh trưởng tốt.
D. Tăng cường sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) mỗi câu, thí sinh chọn đúng
hoặc sai.
Câu 1. Cháy rừng là một trong những nguyên nhân gây mt rừng khá phổ biến ở các quốc gia trên thế giới
nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Cháy rừng có khả năng làm mt rừng một cách nhanh chóng, gây thiệt
hại lớn về tài nguyên rừng, làm đất bị thoái hoá. Mỗi nhận định sau đúng hay sai về nguyên nhân dẫn
đến cháy rừng?
a) Cháy rừng thường xảy ra vào mùa khô và ở những khu vực trồng loại cây dễ cháy.
b) Đốt nương rẫy, vệ sinh đồng ruộng, đốt thực bì để chuẩn bị đất trồng rừng.
c) Đốt lửa, sử dụng lửa để săn bắt động vật rừng, lấy mật ong, lấy phế liệu chiến tranh.
d) Không đảm bảo an toàn về phòng cháy và chữa cháy rừng khi sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt trong
những công trình được phép bố trítrong rừng.
Mã đề 0701 Trang 4/4
Câu 2. Khi nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng của cá bè vẫu giai đoạn giống sau 28 ngày,
các nhà khoa học đã thu được kết quả như sau:
Chỉ tiêu Độ mặn
5
25
33
Chiều dài (cm) 2,62 ± 0,13 2,62 ± 0,13 2,62 ± 0,13 2,62 ± 0,13
Khối lượng (g) 0,26 ± 0,07 0,26 ± 0,07 0,26 ± 0,07 0,26 ± 0,07
Chiều dài (cm)
(sau 28 ngày) 5,19 ± 0,03a 5,72 ± 0,03b 5,85 ± 0,03b 6,33 ± 0,11c
Khối lượng (g)
(Sau 28 ngày) 2,32 ± 0,09a 2,77 ± 0,05b 2,97 ± 0,05b 3,47 ± 0,05c
(Tăng trưởng của cá bè vẫu được ương ở các mức độ mặn khác nhau
Ngô Văn Mạnh*, Dương Nguyễn Hoàng, Đặng Thị Bích Trâm, Hoàng Thị Thanh
Viện Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang. 2024)
Một nhóm học sinh đã có các nhận định như sau:
a) Khi ương cá bè vẫu giống, để đạt được tỉ lệ sống cao và tốc độ tăng trưởng tốt nhất nên sử dụng môi
trường nước có độ mặn từ 5‰ - 33‰.
b) Nên ương bè vẫu giai đoạn giốngđộ mặn 33‰ để cho kết qutăng trưởng tt nhất.
c) Độ mặn của môi trường nước có ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của cá bè vẫu.
d) Độ mặn của môi trường nước tỉ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng của cá bè vẫu.
Câu 3. Việc nuôi rô phi trong lồng ti địa phương là một mô nh phổ biến ở nhiều vùng có ao, hồ, sông,
ngòi, đặc biệt phù hợp với các địa phương mặt nước tĩnh hoặc chảy nhẹ. Hộ nuôi phi trong lồng
đưa ra một số nhận định sau:
a) Khi thả cá giống, có thể thả vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày đều không ảnh hưởng đến sức khỏe
của cá.
b) Một gia đình có hệ thống 10 lồng cá rô phi đơn tính, mỗi lồng có 1700 con, mỗi con nặng 300g, mỗi
lần chăn cá lượng thức ăn cho ăn bằng 5% khối lượng cơ thể, nên gia đình đã tính toán cần cho cá ăn với
khối lượng thức ăn là 255.000g/ngày chia đều làm 2 lần sáng và chiều.
c) Một hộ nuôi cá đặt lồng chạm đáy sông để tận dụng tối đa diện tích nước. Điều này đảm bảo cho cá
sinh trưởng, phát triển tốt không ảnh hưởng đến chất lượng nước.
d) Lồng nuôi cá rô phi có thể làm từ nhiều chất liệu khác nhau như gỗ, ống sắt mạ kẽm hoặc ống nhựa
HDPE.
Câu 4. Trong nuôi trồng thủy sản, thức ăn thể được chế biến theo hai phương pháp chính: thủ công và
công nghiệp. Mỗi phương pháp đặc điểm riêng về cách phối trộn, bảo quản giá trị dinh ỡng. Sau
khi tìm hiểu về 2 phương pháp chế biến trên, nhóm học sinh đã đưa ra một số nhận định như sau:
a) Thức ăn thủ công thường chỉ được dùng tại chỗ ngay sau khi chế biến, không nên buôn bán rộng rãi
trên thị trường, vì để thức ăn đến tay được người tiêu dùng phải mất thời gian bảo quản nhất định.
b) Mỗi lần chế biến thủ công người chăn nuôi cần chuẩn bị nhiều loại nguyên liệu và các dụng cụ khác
nhau nên tốn nhiều thời gian. Vì thế nhiều hộ gia đình đã chế biến lượng thức ăn có thể sử dụng được
trong vài ngày và để bảo quản thức ăn được lâu hơn họ đã sấy khô thay vì để ở dạng viên ẩm.
c) Thức ăn thủ công do người chăn nuôi tự phối trộn từ các nguyên liệu sẵn có.
d) Thức ăn thủ công thường có độ nén cao và nổi tốt trên mặt nước.
------ HẾT ------
Mã đề 0702 Trang 1/4
SGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO
TNH THÁI NGUYÊN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
thi 04 trang)
THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 (LẦN 2)
MÔN: Công nghệ - nông nghiệp
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian pt đề
H
ọ v
à tên thí sinh:
………………………………………….................
Mã đề thi 0702
S
ố báo danh:
……………………………………… …………………
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án.
Câu 1. Trong chăn nuôi hiện đại, nền chuồng được làm bằng chất liệu
A. gỗ ép công nghiệp, nhựa tổng hợp cách ẩm.
B. thép không gỉ, inox và vật liệu cách nhiệt hợp lý.
C. nền xi măng hoặc kết hợp lớp đệm lót sinh học trong chuồng.
D. tre, nứa, lá, kết hợp vách che bằng vật liệu tự nhiên.
Câu 2. Phương pháp nào sau đây góp phần xử lí hiệu quả chất thải trong trồng trọt?
A. Gom nhặt vỏ bao bì, chai lọ đựng chế phẩm để đốt.
B. Hạn chế sử dụng phân bón và chế phẩm hóa học.
C. Phơi khô rơm rạ và đốt ngay trên ruộng.
D. Gom rác hữu cơ như rơm, thân cây, cỏ … để ủ thành compost.
Câu 3. Công nghệ trồng cây không dùng đất có đặc điểm nào sau đây?
A. Cho năng suất cao, rút ngắn thời gian sinh trưởng.
B. Tăng cường sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.
C. Chi phí đầu tư thấp, quy mô thực hiện nhỏ.
D. Cây trồng không cần chăm sóc vẫn sinh trưởng tốt.
Câu 4. Khi phát hiện tảo phát triển quá mức trong ao nuôi cá, người nuôi nên
A. tăng cường thức ăn cho cá để cá lớn nhanh hơn, giảm ảnh hưởng của tảo.
B. giảm lượng thức ăn và sử dụng chế phẩm sinh học để ổn định hệ sinh thái ao.
C. sử dụng chất diệt tảo hóa học càng sớm càng tốt.
D. thay toàn bộ nước ao để loại bỏ tảo.
Câu 5. Sản phẩm nào sau đây có nguồn gốc từ lâm nghiệp?
A. Mật ong rừng. B. Cá suối. C. Gà đồi. D. Lúa nương.
Câu 6. Thức ăn thuỷ sản được chế biến bằng phương pháp thủ công có đặc điểm
A. thành phần dinh dưỡng đầy đủ, thời gian bảo quản dài.
B. thành phần dinh dưỡng đầy đủ, thời gian bảo quản ngắn.
C. thành phần dinh dưỡng không cân đối, thời gian bảo quản dài
D. thành phần dinh dưỡng không cân đối, thời gian bảo quản ngắn.
Câu 7. Một trong những đặc điểm của cây rừng ở giai đoạn non là
A. chống chịu tốt với các điều kiện bất thường của môi trường.
B. ít chịu tác động của sâu, bệnh hại cây trồng.
C. bộ rễ và tán cây chưa hoàn chỉnh nên tốc độ sinh trưởng còn chậm.
D. chỉ có sự tăng trưởng về chiều cao, không có sự tăng trưởng về kích thước.
Câu 8. Vị trí đặt lồng nuôi phi trên sông cần thoáng gió, có mặt nước rộng tốc độ dòng chảy phù
hợp khoảng
A. 10 - 30 m/s. B. 20 - 30 m/s. C. 2 – 3 m/s. D. 0,2 - 0,3 m/s.
Câu 9. Nội dung nào không đúng khi nói về công nghệ nuôi thuỷ sản tuần hoàn?
A. Là công nghệ nuôi tái sử dụng nước.
B. Phần lớn nước thải sau khi nuôi sẽ được xử lí và quay trở lại hệ thống nuôi trong một quy trình
khép kín.
C. Đây là hệ thống nuôi thuỷ sản tiết kiệm nước.
D. Nguồn nước thải từ bể nuôi được xử lí nhờ hệ thống lọc sinh học trước khi thải ra môi trường.