Trang 1/6 - Mã đề thi 0301
Họ, tên thí sinh: .........................................................................................
Số báo danh: ..............................................................................................
Cho biết nguyên t khi: H = 1; C = 12; Cl = 35,5; O = 16; S = 32; Al = 27; N = 14; P = 31; Na = 23; Mg = 24;
Ba = 137; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cd = 112; Pb = 207.
Phần I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Polymer nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poly(methyl methacrylate). B. Polyethylene.
C. Poly(hexamethylene adipamide). D. Poly(vinyl chloride).
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về carbohydrate là đúng?
A. Saccharose là chất lỏng, có vị ngọt và dễ tan trong nước.
B. Tinh bột và cellulose thuộc nhóm disaccharide.
C. Glucose và fructose có nhiều trong mật ong.
D. Maltose được cấu tạo từ một đơn vị α-glucose và một đơn vị β-fructose.
Câu 3: Nước cứng loại nước chứa hàm lượng các khoáng chất hòa tan dưới dạng các ion, chủ
yếu cation Ca2+ Mg2+ cao vượt quá mức cho phép (trên 300 mg/L). Nước cứng nhiều c hại
khi dùng lâu dài như: viêm da, khô tóc, quần áo bị cứng, mau mục,…Có nhiều biện pháp để làm
mềm nước cứng, một trong những biện pháp đó là sử dụng các hóa chất. Chất nào sau đây có thể được
dùng để làm mềm nước cứng tạm thời?
A. Ca(OH)2. B. Na2SO4. C. HCl. D. Na2S.
Câu 4: Không nên bón vôi sống (thành phần chính CaO) cùng với phân superphosphate. Nguyên
nhân của khuyến cáo này là
A. làm giảm hàm lượng P2O5 trong phân bón do tạo ra Ca3(PO4)2 không tan.
B. tạo acid làm ảnh hưởng tới cây trồng.
C. làm đất bị chua.
D. xảy ra phản ứng trung hòa làm giảm pH của đất.
Câu 5: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Al, Cr. Kim loại mềm nhất trong dãy là
A. Na. B. Cr. C. Cu. D. Al.
Câu 6: Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?
A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 và CuSO4.
B. Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 loãng.
C. Để đinh sắt (làm bằng thép carbon) trong không khí ẩm.
D. Nhúng thanh sắt (làm bằng thép carbon) vào dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 7: Chất nào sau đây được sử dụng làm thành phần chính của xà phòng?
A. CH3COOK. B. C2H5ONa. C. CH3[CH2]14COONa. D. CH3[CH2]16COOH.
Câu 8: Khi đun nóng hỗn hợp gồm nước ethanol thu được từ quá trình lên men rượu, hơi bay ra
được dẫn qua ống làm lạnh để ngưng tụ thành chất lỏng, thu được dung dịch rượu nồng độ cao hơn.
Phương pháp được sử dụng trong quá trình này là
A. chiết. B. sắc kí. C. chưng cất. D. kết tinh.
Câu 9: Ở điều kiện thường, amine nào sau đây là chất khí, có mùi khai và tan nhiều trong nước?
A. Diethylamine. B. Propylamine. C. Aniline. D. Methylamine.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH THÁI NGUYÊN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 6 trang)
Mã đề thi 0301
THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 (LẦN 2)
Môn thi: HÓA HỌC.
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề.
Trang 2/6 - Mã đề thi 0301
Câu 10: Insulin hocmon thuộc loại protein, được sinh ra bởi tuyến tụy, chức năng điều hòa quá
trình chuyển hóa glucose trong thể. Thủy phân một phần insulin thu được heptapeptide X. Khi thủy
phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các peptide trong đó các peptide sau: Ser-His-Leu,
Val-Glu-Ala, His-Leu-Val, Gly-Ser-His. Nếu đánh số amino acid đầu N trong X 1, thì amino acid
vị trí số 3 trong X có kí hiệu là
A. His. B. Leu. C. Val. D. Glu.
Câu 11: Cho các phát biểu sau về quá trình cháy của các hợp chất hữu cơ:
a) Khí CO là sản phẩm của quá trình cháy không hoàn toàn của các hợp chất hữu cơ.
b) Trong đám cháy không hoàn toàn, carbon chưa cháy hết dạng hạt có thể tạo ra khói đen.
c) HCl có thể sinh ra từ các đám cháy có chứa nhựa PVC.
d) Cách tốt nhất để xử lý rác thải nhựa, túi nylon là đốt cháy hoàn toàn.
Các phát biểu đúng là
A. b), d). B. a), c). C. a), b), c). D. a), c), d).
Câu 12: Dopamin một hóa chất quan trọng trong não, ảnh hưởng đến tâm trạng cũng như cảm
giác của bạn về sự hưng phấn, vui vẻ. Vì vậy, dopamine còn được gọi là hormone hạnh phúc. Dopamin
có công thức cấu tạo như sau:
Công thức phân tử của dopamine là
A. C8H4O2N. B. C8H11O2N. C. C9H14O2N. D. C9H13O2N.
Câu 13: Một học sinh tiến hành thí nghiệm, sử dụng các thanh zinc (Zn),
thanh copper (Cu), dây dẫn, đèn LED quả chanh để lắp ráp pin chanh như
hình vẽ bên:
Cho
2+
o
Zn /Zn
E
= -0,76 V.
2+
o
Cu /Cu
E
= 0,34 V.
Sau khi tiến hành thí nghiệm, học sinh đã viết báo cáo thực hành, nội dung
nào sau đây trong báo cáo không đúng?
A. Do
2+
o
Zn /Zn
E
<
2+
o
Cu /Cu
E
nên pin chanh tạo thành có Zn là cực âm, Cu là cực dương.
B. Ở điện cực dương xảy ra quá trình khử ion Cu2+: Cu2+ + 2e Cu.
C. Bóng đèn LED sáng yếu chứng tỏ có dòng điện chạy qua.
D. Sức điện động chuẩn của pin chanh trong thí nghiệm gần bằng 1,1 V.
Câu 14: Hợp chất hữu cơ nào sau đây thuộc loại ester?
A. CH3OH. B. HCOOCH3. C. CH3COOH. D. CH3CHO.
Câu 15: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
X: 1s22s22p6; Y: 1s22s22p63s2;
Z: 1s22s22p3; T: 1s22s22p63s23p3.
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Z và T là phi kim. B. Chỉ có T là phi kim.
C. X là khí hiếm, Z là kim loại. D. Y và Z đều là kim loại.
Trang 3/6 - Mã đề thi 0301
Câu 16: Quan sát hình ảnh sau đây:
Thực hiện thí nghiệm, đặt các amino acid trong điện trường, môi trường có pH bằng 6, phát biểu nào
sau đây là đúng?
A. Lysine dịch chuyển về phía cực âm nên lysine tồn tại chủ yếu ở dạng anion.
B. Các amino acid tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực nên sẽ di chuyển về hai đầu điện cực.
C. Glutamic acid dịch chuyển về phía cực dương nên glutamic acid tồn tại chủ yếu ở dạng cation.
D. Glycine hầu như không dịch chuyển nên glycine tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực.
Câu 17: Cho thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa – khử sau:
= +1,51 V và
3+ 2
o
Fe /Fe
E+
= +0,77 V.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ion MnO4- có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe3+.
B. Ion Fe2+ có tính khử mạnh hơn ion Mn2+.
C. Ion MnO4- có thể oxi hóa ion Fe2+ trong dung dịch thành ion Fe3+.
D. Ion MnO4- có thể khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+.
Câu 18: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ trái sang phải là
A. Li, Na, K. B. Li, K, Na. C. K, Na, Li. D. K, Li, Na.
Phần II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) mỗi câu, thí sinh chọn đúng
hoặc sai.
Câu 1: Mẻ một loại gia vị truyền thống tạo nên hương vị đặc trưng cho nhiều món ăn của ẩm thực
Việt Nam. Người ta thường làm mẻ bằng cách lên men bún hoặc cơm nát để nguội. Quá trình lên men
diễn ra nhờ vi khuẩn kỵ khí, biến tinh bột đường thành lactic acid. Chính acid này đã tạo nên vị
chua của mẻ, sữa chua… Quá trình lên men thành lactic acid xảy ra các phản ứng hóa học sau:
(C6H10O5)n + nH2O
enzyme
⎯⎯
nC6H12O6
C6H12O6
enzyme
⎯⎯
2CH3CH(OH)COOH
Một học sinh tiến hành thử nghiệm làm ba lọ mẻ theo các cách sau:
- Lọ 1: Cho 150 gam cơm nát đ nguội vào lthy tinh sạch sn 150 mL nước vo go, rồi đy kín.
- Lọ 2: Cho 150 gam cơm nát để nguội vào lọ thủy tinh sạch sẵn 50 mL nước đường saccharose
10%, rồi đậy kín.
- Lọ 3: Cho 150 gam cơm nát đ nguội vào lthy tinh sạch sn khoảng 50 gam mẻ, ri đậy n.
Giả sử các điều kiện thực hiện phản ứng lên men đều giống nhau.
a) Thời gian thu được mẻ ngắn nhất là lọ 2 do saccharose dễ lên men hơn tinh bột.
b) Cơm nát chứa carbohydrate chủ yếu là tinh bột.
c) Có thể thay cơm nát bằng bánh mì vì đều chứa carbohydrate phức tạp.
d) Lactic acid tạo thành là một hợp chất hữu cơ tạp chức.
Câu 2: Hòa tan 0,350 gam mẫu khoáng vật của sắt trong dung dịch sulfuric acid dư, sao cho tất cả
lượng sắt có trong quặng đều chuyển thành Fe2+, thu được dung dịch X. Chuẩn độ Fe2+ trong dung dịch
X ba lần bằng chất chuẩn là dung dịch thuốc tím KMnO4 0,015M. Kết quả:
Trang 4/6 - Mã đề thi 0301
Lần chuẩn độ
Lần 1
Lần 2
Lần 3
V dung dịch KMnO4 đã dùng (mL)
14,90
15,05
15,10
Mỗi phát biểu dưới đây là đúng hay sai?
a) Cần thêm chất chỉ thị phù hợp vào bình tam giác chứa dung dịch X để xác định được thời điểm
kết thúc quá trình chuẩn độ.
b) Cần tiến hành thí nghiệm chuẩn độ 3 lần để giảm sai số ngẫu nhiên, bảo đảm tính chính xác của
kết quả.
c) Nếu chỉ có Fe2+ trong dung dịch X tác dụng được với thuốc tím thì việc chuẩn độ dung dịch X sẽ
giúp xác định được lượng nguyên tố sắt trong mẫu khoáng vật. Từ đó tính được % (theo khối lượng)
của nguyên tố sắt có trong mẫu khoáng vật là 18,02%.
d) Trong quá trình chuẩn độ trên, cần nhỏ từ từ dung dịch thuốc tím từ burette vào bình tam giác
chứa dung dịch X.
Câu 3: Acetic acid là hợp chất hữu cơ phổ biến, tạo vị chua đặc trưng cho giấm ăn. Ngoài vai trò trong
ẩm thực, nó còn được dùng để:
- Bảo quản thực phẩm nhờ khả năng ức chế vi khuẩn.
- Tẩy cặn khoáng (CaCO3) trong ấm đun, vòi nước.
- Nguyên liệu tổng hợp dược phẩm (paracetamol), sợi tổng hợp (cellulose acetate).
Cho biết số sóng hấp thụ đặc trưng trên phổ hồng ngoại của một số nhóm chức cơ bản như sau:
Loại hợp chất
Liên kết
hấp thụ
Số sóng (cm-1)
Loại hợp chất
Liên kết
hấp thụ
Số sóng (cm-1)
Aldehyde
C=O
1740 1685
Alcohol
O-H
3500 - 3200
C-H
2850 - 2695
Ester
C=O
1750 - 1715
Carboxylic acid
C=O
1760 - 1690
C-O
1300 - 1000
O-H
3300 - 2500
Ketone
C=O
1715 1666
Amine
N-H
3300 - 3000
Mỗi phát biểu dưới đây là đúng hay sai?
a) Phổ IR của acetic acid có peak ~1700 cm-1 và ~2900 cm-1.
b) Nhóm carboxyl (-COOH) phân ly thành H trong nước, tạo tính acid yếu.
c) Acetic acid có 2 liên kết π và 7 liên kết σ.
d) Giấm ăn pha loãng thể làm mất mùi khai của ammonia (NH3) do phản ứng tạo ammonium
acetate.
Câu 4: Cho đồ 1 biểu diễn sự điện phân dung dịch CuSO4(aq) với điện cực trơ, đồ 2 biểu diễn
quá trình tinh luyện đồng (Cu) bằng phương pháp điện phân. Trong đ2, các khối đồng độ tinh
khiết thấp được gắn với một điện cực của nguồn điện, các thanh đồng mỏng độ tinh khiết cao được
gắn với một điện cực của nguồn điện. Dung dịch điện phân trong cả hai sơ đồ là dung dịch CuSO4.
Trang 5/6 - Mã đề thi 0301
a) Khi điện phân xảy ra ở sơ đồ 2, nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch sẽ giảm dần theo thời gian.
b) Khi điện phân xảy ra đồ 1, thì ban đầu cực âm xảy ra quá trình khử ion Cu2+ cực
dương xảy ra quá trình oxi hóa H2O.
c) Trong cả hai sơ đồ, điện cực âm luôn xảy ra quá trình khử và điện cực dương luôn xảy ra quá trình
oxi hóa.
d) Muốn tinh luyện Cu như đ2 thì khi Cu không tinh khiết phi được nối o anode, n thanh Cu
tinh khiết được ni o cathode, khi đó khối ợng Cu tan ra tanode bng khối ợng Cu to ra cathode.
Phần III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Maltose thành phần chính của đường mạch nha. Trong dung dịch nước, maltose tồn tại chủ
yếu ở hai dạng cấu tạo (I) và (II). Các dạng này tồn tại trong cân bằng sau:
Maltose thủy phân trong môi trường acid hoặc enzyme tạo thành glucose.
Cho các phát biểu sau:
1) Dạng (I) có nhiều liên kết sigma hơn dạng (II).
2) Liên kết giữa hai đơn vị monosaccharide trong phân tử maltose là liên kết β-1,4-glycoside.
3) Enzyme maltase xúc tác đặc hiệu cho phản ứng thủy phân maltose.
4) Phản ứng thủy phân maltose trong dung dịch H2SO4 98% xảy ra nhanh hơn trong dung dịch
H2SO4 50% vì nồng độ acid lớn hơn.
5) Dạng (I) có một nhóm –OH hemiacetal.
Liệt kê các phát biểu đúng theo số thứ tự tăng dần.
Câu 2: Biến thiên enthalpy chuẩn của quá trình “H2O(s) H2O(l)” là 6,020 kJ.
Biết rằng để làm cho nhiệt độ của 1 mol nước lỏng thay đổi 1 °C cần một nhiệt lượng 75,4 J. Giả
sử mỗi viên nước đá tương ứng với 1 mol nước, số viên đá tối thiểu cần tan chảy để thể làm lạnh
500 gam nước lỏng ở 20 °C xuống 0 °C là x viên. Tính giá trị của x (làm tròn đến hàng đơn vị).
Câu 3: Naftifine là một loại thuốc kháng nấm hoạt động bằng cách ngăn chặn sự phát triển của các
loại nấm nhạy cảm. Naftifine được sử dụng để điều trị một số bệnh nhiễm trùng nấm da như hắc lào,
nấm kẽ chân và ngứa vùng bẹn và đùi trên. Naftifine có công thức cấu tạo như sau:
N
CH3
Naftifine
Naftifine thường được dùng dạng muối naftifine hydrochloride. Để phản ứng vừa đủ với 71,75
gam naftifine cần x mol HCl. Giá trị của x là?
Câu 4: Trong quá trình bo qun, mt mu mui FeSO4.7H2O (có khối ng m gam) b oxi hóa bi
oxygen không khí to thành hn hp X gm các hp cht ca Fe(II) Fe(III). Hòa tan toàn b X
trong dung dch loãng cha 0,035 mol H2SO4, thu được 100 mL dung dch Y. Tiến hành hai thí nghim
vi Y: