intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế cầu thép liên hợp bản mặt cầu BTCT, nhịp giản đơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:202

28
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đồ án tốt nghiệp "Thiết kế cầu thép liên hợp bản mặt cầu BTCT, nhịp giản đơn" được thực hiện nhằm lập quy hoạch tuyến đường sắt tốc độ cao Thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ. Góp phần giải quyết nhu cầu giao thông vận chuyển hành khách và hàng hóa, kết nối và phát triển kinh tế phía Nam đất nước- Đồng bằng sông Cửu Long. Góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá nông thôn, phát triển kinh tế - xã hội đồng bằng sông Cửu Long.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế cầu thép liên hợp bản mặt cầu BTCT, nhịp giản đơn

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CẦU THÉP LIÊN HỢP BẢN MẶT CẦU BTCT, NHỊP GIẢN ĐƠN GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG TP. Hồ Chí Minh, năm 2020
  2. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... v DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................. vi DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................. vii CHƯƠNG 1 : QUY HOẠCH TUYẾN ĐƯỜNG SẮT......................................... 1 1.1 Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 1 1.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 1 1.3 Mục đích, mục tiêu và đối tượng nghiên cứu ............................................. 1 1.3.1 Mục đích............................................................................................. 1 1.3.2 Mục tiêu.............................................................................................. 1 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 1 1.4 Đặc điểm của khu vực nghiên cứu ............................................................. 2 1.4.1 Một vài chỉ tiêu kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên liên ...................... 2 1.4.2 Tổng hợp phân tích và đánh giá hiện trạng giao thông ........................ 9 1.4.3 Mạng lưới giao thông trong khu vực ................................................. 10 1.4.4 Hiện trạng hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật .......................... 11 1.4.5 Tổng quan về việc hình thành các khu đô thị khu vực nghiên cứu ..... 12 1.5 Khái quát về các loại hình giao thông giữa các khu vực trên thế giới ....... 14 1.5.1 Hàng không ...................................................................................... 14 1.5.2 Đường sắt tốc độ cao ........................................................................ 16 1.5.3 Đường bộ .......................................................................................... 17 1.5.4 So sánh các loại hình giao thông ....................................................... 17 1.6 Phương tiện và năng lực chuyên chở của đường sắt tốc độ cao ................ 22 1.6.1 Lựa chọn phương tiện sử dụng trên tuyến ......................................... 22 1.6.2 Xác định một số chỉ tiêu về tuyến đường sắt tốc độ cao .................... 25 1.6.3 Quy hoạch các cơ sở hạ tầng liên quan đến đường sắt ....................... 29 1.6.4 Hệ thống điện, thông tin tín hiệu ....................................................... 32 1.7 Phương án bố trí tuyến trong quy hoạch................................................... 53 SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG MSSV: 1551090145 i
  3. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM 1.7.1 Tiêu chí đánh giá .............................................................................. 53 1.7.2 Đề xuất phương án tuyến .................................................................. 53 1.7.3 Bình đồ và trắc dọc tuyến.................................................................. 54 1.8 Tính toán sơ bộ chi phí ............................................................................ 55 1.8.1 Dự kiến thời gian xây dựng ............................................................... 55 1.8.2 Ước tính chi phí tuyến đường sắt ...................................................... 56 CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ KỸ THUẬT SỬ DỤNG MIDAS CIVIL .................. 59 2.1 Số liệu địa chất ........................................................................................ 59 2.2 Số liệu ban đầu ........................................................................................ 60 2.3 Thiết kế sơ bộ kết cấu .............................................................................. 61 2.3.1 Thiết kế mặt cắt ngang cầu ................................................................ 61 2.3.2 Thiết kế thoát nước mặt cầu .............................................................. 62 2.3.3 Thiết kế cơ sở các bộ phận chính ...................................................... 62 2.4 Thiết kế dầm chủ ..................................................................................... 63 2.4.1 Khai báo vật liệu ............................................................................... 63 2.4.2 Khai báo tiết diện .............................................................................. 64 2.4.3 Tải trọng tác dụng lên cầu ................................................................. 66 2.4.4 Xây dựng mô hình ............................................................................ 67 2.4.5 Kiểm toán dầm dọc ........................................................................... 71 2.5 Thiết kế mũ trụ và thân trụ ..................................................................... 114 2.5.1 Số liệu kết cấu tầng trên .................................................................. 114 2.5.2 Khai báo vật liệu ............................................................................. 114 2.5.3 Khai báo tiết diện ............................................................................ 115 2.5.4 Tải trọng ......................................................................................... 116 2.5.5 Xây dựng mô hình .......................................................................... 116 2.5.6 Kết quả nội lực ............................................................................... 117 2.5.7 Thiết kế bê tông cốt thép mũ trụ và thân trụ .................................... 119 2.5.8 Kiểm toán thiết kế mũ trụ và thân trụ bằng phần mềm: ................... 122 SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG MSSV: 1551090145 ii
  4. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM 2.6 Thiết kế bệ cọc và cọc khoan nhồi ......................................................... 127 2.6.1 Khai báo thiết kế cọc trên Midas Civil ............................................ 127 2.6.2 Tính toán sức chịu tải của cọc ......................................................... 130 2.6.3 Kiểm tra phản lực đầu cọc............................................................... 132 2.6.4 Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm ................................................... 134 2.6.5 Kiểm tra sức chịu tải của khối móng quy ước ................................. 134 2.6.6 Kiểm tra xuyên thủng đài cọc.......................................................... 136 2.6.7 Tính toán cốt thép cho đài cọc......................................................... 138 2.6.8 Kiểm tra khả năng chịu uốn và cắt của cọc...................................... 139 CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ THI CÔNG............................................................. 144 3.1 Thiết kế vòng vây cọc ván thép .............................................................. 144 3.1.1 Thiết kế vòng vây cọc ván .............................................................. 144 3.1.2 Tính độ ổn định của vòng vây trong giai đoạn thi công ................... 147 3.1.3 Kiểm tra bền cọc vòng vây .............................................................. 149 3.2 Công nghệ thi công cọc khoan nhồi ....................................................... 151 3.2.1 Chuẩn bị thi công ............................................................................ 151 3.2.2 Công tác khoan tạo lỗ ..................................................................... 153 3.2.3 Hạ khung cốt thép ........................................................................... 155 3.2.4 Trình tự thi công ............................................................................. 155 3.2.5 Vật liệu và thiết bị........................................................................... 157 3.3 Thiết kế ván khuôn ................................................................................ 159 3.3.1 Yêu cầu và mục đích thiết kế ván khuôn ......................................... 159 3.3.2 Thiết kế ván khuôn đổ bê tông bệ móng .......................................... 160 3.3.3 Thiết kê ván khuôn thân trụ............................................................. 165 3.4 Biện pháp đổ bê tông và bảo dưỡng bê tông........................................... 169 3.4.1 Biện pháp đổ bê tông ...................................................................... 169 3.4.2 Biện pháp bảo dưỡng bê tông .......................................................... 170 CHƯƠNG 4 : TỔ CHỨC THI CÔNG ............................................................. 171 SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG MSSV: 1551090145 iii
  5. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM 4.1 Tổ chức thi công tổng thể ...................................................................... 171 4.1.1 Công tác chuẩn bị, định vị hố móng ................................................ 171 4.1.2 Thi công cọc khoan nhồi và trụ ....................................................... 171 4.1.3 Thi công kết cấu nhịp ...................................................................... 171 4.2 Trình tự thi công chi tiết ........................................................................ 171 4.2.1 Công tác chuẩn bị, định vị hố móng ................................................ 171 4.2.2 Thi công cọc khoan nhồi ................................................................. 172 4.2.3 Thi công trụ .................................................................................... 175 4.2.4 Thiết kế thi công kết cấu nhịp ......................................................... 178 4.2.5 Thi công đổ bê tông sàn .................................................................. 183 4.2.6 Thi công lan can, lớp phủ ................................................................ 184 4.3 Bố trí nhân lực thi công ......................................................................... 184 4.3.1 Công tác chuẩn bị chung ................................................................. 184 4.3.2 Công tác cọc ................................................................................... 185 4.3.3 Thi công bệ móng ........................................................................... 185 4.3.4 Thi công thân trụ............................................................................. 186 4.3.5 Thi công mũ trụ .............................................................................. 187 4.3.6 Công tác chuẩn bị thi công nhịp ...................................................... 188 4.3.7 Vận chuyển và tập kết bãi dầm ....................................................... 188 4.3.8 Thi công nhịp .................................................................................. 188 4.3.9 Thi công kết cấu tầng trên ............................................................... 189 4.4 Một số vấn đề cần lưu ý khi thi công ..................................................... 189 CHƯƠNG 5 : TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 191 SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG MSSV: 1551090145 iv
  6. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ đóng góp ý kiến và chỉ bảo nhiệt tình của thầy và bạn bè. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy hướng dẫn đã tận giúp đỡ em trong các buổi duyệt và cả trong suốt những năm học trên ghế nhà trường. Các câu hỏi đều được thầy giải đáp cặn kẽ giúp em có thể hoàn thành đồ án này. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo trong trường đại học Giao Thông Vận Tải thành phố Hồ Chí Minh nói chung và các thầy cô trong khoa Công Trình Giao Thông đã dạy em kiến thức về các môn đại cương và các môn chuyên ngành, giúp em có cơ sở lý thuyết cho quá trình thực hiện đồ án. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 06 năm 2020 SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG MSSV: 1551090145 v
  7. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mực nước hàng tháng tại các trạm Mỹ Thuận, Cần Thơ ....................... 8 Bảng 1.2 Mực nước cao nhất theo tần suất khu vực Cái Răng ............................. 8 Bảng 1.3 Thống kê đường sắt khu vực depot ..................................................... 29 Bảng 1.4 Chi phí giải phóng mặt bằng tuyến chính............................................ 31 Bảng 1.5 Chi phí giải phóng mặt bằng tuyến nhánh ........................................... 32 Bảng 1.6 Nhu cầu phụ tải điện cho các dạng nhà ga .......................................... 34 Bảng 1.7 Các chức năng của hệ thống SCADA ................................................. 36 Bảng 1.8 Nhu cầu tiêu thụ điện các giai đoạn .................................................... 38 Bảng 1.9 Tổng mức đầu tư tuyến chính ............................................................. 58 Bảng 2.1 Nội lực dầm chính .............................................................................. 73 Bảng 2.2 Nội lực tính toán ở mối nối ................................................................. 82 Bảng 2.3 Nội lực tiêu chuẩn tác dụng lên dầm chính ......................................... 86 Bảng 2.4 Kiểm tra tổng thể 1 dầm biên và 1 dầm giữa ....................................... 93 Bảng 2.5 Nội lực mũ trụ .................................................................................. 118 Bảng 2.6 Nội lực thân trụ ................................................................................ 119 Bảng 2.7 Sức chịu tải do ma sát tại các lớp đất ................................................ 131 Bảng 2.8 Dữ liệu tính toán cọc ........................................................................ 132 Bảng 2.9 Phản lực của cọc .............................................................................. 134 Bảng 3.1 Cọc ván thép Larsen ......................................................................... 151 Bảng 3.2 Chỉ tiêu dung dịch bentonite (TCVN 9395-2012) ............................. 154 SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG MSSV: 1551090145 vi
  8. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu trúc hệ thống cung cấp điện ......................................................... 12 Hình 1.2 Đầu chạy điện tốc độ cao .................................................................... 22 Hình 1.3 Sơ đồ đoàn tàu Velaro ICE mới của Fleischmann ............................... 24 Hình 1.4 Mặt cắt ngang điển hình trên đoạn đường đắp ..................................... 26 Hình 1.5 Cống thoát nước ................................................................................. 27 Hình 1.6 Sơ đồ nguyên lý hệ thống cấp điện xoay chiều 25kV AC .................... 33 Hình 1.7 Cần tiếp điện....................................................................................... 34 Hình 1.8 Bình đồ tuyến đường thiết kế .............................................................. 54 Hình 2.1 Khai báo vật liệu thép ......................................................................... 63 Hình 2.2 Khai báo vật liệu bê tông bản mặt cầu ................................................. 64 Hình 2.3 Khai báo tiết diện dầm chủ.................................................................. 65 Hình 2.4 Khai báo tiết diện thép góc liên kết ngang ........................................... 65 Hình 2.5 Sơ đồ tải trọng trục đoàn tàu (2 toa) .................................................... 66 Hình 2.6 Khai báo kết cấu ................................................................................. 67 Hình 2.7 Khai báo dạng hệ liên kết ngang ......................................................... 67 Hình 2.8 Khai báo tĩnh tải ................................................................................. 68 Hình 2.9 Khai báo hoạt tải ................................................................................. 69 Hình 2.10 Khai báo làn cho hoạt tải................................................................... 69 Hình 2.11 Khai báo tải trọng tàu ........................................................................ 70 Hình 2.12 Khai báo tải trọng người ................................................................... 70 Hình 2.13 Khai báo giai đoạn thi công............................................................... 71 Hình 2.14 Mô hình cầu 1 nhịp giản đơn............................................................. 71 Hình 2.15 Tải gió tác dụng lên cầu .................................................................... 71 Hình 2.16 Momen dầm chính do hoạt tải ........................................................... 72 Hình 2.17 Momen dầm chính do lan can ........................................................... 72 Hình 2.18 Momen dầm chính do kết cấu tầng trên ............................................. 72 SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG MSSV: 1551090145 vii
  9. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM Hình 2.19 Tiết diện dầm chủ ............................................................................. 73 Hình 2.20 Tiết diện dầm chủ làm việc giai đoạn liên hợp ngắn hạn ................... 74 Hình 2.21 Tiết diện dầm chủ làm việc giai đoạn liên hợp dài hạn ...................... 76 Hình 2.22 Momen tại mối nối do lan can ........................................................... 81 Hình 2.23 Momen tại mối nối do kết cấu tầng trên ............................................ 81 Hình 2.24 Momen tại mối nối dầm chủ do hoạt tải ............................................ 82 Hình 2.25 Tổ hợp tải trọng tự động bằng Midas Civil........................................ 89 Hình 2.26 Biểu đồ momen My ........................................................................... 90 Hình 2.27 Biểu đồ lực cắt Fz.............................................................................. 90 Hình 2.28 Biểu đồ lực dọc Fx ............................................................................ 90 Hình 2.29 Khai báo vật liệu cho dầm chủ .......................................................... 91 Hình 2.30 Khai báo cốt thép bản mặt cầu .......................................................... 92 Hình 2.31 Khai báo sườn tăng cường ................................................................ 92 Hình 2.32 Khai báo neo dầm chủ....................................................................... 93 Hình 2.33 Sơ đồ bố trí các element của dầm chủ ............................................... 93 Hình 2.34 Khai báo vật liệu bê tông ................................................................ 114 Hình 2.35 Khai báo tiết diện xà mũ ................................................................. 115 Hình 2.36 Khai báo tiết diện thân trụ ............................................................... 115 Hình 2.37 Khai báo kết cấu ............................................................................. 116 Hình 2.38 Mô hình cầu 2 nhịp và trụ ............................................................... 117 Hình 2.39 Kích thước chung mũ trụ ................................................................ 117 Hình 2.40 Nội lực mũ trụ................................................................................. 118 Hình 2.41 Nội lực thân trụ ............................................................................... 118 Hình 2.42 Nội lực tác dụng lên xà mũ bởi hoạt tải (1 làn)................................ 120 Hình 2.43 Khai báo vật liệu thiết kế cho mũ trụ và thân trụ ............................. 123 Hình 2.44 Bố trí thép cho mũ trụ ..................................................................... 123 Hình 2.45 Kết quả kiểm toán của mũ trụ ......................................................... 125 Hình 2.46 Bố trí thép cho thân trụ ................................................................... 125 SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG MSSV: 1551090145 viii
  10. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM Hình 2.47 Kết quả kiểm toán của thân trụ ........................................................ 126 Hình 2.48 Thông số kĩ thuật vật liệu bê tông cọc ............................................. 127 Hình 2.49 Khai báo tiết diện cọc ..................................................................... 128 Hình 2.50 Khai báo độ dày bệ cọc ................................................................... 128 Hình 2.51 Mô hình hệ cọc và bệ cọc................................................................ 129 Hình 2.52 Khai báo liên kết cọc....................................................................... 129 Hình 2.53 Chi tiết bệ cọc thiết kế .................................................................... 132 Hình 2.54 Phản lực tại đáy trụ ......................................................................... 133 Hình 2.55 Bố trí cọc trong đài ......................................................................... 133 Hình 2.56 Tháp xuyên thủng đài cọc ............................................................... 136 Hình 2.57 Xuyên thủng hạn chế đài móng cọc. ................................................ 137 Hình 2.58 Sơ đồ tính cốt thép đài cọc .............................................................. 138 Hình 2.59 Momen cọc khoan nhồi ................................................................... 140 Hình 2.60 Lực cắt cọc khoan nhồi ................................................................... 140 Hình 2.61 Khai báo vật liệu cho cọc ................................................................ 141 Hình 2.62 Khai báo cốt thép ............................................................................ 142 Hình 3.1 Kích thước vòng vây cọc ván thép .................................................... 144 Hình 3.2 Áp lực tác dụng lên lớp bê tông bịt đáy ............................................. 145 Hình 3.3 Sơ đồ đổ bê tông theo phương pháp vữa dâng ................................... 146 Hình 3.4 Áp lực tác dụng lên cọc ván thép ...................................................... 147 Hình 3.5 Bố trí cọc ván thép ............................................................................ 149 Hình 3.6 Sơ đồ tính cọc ván thép ..................................................................... 150 Hình 3.7 Tính toán nội lực cọc ván thép (Midas Civil) .................................... 150 Hình 3.8 Mặt cắt hình học của cừ Larsen......................................................... 151 Hình 3.9 Bố trí ván khuôn cho bê móng và thân trụ ......................................... 159 Hình 3.10 Ván khuôn số I và II ....................................................................... 160 Hình 3.11 Ván khuôn số III ............................................................................. 160 Hình 3.12 Biểu đồ áp lực bê tông lên thành ván............................................... 162 SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG MSSV: 1551090145 ix
  11. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM Hình 3.13 Sơ đồ tính toán nội lực sườn đứng................................................... 164 Hình 3.14 Mặt cắt ngang thân trụ .................................................................... 165 Hình 3.15 Áp lực lên thành ván ....................................................................... 166 Hình 3.16 Sơ đồ tính sườn đứng ...................................................................... 168 Hình 4.1 Sơ đồ tính ổn định giá 3 chân ............................................................ 180 Hình 4.2 Sơ đồ tính toán ổn định sàn ngang dầm biên ..................................... 181 SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG MSSV: 1551090145 x
  12. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM CHƯƠNG 1 : QUY HOẠCH TUYẾN ĐƯỜNG SẮT 1.1 Nội dung nghiên cứu Khảo sát hiện trạng giao thông khu vực lập quy hoạch. Lập mô hình dự báo nhu cầu kết nối giao thông của tuyến quy hoạch và các khu đô thị, khu công nghiệp,… trên toàn tuyến. Nghiên cứu loại hình đường sắt tốc độ cao. Đánh giá hiệu quả tuyến, đánh giá tác động đến kinh tế - xã hội, môi trường của dự án đối với khu vực nghiên cứu. 1.2 Phạm vi nghiên cứu Lựa chọn tuyến và loại phương tiện phù hợp với quy hoạch và phát triển giao thông vận tải trong khu vực nghiên cứu. Có khả năng đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân và phù hợp với phạm vi hành lang giao thông từ thành phố Hồ Chí Minh đến Cần Thơ. 1.3 Mục đích, mục tiêu và đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Mục đích Lập quy hoạch tuyến đường sắt tốc độ cao Thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ. Góp phần giải quyết nhu cầu giao thông vận chuyển hành khách và hàng hóa, kết nối và phát triển kinh tế phía Nam đất nước- Đồng bằng sông Cửu Long Góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá nông thôn, phát triển kinh tế - xã hội đồng bằng sông Cửu Long 1.3.2 Mục tiêu Lựa chọn phương án tuyến hợp lý và phương tiện trên tuyến. Bố trí ga và trạm dừng (nhà chờ) trên tuyến. Sơ bộ khối lượng và kinh phí đầu tư. Đánh giá hiệu quả về kinh tế - xã hội, môi trường của dự án. 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cụ thể của đề tài là phương án quy hoạch tuyến đường sắt tốc độ cao thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ. SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG MSSV: 1551090145 1
  13. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM 1.4 Đặc điểm của khu vực nghiên cứu 1.4.1 Một vài chỉ tiêu kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên liên a) Vị trí địa lý * TP. Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị lớn nhất nước ta, một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học kĩ thuật quan trọng của cả nước. Lãnh thổ của thành phố trải dài theo hướng tây bắc – đông nam và nằm trong khoảng từ 10022’13’’ đến 11022’17’’ vĩ độ Bắc và từ 106001’2’’ đến 10701’10’’ kinh độ Đông. Điểm cực bắc của thành phố là xã Phú Mỹ Hưng (huyện Củ Chi), điểm cực nam ở xã Long Hòa (huyện Cần Giờ), điểm cực tây tại xã Thái Mỹ (huyện Củ Chi) và điểm cực đông là xã Thanh An (huyện Cần Giờ). * Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long Vùng bao gồm các tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang với tổng diện tích tự nhiên 39.734 km2 chiếm 12,2 % diện tích tự nhiên của cả nước. Vùng nằm trong khu vực có đường giao thông hàng hải và hàng không quốc tế giữa Nam á và Đông Nam á cũng như với châu úc và các quần đảo khác trong Thái Bình Dương. Vị trí này rất quan trọng trong giao lưu quốc tế. b) Địa hình khu vực dự án * TP. Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Ðông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Ðịa hình tổng quát có dạng thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Ðông sang Tây. Nó có thể chia thành 3 tiểu vùng địa hình (vùng cao, vùng thấp, vùng trung bình).Nhìn chung, địa hình Thành phố Hồ Chí Minh không phức tạp, song cũng khá đa dạng, có điều kiện để phát triển nhiều mặt. * Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long Vùng đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam được hình thành từ những trầm tích phù sa và bồi dần qua những kỷ nguyên thay đổi mực nước biển; qua từng giai SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG MSSV: 1551090145 2
  14. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM đoạn kéo theo sự hình thành những giồng cát dọc theo bờ biển. Những hoạt động hỗn hợp của sông và biển đã hình thành những vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê ven sông lẫn dọc theo một số giồng cát ven biển và đất phèn trên trầm tích đầm mặn trũng thấp như vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên – Hà Tiên, tây nam sông Hậu và bán đảo Cà Mau. Địa hình của vùng tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình là 3 - 5m, có khu vực chỉ cao 0,5 - 1m so với mặt nước biển. c) Điều kiện địa chất khu vực dự án Trên cơ sở thu thập tài liệu “Báo cáo địa chất” của các dự án khu vực tuyến đi qua, nhận thấy khu vực dự án xuất hiện tầng đất yếu với chiều dày biến đổi từ 3.0m đến 40m. Tầng đất yếu này phân bố ngay trên mặt địa hình, một số đoạn nằm dưới lớp sét pha trạng thái dẻo (dày nhỏ hơn 2.0m). Cá biệt có những vị trí tuyến đi qua khu vực địa tầng có xuất hiện túi bùn khá dày. Đặc tính chung của tầng đất yều này có sức chịu tải thấp, sức kháng cắt nhỏ, tính nén lún cao do đó khi xây dựng tuyến đường cần phải có giải pháp xử lý thích hợp. Ngoài ra, tuyến còn đi qua hai vị trí sông lớn là Sông Tiền và Sông Hậu. Tại vị trí vượt sông Tiền, địa tầng hai bên bờ phân bố với lớp đất yếu trên bề mặt không sâu (
  15. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM * Khu vực Tân Kiên, chợ Đệm Lớp 1: bùn sét, màu xám xanh, trạng thái chảy, trị số SPT từ 0 đến 2. Lớp gặp ngay trên mặt với bề dày là 33,5m. Cao độ đáy lớp là -33.0m; Lớp 2: cát, hạt nhỏ, màu xám trắng, kết cấu chặt vừa (đầu tầng có kết cấu rời rạc), trị số SPT từ 9 đến 31, bề dày lớp khoảng 8.3m; Lớp 3: sét, màu nâu nhạt, đốm vàng, trạng thái cứng, trị số SPT >50, bề mặt của lớp nằm cách mặt đất tự nhiên khoảng 41.8m. Khu vực vượt sông Vàm Cỏ Đông Lớp 1: bùn sét, màu xám đen, trạng thái chảy, trị số SPT = 0, Lớp gặp ngay trên mặt với bề dày biến thiên từ 4,8m đến 9,8m; Lớp 2: sét, màu xám trắng trạng thái dẻo cứng, trị số SPT từ 11 đến 14, bề dày lớp khoảng 4.8m; Lớp 3: cát, hạt nhỏ, màu xám vàng, vàng, kết cấu chặt vừa đến chặt, trị số SPT từ 11 đến 43, bề dày lớp biến thiên từ 23.4m đến 27.2m; Lớp 4: cát, hạt trung, thô, lẫn sỏi sạn, màu vàng, kết cấu chặt vừa đến rất chặt, trị số SPT từ 27 đến >50, bề mặt của lớp nằm cách mặt đất tự nhiên từ 33m đến 41.8m. Khu vực vượt sông Vàm Cỏ Tây Lớp 1: bùn sét, màu xám đen, trạng thái chảy, trị số SPT từ 0 đến 3, lớp gặp ngay trên mặt với bề dày biến thiên từ 2.0m đến 11.0m; Lớp 2: sét, màu xám vàng, xám trắng, nâu vàng, trạng thái nửa cứng, trị số SPT từ 12 đến 23, bề dày biến thiên từ 10.0m đến 17.0m; Lớp 3: cát, hạt bụi, màu xám nâu, vàng nhạt, kết cấu chặt vừa đến chặt, trị số SPT từ 13 đến 33, bề mặt của lớp nằm cách mặt đất tự nhiên khoảng 28m. * Khu vực cầu Mỹ Thuận Lớp K: đất đắp, bề dày lớp thay đổi từ 1.9m đến 3.1m; Lớp 1: sét, sét pha cát, trạng thái mềm đến nửa cứng, trị số SPT từ 1 đến 11, bề dày lớp khoảng 12.9m; Lớp 2: cát bụi, màu xám nâu, kết cấu chặt vừa, trị số SPT từ 11 đến 28, bề dày lớp khoảng 18.6m; Lớp 3: sét, nâu nhạt, trạng thái cứng, trị số SPT từ 24 đến 38, bề dày khoảng 7.0m; SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG MSSV: 1551090145 4
  16. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM Lớp 4: sét, màu xám nâu, trạng thái rất cứng, trị số SPT từ 38 đến 50, bề dày lớp khoảng 4.4m; Lớp 5: sét, màu xám nâu, trạng thái rất cứng, trị số SPT từ 41 đến 54, bề dày lớp khoảng từ 31m đến 34.5m; Lớp 6: cát bụi, vàng xám, kết cấu rất chặt, trị số SPT >60, bề dày khoảng 9.8m. Khu vực từ bờ nam sông Tiền đến bờ bắc sông Hậu Lớp K (đất đắp): sét pha cát trạng thái dẻo mềm, chiều dày từ 0.7 đến 1.5m; Lớp 1: bùn sét hữu cơ, màu xanh xám trạng thái mềm, trị số SPT từ 0 đến 6, chiều dày thay đổi từ 14.5 đến 26.6m; Lớp 2: sét màu nâu xám, vàng xám, xám, trạng thái dẻo mềm, trị số SPT từ 27 đến 37, chiều dày lớp thay đổi từ 11.5 đến 12m; Lớp 3: cát pha sét, trạng thái nửa cứng đến cứng, trị số SPT từ 25 đến >50, bề mặt của lớp nằm cách mặt đất tự nhiên từ 41.3 đến 41.5m, chiều dày của lớp >8,0m. Các hố khoan khảo sát địa chất đều dừng ở lớp này. * Khu vực cầu Cần Thơ Lớp 1: trầm tích sông suối, bùn sét, bùn sét cát, trị số SPT từ 1 đến 10, bề dày lớp thay đổi từ 9.5m đến 18.3m; Lớp 2: bùn sét, màu xám xanh, trị số SPT từ 6 đến 12, bề dày lớp từ 1.5m đến 3.5m; Lớp 3: sét bột, độ dẻo thấp, trạng thái dẻo chảy, trị số SPT từ 10 đến 30, bề dày lớp thay đổi từ 26m đến 34m; Lớp 4: sét bột lẫn cát, độ dẻo thấp, trạng thái nửa cứng - cứng, trị số SPT từ 35 đến 60, bề dày lớp thay đổi từ 5.9m đến 6.6m; Lớp 5: cát mịn lẫn bột, kết cấu rất chặt, trị số SPT > 60, bề dày lớp thay đổi từ 24.4m đến 33.1m; Lớp 6: sét bột, trạng thái rất cứng, trị số SPT từ 48 đến >60, bề dày lớp thay đổi từ 15.8m đến 24.6m; Lớp 7: cát bột thấu kính xen kẽ, kết cấu rất chặt, trị số SPT > 60, bề dày lớp từ 24.4m đến 33m, bề mặt của lớp nằm cách mặt đất tự nhiên từ 94m đến 110m. * Khu vực Cái Răng SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG MSSV: 1551090145 5
  17. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM Lớp K (đất đắp): sét, màu xám xanh, xám đen, đôi chỗ là cát hạt nhỏ, bề dày lớp thay đổi từ 0.3m đến 1.8m; Lớp 1: bùn sét, màu xám xanh, đôi chỗ kẹp ít cát, lớp này phổ biến trong toàn khu vực, bề dày biến thiên từ 11.5m đến 12.9; Lớp 2: sét chảy kẹp cát, màu xám xanh, lớp này phổ biến trong toàn khu vực, bề dày lớp biến thiên từ 1.0m đến 2.3m; Lớp 3: sét, màu nâu vàng; xám xanh, đôi chỗ kẹp cát, trạng thái dẻo cứng, bề dày biến thiên từ 9.5m đến 15.7m; Lớp 4: sét cát dẻo chảy, màu nâu vàng, trạng thái dẻo chảy, bề dày 3.9m; Lớp 5: sét cát/ sét cát, sét kẹp cát xếp lớp, màu nâu vàng, trạng thái dẻo mềm, lớp này phổ biến trong toàn khu vực, bề dày thay đổi từ 9.2m đến 20.1m; Lớp 6: cát sét, màu xám xanh nhạt, trạng thái dẻo, bề dày thay đổi từ 2.6m đến 5.7m; Lớp 7: cát bụi, màu nâu, kết cấu chặt, các lỗ khoan khảo sát trong khu vực đều dừng tại lớp này. d) Khí hậu và thủy văn khu vực dự án * TP. Hồ Chí Minh Khí hậu: Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Cũng như các tỉnh ở Nam bộ, đặc điểm chung của khí hậu-thời tiết TPHCM là nhiệt độ cao đều trong năm và có hai mùa mưa - khô rõ ràng làm tác động chi phối môi trường cảnh quan sâu sắc. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Theo tài liệu quan trắc nhiều năm của trạm Tân Sơn Nhất, qua các yếu tố khí tượng chủ yếu; cho thấy những đặc trưng khí hậu Thành Phố Hồ Chí Minh như sau: Nhiệt độ không khí trung bình 270C.Nhiệt độ cao tuyệt đối 400C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 13,80C. Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949 mm. Số ngày mưa trung bình/năm là 159 ngày.Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11. Ðộ ẩm tương đối của không khí bình quân/năm 79,5%; bình quân mùa mưa 80% và trị số cao tuyệt đối tới 100%; bình quân mùa khô 74,5% và mức thấp tuyệt đối xuống tới 20%. SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG MSSV: 1551090145 6
  18. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM Thủy văn: Về nguồn nước, nằm ở vùng hạ lưu hệ thống sông Ðồng Nai - Sài Gòn, thành phố Hồ Chí minh có mạng lưới sông ngòi kênh rạch rất phát triển. Về thủy văn, hầu hết các sông rạch Thành phố Hồ Chí Minh đều chịu ảnh hưởng dao động triều bán nhật của biển Ðông. Mỗi ngày, nước lên xuống hai lần, theo đó thủy triều thâm nhập sâu vào các kênh rạch trong thành phố. Mực nước triều bình quân cao nhất là 1,10m.Tháng có mực nước cao nhất là tháng 10-11, thấp nhất là các tháng 6-7. * Khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long Khí hậu: Nền khí hậu nhiệt đới ẩm với tính chất cận xích đạo thể hiện rõ rệt. Nhiệt độ trung bình hàng năm 24 – 270C, biên độ nhiệt trung bình năm 2 – 300C, chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm thấp, ít có bão hoặc nhiễu loạn thời tiết. Có hai mùa rõ rệt, mùa mưa tập trung từ tháng 5 - 10, lượng mưa chiếm tới 99% tổng lượng mưa của cả năm. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, hầu như không có mưa. Có thể nói các yếu tố khí hậu của vùng thích hợp cho các sinh vật sinh trưởng và phát triển, là tiền đề cho việc thâm canh, tăng vụ. Thủy văn Mùa lũ từ tháng 07 đến tháng 12 hàng năm, dòng chính sông Tiền và sông Hậu là nguồn tải lũ chính (khoảng 90%) của sông Mê Kông với lưu lượng thông qua các cửa của 2 sông này là tương đương nhau. Do đặc điểm lòng chính rộng và sâu, lòng sông tải nước tốt nên độ dốc mặt nước nhỏ, tốc độ truyền lũ nhỏ. Đỉnh lũ bẹt, thời gian lũ kéo dài, lũ lên từ từ với cường suất trung bình từ 2 - 4 cm/ngày. Mực nước năm lũ lớn và năm lũ nhỏ ít chênh lệch. Theo kết quả tính toán thì tần suất xảy ra mực nước cao nhất trên 3.0 m tại Tân Châu vào tháng VII (coi là lũ sớm) là 30% còn vào tháng VIII là 90%, tần suất xảy ra mực nước trên 4.5 m (lũ lớn) vào tháng VII là 0%, còn vào tháng VIII là 10%. Như thế có thể cho rằng, lũ lớn chỉ có thể xẩy ra sớm nhất vào tháng VIII, còn tháng IX và X là tháng lũ chính vụ. Mùa khô từ tháng I đến tháng VI, lượng nước nguồn sông Mê Kông về nhỏ nên dao động triều có thể truyền sâu vào trong sông tới khoảng cách hơn 400 km. Cách biển khoảng 200 km dao động triều vẫn chiếm tới 85% dao động nước sông và càng gần ra biển tỷ lệ này càng lớn. SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG MSSV: 1551090145 7
  19. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM Bảng 1.1 Mực nước hàng tháng tại các trạm Mỹ Thuận, Cần Thơ Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Trạm Mỹ Thuận T. bình 45 31 17 6 0 4 22 42 67 87 82 62 Max 140 127 123 109 114 116 121 140 180 191 160 144 Min -108 -127 -139 -170 -160 -157 -150 -98 -76 -76 -46 -84 Trạm Cần Thơ T. bình 28 14 4 -7 -13 -11 8 26 51 71 66 44 Max 149 147 139 124 130 134 153 168 186 190 184 161 Min -138 -151 -157 -162 -175 -173 -164 -124 -92 -60 -63 -112 (đơn vị là cm) Chế độ thủy triều khu vực là bán nhật triều không đều, phần lớn các ngày trong tháng đều có 2 lần nước lớn, 2 lần nước ròng. Trong một tháng âm lịch có 2 kỳ triều cường ứng với 2 kỳ trăng tròn và không trăng, 2 kỳ triều kém ứng với 2 kỳ trăng thượng huyền và hạ huyền và 2 kỳ triều trung gian. Biên độ triều lớn nhất tới 3 – 4m (lớn nhất Việt Nam). Xét trong một chu kỳ triều, khi lũ lớn gặp pha triều dâng sẽ gây tác động tiêu cực là thoát lũ chậm, trái lại ở pha triều rút lũ sẽ thoát nhanh hơn. Tuy nhiên, theo chu kỳ hàng năm của thủy triều thì mực nước đỉnh lũ sông Mê Kông thường xảy ra vào đúng thời gian triều tương đối lớn, gây ra việc thoát lũ chậm và làm tăng mực nước lũ. Ngoài ra, do triều truyền sâu vào trong đất liền nên nước mặn theo thủy triều vào các con sông và xâm nhập sâu vào đất liền. Bảng 1.2 Mực nước cao nhất theo tần suất khu vực Cái Răng Tần suất H50% H10% H5% H4% H2% H1% Giá trị mực nước(m) +1.78 +2.00 +2.07 +2.1 +2.16 +2.23 Mục tiêu tổng thể và cụ thể của dự án đường sắt Thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ nhằm hiện thực hóa chiến lược phát triển hệ thống giao thông vận tải và hệ thống đường sắt quốc gia. Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương thuộc SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG MSSV: 1551090145 8
  20. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. NGUYỄN TRỌNG TÂM vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng và vùng đồng bằng sông Cửu long nói chung. Xây dựng tuyến đường sắt thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ nhằm kết nối hai trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long là TP.Hồ Chí Minh và Cần Thơ với các tỉnh, thành khác trong vùng; Xây dựng tuyến đường sắt thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ nhằm cung cấp dịch vụ vận chuyển hành khách và hàng hóa với khối lượng lớn an toàn, nhằm giảm ùn tắc giao thông trên hành lang thành phố Hồ Chí Minh đi các tỉnh miền tây Nam bộ; phân bổ lại lực lượng sản xuất khu vực đồng bằng Sông cửu long, giảm áp lực sự di dân cơ học lên TP.HCM; Góp phần làm giảm phương tiện giao thông cá nhân và lượng tiêu thụ năng lượng trong giao thông vận tải, giảm các tác động xấu đến môi trường. 1.4.2 Tổng hợp phân tích và đánh giá hiện trạng giao thông * Thị trường vận tải hành khách Hành lang TP.Hồ Chí Minh – Cần Thơ là hành lang được đô thị hóa cao do vậy khối lượng vận chuyển hành khách trên các tuyến vận tải khách liên tỉnh và nội vùng đô thị TP. Hồ Chí Minh rất lớn. Toàn bộ khối lượng vận tải khách trên hành lang hiện nay do đường bộ đảm nhận. Vận tải khách đường thủy nội địa mặc dù có mạng lưới rộng khắp vùng nhưng không cạnh tranh được với đường bộ do tốc độ di chuyển không cao lại bị ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều với biên độ giao động lớn, chỉ trừ các sông lớn ít bị ảnh hưởng, khi triều xuống mạng lưới kênh rạch còn lại không đủ độ sâu cho tàu thuyền lưu thông. Như vậy để giải quyết năng lực hạn chế trong vận chuyển hành khách bằng đường bộ cần có sự tham gia của đường sắt. * Thị trường vận tải hàng hóa Phương thức vận chuyển chủ đạo hiện nay là đường bộ và đường thủy nội địa. Vận tải thủy nội địa đóng vai trò quan trọng trong vận chuyển các loại hàng hóa không cần tốc độ cao như: lúa gạo, phân bón, vật liệu xây dựng, xăng dầu v.v… . Đối với mặt hàng tươi sống, hàng tiêu dùng do những hạn chế về tốc độ vận tải cũng như chế độ bán nhật triều nên vận tải thủy nội địa không đáp ứng được yêu cầu về thời gian đưa hàng, mà đây là những mặt hàng đầy tiềm năng của vùng đồng bằng sông Cửu Long. SVTH: NGUYỄN PHƯƠNG ĐÔNG MSSV: 1551090145 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2