Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống chiếu sáng thông minh có lưu trữ
lượt xem 20
download
Nội dung chính của đồ án: Tìm hiểu cơ bản vệ hệ thống chiếu sáng thông minh có lưu trữ; Tìm hiểu cơ bản về cấu tạo nguyên lí hoạt động thiết bị sử dụng; Thiết kế phần cứng cho 1 hệ thống nhỏ; Thiết kế phần mềm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống chiếu sáng thông minh có lưu trữ
- LỜI NÓI ĐẦU Trong đời sống, dù nông thôn hay thành thị những yêu cầu của con người ngày càng tăng cao để có thể đáp ứng được với nhu cầu nay, rất nhiều nhà phát triển, nhà thiết kế đã sáng tạo và áp dụng ngày càng nhiều những tiên tiến khoa học vào đời sống, theo đề ra của đồ án cũng như xu thế mới này chúng em sẽ thiết kế đèn led thông minh, nhận biết con người bật tắt tự động hoặc bằng tay. Đồ án môn học là cơ hội để cho mỗi sinh viên có thể kiểm tra và đánh giá lại kiến thức mình đã học. Trong quá trình làm đồ án, em đã được hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để em có thể hoàn thành đồ án môn học của mình. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do hạn chế về kiến thức và còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung từ phía các thầy cô giáo, bạn bè hay những người quan tâm đến đề tài này. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em có tham khảo một số tài liệu : + Giáo tình vi điều khiển + Các nguồn internet Em xin chân thành cảm ơn!
- MỤC LỤC
- CHƯƠNG 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ NHIỆM VỤ THƯ Công nghệ ngày càng phát triển, dẫn đến nhu cầu của con người về tự động trong sinh hoạt đời sống cũng ngày càng tăng cao. Và do yêu cầu của đề tài môn học chúng em xin thiết kế mô hình đèn thông minh. Tên đồ án : Thiết kế hệ thống chiếu sáng thông minh có lưu trữ Nội dung chính của đồ án : Tìm hiểu cơ bản vệ hệ thống chiếu sáng thông minh có lưu trữ Tìm hiểu cơ bản về cấu tạo nguyên lí hoạt động thiết bị sử dụng. Thiết kế phần cứng cho 1 hệ thống nhỏ. Thiết kế phần mềm . Thiết bị sử dụng ban đầu : Vi điều khiển arduino(atmega328); Cảm biến chuyển động. Nguồn lưu trữ Tự động chuyển nguồn 3
- CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Hệ thống chiếu sáng thông minh Một hệ thống chiếu sáng thông minh bao gồm rất nhiều những hệ thống bên trong, chúng kết hợp với nhau có thể qua rất nhiều những giao thức khác nhau như internet , hồng ngoại , Bluetooth. Những chúng đều có chung những mục đích là làm tối ưu hóa việc sử dụng điện cũng như chiếu sáng đúng thời điểm và đúng chỗ tránh hao phí. Các thiết bị chiếu sáng giời rạc khi chúng kết nối với nhau thành 1 hệ thống chúng có thể tạo nên rất nhiều chế độ hoạt động thông minh.Và hơn hết chúng cũng có thể kết nối với các thiết bị thông minh khác qua đường truyền nội bộ. Và số lượng các thiết bị có thể mở rộng gần như là không giới hạn. Tạo nên hệ thống đông bộ, chúng có khả năng thu thập các thói quên của chủ nhà đề đáp ứng nhu cầu tốt hơn. 2.2 Một số phương pháp điều khiển 2.3 Phương pháp điều khiển dùng IC số mạch logic Phương pháp này có giá thành rẻ, và có cấu tạo đơn giản, mạch nhỏ gọn rẽ thao tác lắp đặt cũng như thay thế . Tuy nhiên mạch chỉ dựa vào các tác động logic đơn giản, khả năng đáp ứng nhu cầu hạn chế, tính tùy biến, linh động không cao khó điều chỉnh với các dự án lớn, ít khả năng nâng cấp hệ thống sau này. Vì vậy ta nên thay thế các mạch logic này bằng các dòng vi điều khiển, các dòng vi điều khiển hiện nay được sản suất rất phổ biến nên giá thành rẻ, rẽ tiếp cận với người sử dụng. 2.4 Phương pháp điều khiển dùng vi điều khiển Với những tòa nhà lớn yêu cầu điều khiển càng mở rộng hơn nên việc áp dụng các dòng vi điều khiển càng cần thiết. Với tkhả năng đáp ứng với điều kiện môi trường thay đổi như nhiệt độ, độ ẩm và các tiến hiệu nghiễu do các thiết bị khác ảnh hưởng. Tốc độ xử lí của vi điều khiển là một điểm cộng lớn, với các dòng vi điều khiển hiện hành tốc độ xử lí có thể lên đến 4
- hàng triệu câu lệnh trên micro giây, hoàn toàn dáp ứng với nhu cầu cần tác động nhanh và chính xác. Và một điểm cộng lớn nữa là mạch tích hợp vô cùng nhỏ gọn, khả năng lấp trình tùy biến cao, thích ứng tốt với nhu cầu phát triển mở rộng các dự án sau này. 2.5. Hệ thống điều khiển trực tiếp Hệ thống điều khiển trực tiếp sử dụng các tiếp điển vật lí dưới sự tác động trực tiếp của con người điều khiển. Ưu điểm : Có độ tin cậy cao Giá thành rẻ hơn khi sử dụng các phương pháp khác. Phổ biến hơn, chúng ta có thể mua ở mọi cửa hàng đồ điện. Sử lý , bảo dương đơn giản và an toàn Ngược điểm: Tính linh hoạt không cao. Khả năng đáp ứng nhu cầu con người trong thời kì phát triển về công nghệ. Khả năng đa dạng hóa phương thức điều khiển thấp Khả năng mở rộng hệ thống thấp Khả năng đông bộ hóa hệ thống khác thấp. KẾT LUẬN Với yêu cầu tự động hóa ,kết nối vạn vật cũng như tính nhu cầu mới của con người, và cũng như yêu cầu của đồ án môn học, và các tính năng vượt trội hơn hẳn của vi điều khiển với các mạch logic đơn giản. Chúng em lựa chọn thiết kế hệ thống đèn thông minh có lưu trữ bật tắt tự động khi phát hiện chuyển động hoặc bằng tay dùng vi điều khiển áp dụng quy mô nhỏ, mang tính tìm hiểu và học hỏi. 5
- CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ PHẦN CỨNG HỆ THỐNG 3.1 Sơ đồ khối của hệ thông 3.2 Tổng quan về Arduino Hình ảnh Arduino nano 6
- Arduino là một board mạch vi xử lý được sinh ra tại thị trấn Ivrea ở Ý, nhằm xây dựng các ứng dụng tương tác với nhau hoặc với môi trường được thuận lợi hơn. Phần cứng bao gồm một board mạch nguồn mở được thiết kế trên nền tảng vi xử lý AVR Atmel 8bit, hoặc ARM Atmel 32bit. Những Model hiện tại được trang bị gồm 1 cổng giao tiếp USB, 6 chân đầu vào analog, 14 chân I/O kỹ thuật số tương thích với nhiều board mở rộng khác nhau. Được giới thiệu vào năm 2005, Những nhà thiết kế của Arduino cố gắng mang đến một phương thức dễ dàng, không tốn kém cho những người yêu thích, sinh viên và giới chuyên nghiệp để tạo ra những thiết bị có khả năng tương tác với môi trường thông qua các cảm biến và các cơ cấu chấp hành. Những ví dụ phổ biến cho những người yêu thích mới bắt đầu bao gồm các robot đơn giản, điều khiển nhiệt độ và phát hiện chuyển động. Đi cùng với nó là một môi trường phát triển tích hợp (IDE) chạy trên các máy tính cá nhân thông thường và cho phép người dùng viết các chương trình cho Aduino bằng ngôn ngữ C hoặc C++. Thông tin thiết kế phần cứng được cung cấp công khai để những ai muốn tự làm một mạch Arduino bằng tay có thể tự mình thực hiện được (mã nguồn mở). Người ta ước tính khoảng giữa năm 2011 có trên 300 ngàn mạch Arduino chính 2 thức đã được sản xuất thương mại, và vào năm 2013 có khoảng 700 ngàn mạch chính thức đã được đưa tới tay người dùng. 3.2.1 Lịch sử Arduino được khởi động vào năm 2005 như là một dự án dành cho sinh viên trại Interaction Design Institute Ivrea (Viện thiết kế tương tác Ivrea) tại Ivrea, Italy.Massimo Banzi, một trong những người sáng lập, giảng dạy tại Ivrea. Cái tên "Arduino" đến từ một quán bar tại Ivrea, nơi một vài nhà sáng lập của dự án này thường xuyên gặp mặt. Bản thân quán bar này có được lấy tên là Arduino, Bá tước của Ivrea, và là vua của Italy từ năm 1002 đến 1014. 3.2.2 Phần cứng 7
- Một mạch Arduino bao gồm một vi điều khiển AVR với nhiều linh kiện bổ sung giúp dễ dàng lập trình và có thể mở rộng với các mạch khác. Một khía cạnh quan trọng của Arduino là các kết nối tiêu chuẩn của nó, cho phép người dùng kết nối với CPU của board với các module thêm vào có thể dễ dàng chuyển đổi, được gọi là shield. Vài shield truyền thông với board Arduino trực tiếp thông qua các chân khác nhau, nhưng nhiều shield được định địa chỉ thông qua serial bus I²Cnhiều shield có thể được xếp chồng và sử dụng dưới dạng song song. Arduino chính thức thường sử dụng các dòng chip megaAVR, đặc biệt là ATmega8, ATmega168, ATmega328, ATmega1280, và ATmega2560. Một vài các bộ vi xử lý khác cũng được sử dụng bởi các mạch Arduino tương thích. Hầu hết các mạch gồm một bộ điều chỉnh tuyến tính 5V và một thạch anh dao động 16 MHz (hoặc bộ cộng hưởng ceramic trong một vài biến thể), mặc dù một vài thiết kế như LilyPad chạy tại 8 MHz và bỏ qua bộ điều chỉnh điện áp onboard do hạn chế về kích cỡ thiết bị. Một vi điều khiển Arduino cũng có thể được lập trình sẵn với một boot loader cho phép đơn giản là upload chương trình vào bộ nhớ flash on chip, so với các thiết bị khác thường phải cần một bộ nạp bên ngoài. Điều này giúp cho việc sử dụng Arduino được trực tiếp hơn bằng cách cho phép sử dụng 1 máy tính gốc như là một bộ nạp chương trình. Theo nguyên tắc, khi sử dụng ngăn xếp phần mềm Arduino, tất cả các board được lập trình thông qua một kết nối RS232, nhưng cách thức thực hiện lại tùy thuộc vào đời phần cứng. Các board Serial Arduino có chứa một mạch chuyển đổi giữa RS232 sang TTL. Các board Arduino hiện tại được lập trình thông qua cổng USB, thực hiện thông qua chip chuyển đổi USBtoserial như là FTDI FT232. Vài biến thể, như Arduino Mini và Boarduino không chính thức, sử dụng một board adapter hoặc cáp nối USBto serial có thể tháo rời được, Bluetooth hoặc các phương thức khác. (Khi sử dụng một công cụ lập trình vi điều khiển truyền thống thay vì ArduinoIDE, công cụ lập trình AVR ISP tiêu chuẩn sẽ được sử dụng.) Board Arduino sẽ đưa ra hầu hết các chân I/O của vi điều khiển để sử dụng cho những mạch ngoài. Diecimila, Duemilanove, và bây giờ là Uno đưa ra 14 chân I/O kỹ thuật số, 6 trong số đó có thể tạo xung PWM (điều chế độ rộng xung) và 6 chân input 8
- analog, có thể được sử dụng như là 6 chân I/O số. Những chân này được thiết kế nằm phía trên mặt board, thông qua các header cái 0.10inch (2.5 mm). Nhiều shield ứng dụng plugin cũng được thương mại hóa. Các board Arduino Nano, và Arduino compatible Bare Bones Board và Boarduino có thể cung cấp các chân header đực ở mặt trên của board dùng để cắm vào các breadboard. Có nhiều biến thể như Arduinocompatible và Arduinoderived. Một vài trong số đó có chức năng tương đương với Arduino và có thể sử dụng để thay thế qua lại. Nhiều mở rộng cho Arduino được thực thiện bằng cách thêm vào các driver đầu ra, thường sử dụng trong các trường học để đơn giản hóa các cấu trúc của các 'con rệp' và các robot nhỏ. Những board khác thường tương đương về điện nhưng có thay đổi về hình dạng đôi khi còn duy trì độ tương thích với các shield, đôi khi không. Vài biến thể sử dụng bộ vi xử lý hoàn toàn khác biệt, với các mức độ tương thích khác nhau. 9
- 3.2.3 Các loại Arduino Hình Ảnh Các loại Arduino 10
- 3.3 Giới thiệu các loại thiết bị trong hệ thống 3.3.1 Cảm biến chuyển động (PIR) PIR là gì Nó là chữ viết tắt của Passive InfraRed sensor (PIR sensor), tức là bộ cảm biến thụ động dùng nguồn kích thích là tia hồng ngoại. Tia hồng ngoại (IR) chính là các tia nhiệt phát ra từ các vật thể nóng. Trong các cơ thể sống, trong chúng ta luôn có thân nhiệt (thông thường là ở 37 độ C), và từ cơ thể chúng ta sẽ luôn phát ra các tia nhiệt, hay còn gọi là các tia hồng ngoại, người ta sẽ dùng một tế bào điện để chuyển đổi tia nhiệt ra dạng tín hiệu điện và nhờ đó mà có thể làm ra cảm biến phát hiện các vật thể nóng đang chuyển động. Cảm biến này gọi là thụ động vì nó không dùng nguồn nhiệt tự phát (làm nguồn tích cực, hay chủ động) mà chỉ phụ thuộc vào các nguồn tha nhiệt, đó là thân nhiệt của các thực thể khác, như con người con vật... Trên đây là đầu dò PIR, loại bên trong gắn 2 cảm biến tia nhiệt, nó có 3 chân ra, một chân nối masse, một chân nối với nguồn volt DC, mức áp làm việc có thể từ 3 đến 15V. Góc dò lớn. Để tăng độ nhậy cho đầu dò, Bạn dùng kính Fresnel, nó được thiết kế cho loại đầu có 2 cảm biến, góc dò lớn, có tác dụng ngăn tia tử ngoại. Thông số kĩ thuật Sử dụng điện áp: 4.512V DC 11
- Đầu ra: 1.5 3.3V Thời gian trễ: điều chỉnh trong khoảng 4200 giây Thời gian kích hoạt: 2.5s (Chống nhiễu) Kích thước PCB: 32mmx24mm Góc quét:
- 3.3.2 Relay điện từ Cấu tạo của relay (rơ – le) Về cấu trúc cơ bản của relay (rơ – le) sẽ bao gồm một cuộn dây kim loại đồng hoặc nhôm được quấn quanh một lõi sắt từ. Bộ phận này có phần tĩnh được gọi là ách từ (Yoke) và phần động được gọi là phần cứng (Armature). Phần cứng sẽ được kết nối với một tiếp điểm động, cuộn dây có tác dụng hút thanh tiếp điểm lại để tạo thành trạng thái NO và NC. Mạch tiếp điểm (mạch lực) có nhiệm vụ đóng cắt các thiết bị tải với dòng điện nhỏ và được cách ly bởi cuộn hút. Nguyên lý làm việc của relay (rơ – le) Các bạn có thể quan sát sơ đồ mô tả bên mình cung cấp bên dưới để tiện cho việc hình dung nhé. Khi dòng điện chạy qua mạch thứ nhất (1) thì nó sẽ kích hoạt nam châm điện (màu nâu) và tạo ra từ trường để thu hút một tiếp điểm (màu đỏ) và kích hoạt mạch thứ hai (2). Khi tắt nguồn, một lò xo được lắp trước vào tiếp điểm có nhiệm vụ kéo tiếp điểm trở lại vị trí ban đầu, tắt mạch thứ hai một lần nữa. 13
- Đây là một ví dụ về rơ le “thường mở” (NO). Các tiếp điểm trong mạch thứ hai không được kết nối theo mặc định và chỉ bật khi dòng điện chạy qua nam châm. Các rơ le khác là “thường đóng” (NC). Các tiếp điểm được kết nối để dòng điện chạy qua chúng theo mặc định) và chỉ tắt khi nam châm được kích hoạt, kéo hoặc đẩy các tiếp điểm ra xa nhau. Thông thường rơle mở là phổ biến nhất. Bên dưới là một hình ảnh động khác cho thấy cách một relay liên kết hai mạch với nhau. Ở phía bên trái, có một mạch đầu vào được cung cấp bởi một công tắc hoặc một loại cảm biến nào đó. Khi mạch này được kích hoạt, nó cung cấp dòng điện cho một nam châm điện kéo công tắc kim loại đóng lại và kích hoạt mạch đầu ra thứ hai (ở phía bên phải). Dòng điện tương đối nhỏ trong mạch đầu vào do đó kích hoạt dòng điện lớn hơn trong mạch đầu ra. Thứ nhất: mạch đầu vào (vòng màu xanh) bị tắt và không có dòng điện chạy qua cho đến khi một cái gì đó (có thể là cảm biến hoặc đóng công tắc) bật nó. Mạch đầu ra (vòng lặp màu đỏ) cũng bị tắt. Thứ hai: khi một dòng điện nhỏ chạy trong mạch đầu vào. Nó sẽ kích hoạt nam châm điện (được hiển thị ở đây dưới dạng một cuộn dây màu xanh đậm). Và tạo ra một từ trường xung quanh nó. Thứ ba: nam châm điện năng lượng kéo thanh kim loại trong mạch đầu ra về phía nó, đóng công tắc và cho phép dòng điện lớn hơn nhiều chạy qua mạch đầu ra. 14
- Thứ tư: mạch đầu ra vận hành một thiết bị có dòng điện cao như đèn hoặc động cơ điện. Các loại relay (rơ – le) trên thị trường hiện nay Theo mình được biết thì trên thị trường hiện nay sẽ có hai dạng relay là module rơle đóng ở mức thấp (nối cực âm vào chân tín hiệu rơle sẽ đóng) và module rơle đóng ở mức cao (nối cực dương vào chân tín hiệu rơle sẽ đóng). Nếu chúng ta so sánh giữa 2 module rơle có cùng thông số kỹ thuật thì hầu hết mọi linh kiện của nó đều giống nhau, chỉ khác nhau ở chỗ cái transistor của mỗi module. Chính vì bộ phận transistor này nên ta mới có được 2 loại module rơle (có 2 loại transistor là NPN – kích ở mức cao, và PNP – kích ở mức thấp). Một số loại rơle trên thị trường 3.3.3 Pin lithium Cấu tạo 15
- Cấu tạo một viên pin Liion hình trụ cơ bản gồm: Vỏ ngoài, cực dương, cực âm, màng ngăn cách điện và dung môi. Cực dương (Positive) còn gọi là Cathod được cấu tạo từ Lithium cacbonat oxide (LiCo2). Có cấu trúc phân tử bao gồm phân tử Oxide coban liên kết với nguyên từ Lithium. Khi có dòng điện chạy qua, nguyên từ Lithium dể dàng tách khỏi câu trúc tạo thành ion dương Lithium, Li+. Cực âm (Negative) cấu tạo từ graphene (than chì) có chức năng lưu giữ các ion Lithium L+ trong tinh thể. Màng ngăn cách điện (seperator) là mỏng làm bằng nhựa PE hoặc PP nằm giữa cực dương và cực âm, có nhiều lỗ nhỏ có chức năng ngăn cách giữa cực dương và cực âm nhưng vẫn cho các ion Li+ đi qua. Một số pin màng ngăn cách có khả năng khít lại khi nhiệt độ cao, không cho Li+ đi qua. Dung dịch điện phân: là chất lỏng lấp đầy cực dương, cực âm và màng ngăn, chứa LiPF6 và dung môi hữu cơ, chứa rất ít nước ( thấp hơn 0.001%) vì Lithium tác dụng với nước. Dung dịch có chức năng như vật dẫn các ion Li+ từ . Các lá dài được quấn lại thành nhiều vòng, ép chặt với nhau, ở giữa chúng là dung dịch điện phân như hình. Lớp vỏ bên ngoài thường làm bằng kim loại để nén chặt các lớp vật liệu bên trong. Pin còn được trang bị lỗ thoát khí để tránh để pin nổ khi áp suất bên trong tăng cao. Pin Lithium ion có nhiều ưu điểm như : Chu kỳ sạc xả lớn, sạc bất cứ lúc nào cũng không ảnh hưởng đến tuổi thọ của pin . Bên cạnh đó nó vẫn tồn tại một số nhược điểm : Pin lithium ion bị suy giảm chất lượng theo thời gian, dù cho bạn có xài hay không. Pin lithium – ion phải được bọc trong lớp vỏ bằng kim loại , và dung môi điện phân dễ cháy nổ nếu pin bị va đập , biến dạng. Hơn nữa, cuộc sống ngày càng phát triển mang đến nhiều điều sáng tạo, trong đó có các thiết bị đeo được như Smartwatch hay Smartphone cong, đòi hỏi viên pin phải cong 16
- theo thiết bị để tăng tính thẩm mỹ , thời trang. Pin Lithium ion không đáp ứng được điều đó. Vì những nhược điểm trên, ngày nay các nhà sản xuất đang chuyển sang sử dụng một loại pin tốt hơn, khắc phục những nhược điểm và duy trì những ưu điểm của pin Lithium ion. Hình ảnh thực tế Pin Lithium 3.4 Các khối mạch thiết kế 3.4.1 Khối chuyển nguồn Khối chuyển nguồn tự động khi nguồn chính mất. Jack J1 là đầu vào kết nối với nguồn chính Tụ C1 có nhiệm vụ lọc nhiễu và ổn định điện áp đầu vào 17
- R1 hạn dòng cho led D1 báo có nguồn vào Nguồn chính cấp vào tiếp điểm thường mở relay Nguồn phụ cấp vào tiếp điểm thường đóng cửa relay Nguyên lý hoạt động : Khi cấp điện vào jack j lập tức cuộn hút của relay có điện và tiếp điểm thường mở của relay đóng lại cấp nguồn cho mạch. Ngược lại khi mất điện thì tiếp điểm nhả ra chuyển nguồn cấp sang nguồn pin dự phòng. 3.4.1.2 Khối cảm biến chuyển động Khi có con người đi vào vùng quét của cảm biến chuyển động thì cảm biến chuyển động sẽ đẩy chân Out từ mức thấp lên mức cao và sẽ giữ mức cao đến khi người đi ra khỏi vùng quét của cảm biến , chân Out sẽ trả lại mức thấp, từ chức năng như vậy đưa vào vi điều khiển xử lý kích mở bóng đèn. Tính năng: + Tự động cảm ứng: Khi có người vào phạm vi cảm ứng, OUT: 1.53.3V; không phát hiện ở 0V 18
- + Không lặp lại kích hoạt: module tự động đưa về mức thấp khi hết thời gian trễ + Có lặp lại kích hoạt: module luôn giữ ở mức cao cho đến khi không còn người chuyển động + Thiết lập thời gian: module hoạt động ổn định khi cài đặt >5s Thông số kĩ thuật: + Sử dụng điện áp: 4.512V DC + Đầu ra: 1.5 3.3V + Thời gian trễ: điều chỉnh trong khoảng 4200 giây + Thời gian kích hoạt: 2.5s (Chống nhiễu) + Kích thước PCB: 32mmx24mm + Góc quét:
- 3.4.2 Khối nút nhấn Khối nút nhấn để điều khiển bóng đèn bật tắt khi ở chế độ ban ngày Khối này được mắc nối tiếp giữa 1 điện trở với 1 nút nhấn đồng thời lấy tín hiệu ở điểm nối đưa về vi điều khiển để xử lý. Khi nút nhấn được nhấn điểm a ở trên sẽ được kéo xuống mass , ta nhận biết được trạng thái nhấn Khi khong tác động nút nhấn được kéo lên VCC , ta nhận được trạng thái khi không nhấn 3.4.3 Khối điều khiển bóng đèn Chúng ta dùng bóng đèn led thay cho bóng 220v để an toàn khi di chuyển mà vẫn đảm bảo yêu cầu của đồ án môn học. Transitor dùn để kích mở bóng led điện trở R5 dùng để hạn dòng trên bóng led. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
156 p | 1322 | 298
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Thiết kế mô hình hệ thống điều khiển đèn giao thông tại ngã tư
85 p | 934 | 286
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế chiếu sáng
107 p | 1118 | 205
-
Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế động cơ không đồng bộ vạn năng
81 p | 425 | 173
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển giám sát trạm trộn bê tông sử dụng PLC S7 – 1200
118 p | 693 | 170
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế bảo vệ chống sét cho trạm biến áp 220/110kV
120 p | 583 | 124
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế máy tiện 1K62
132 p | 572 | 116
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết Giá đỡ trục
74 p | 550 | 103
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế kỹ thuật bể chứa trụ đứng V=45000m3
168 p | 432 | 99
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế khung thép nhà công nghiệp một tầng, một nhịp
105 p | 559 | 99
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế lò nung liên tục để nung thép cán
61 p | 467 | 66
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển dùng cho mạ điện
89 p | 289 | 61
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống động lực tàu hàng 6800 tấn
84 p | 258 | 47
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống đếm và điều khiển đóng gói sản phẩm
73 p | 256 | 43
-
Đề cương và tiến độ hoàn thành đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống phanh chính cho Ô tô con 5 chỗ ngồi - Thiết kế cơ cấu phanh cầu trước
3 p | 226 | 31
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hồ chứa nước Đài Xuyên - PA2
263 p | 41 | 24
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hồ chứa nước Đài Xuyên
214 p | 34 | 20
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nhà máy bia năng suất 15 triệu lít/năm
124 p | 9 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn