intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án về: Thiết kế môn học chi tiết máy

Chia sẻ: Nguyen Hai Minh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:62

281
lượt xem
85
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Điều kiện làm việc của động cơ: động cơ quay một chiều, có số vòng quay không đổi, làm việc tin cậy: từ những đặc điển trên ta chọn động cơ roto ngắn mạch có nhiều ưu điển như kết cấu đơn giản , giá thành hạ, độ tin cậy cao, dễ bảo quản, có thể lắp trực tiếp vào lưới điện 3 pha không cần biến đổi dòng điện, công nghiệp hay dùng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án về: Thiết kế môn học chi tiết máy

  1. THIẾT KẾ MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA .... Đồ Án Thiết kế môn học chi tiết máy NGUYỄN HẢI MINH – ĐTA49-ĐH3 Page 1
  2. THIẾT KẾ MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY Mục Lục PHẦN 1 ....................................................................................................................................................5 CHỌNG ĐỘNG CƠ DẪN ĐỘNG HỆ THỐNG VÀ TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC .................................5 I. CHỌN ĐỘNG CƠ: ......................................................................................................................5 1. Chọn loại động cơ: ...................................................................................................................5 Tính công suất cần thiết của động cơ: ..............................................................................................5 Xác định số vòng quay của động cơ: ...............................................................................................6 Chọn nhãn hiệu, quy cách động cơ: .................................................................................................6 TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC: .................................................................................................................7 Xác định hệ số truyền tổng ut của toàn bộ hệ thống: ........................................................................7 Phân tỉ số truyền ut cho các bộ truyền: .............................................................................................7 Xác định công suất, mômen và số vòng quay trên trục động cơ của hộp giảm tốc: ........................8 Công suất :........................................................................................................................................8 Mômen xoắn trên các trục: ...............................................................................................................9 PHẦN II .................................................................................................................................................10 THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ TRONG HỘP GIẢM TỐC 2 CẤP NHANH PHÂN ĐÔI .............................................................................................................................................10 I. SỐ LIỆU THIẾT KẾ: .................................................................................................................10 A. CHỌN CHỈ TIÊU THIẾT KẾ: ...................................................................................................10 B. THỨ TỰ THIẾT KẾ: .................................................................................................................10 II. CẤP NHANH: TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG NGHIÊNG ..................................................10 Định ứng suất tiếp xúc và uốn cho phép khi làm việc và khi quá tải: ............................................11 2.1 Định ứng suất tiếp xúc cho phép khi làm việc ........................................................................11 2.2 Định ứng suất uốn cho phép: ...................................................................................................12 Định ứng suất cho phép khi quá tải: ...............................................................................................13 Chọn hệ số chiều rộng bánh răng: ....................................................................................13 Tính sơ bộ khoảng cách trục aω1 .....................................................................................................14 NGUYỄN HẢI MINH – ĐTA49-ĐH3 Page 2
  3. THIẾT KẾ MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY Xác định thông số ăn khớp: ............................................................................................................14 Xác định môđun: ............................................................................................................................14 Xác định góc nghiêng của răng trên mắt trụ chia (răng nghiêng), xác định số răng: .....................14 Xác định hệ số dịch chỉnh (nếu có) ................................................................................................15 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc:...........................................................................................15 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn: .................................................................................................18 Kiểm nghiệm độ bền răng khi quá tải: ...........................................................................................19 II. CẤP CHẬM: TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG THẲNG ............................................................21 Chọn vật liệu: .................................................................................................................................22 Định ứng suất tiếp xúc và uốn cho phép khi làm việc và khi quá tải: ............................................22 2.1 Định ứng suất tiếp xúc cho phép khi làm việc ........................................................................22 2.2 Định ứng suất uốn cho phép: ...................................................................................................23 Định ứng suất cho phép khi quá tải: ...............................................................................................24 Chọn hệ số chiều rộng bánh răng: ....................................................................................24 Tính sơ bộ khoảng cách trục aω1 .....................................................................................................25 Xác định thông số ăn khớp: ............................................................................................................25 Xác định môđun: ............................................................................................................................25 5.2 Xác định số răng:....................................................................................................................25 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn: .................................................................................................31 Kiểm nghiệm độ bền răng khi quá tải: ...........................................................................................32 Tính các thông số và kích thước của bộ truyền: .............................................................................32 III. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN VA CHẠM VÀ BƠI TRƠN CHO 2 CẤP: .........................................34 Kiểm tra điều kiện tránh va chạm cho bánh răng lớn cấp nhanh: ..................................................34 Kiểm tra điều kiện bôi trơn cho 2 cấp: ...........................................................................................34 Chọn phương pháp bôi trơn: ..........................................................................................................34 Kiểm tra điều kiện bôi trơn: ...........................................................................................................34 Chọn dầu bôi trơn cho 2 cấp: .........................................................................................................35 IV. TÍNH LỰC TÁC DỤNG TRONG BỘ TRUYỀN: ......................................................................35 NGUYỄN HẢI MINH – ĐTA49-ĐH3 Page 3
  4. THIẾT KẾ MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY Tên lực: ..........................................................................................................................................35 Tính lực: .........................................................................................................................................35 Cấp chậm:.......................................................................................................................................36 PHẦN 3 ..................................................................................................................................................37 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC TRỤC TRONG HỘP GIẢM TỐC 2 CẤP ..........................................37 CHỌN VẬT LIỆU: ............................................................................................................................37 Chọn vật liệu: .................................................................................................................................37 TÍNH GẦN ĐÚNG TRỤC: ...........................................................................................................38 Vẽ lược đồ hộp giảm tốc 2 cấp nhanh phân đôi: ............................................................................38 Tính chiều dài các đoạn trục: .........................................................................................................39 tính các kích thước phụ: .................................................................................................................39 NGUYỄN HẢI MINH – ĐTA49-ĐH3 Page 4
  5. THIẾT KẾ MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY PHẦN 1 CHỌNG ĐỘNG CƠ DẪN ĐỘNG HỆ THỐNG VÀ TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC I. CHỌN ĐỘNG CƠ: 1. Chọn loại động cơ: Điều kiện làm việc của động cơ: động cơ quay một chiều, có số vòng quay không đổi, làm việc tin cậy: từ những đặc điển trên ta chọn động cơ roto ngắn mạch có nhiều ưu điển như kết cấu đơn giản , giá thành hạ, độ tin cậy cao, dễ bảo quản, có thể lắp trực tiếp vào lưới điện 3 pha không cần biến đổi dòng điện, công nghiệp hay dùng. vậy nên ta chọn động cơ roto ngắn mạch Tính công suất cần thiết của động cơ: Công suất trên trục động cơ được xác định: Ptd = Plv trong đó: Plv – công suất làm việc, kW Ti, ti – mômen xoắn tác dụng trong thời gian ti(cho ở đồ thị tải trọng); T – mômen xoắn lớn nhất bỏ qua mômen quá tải. Chú ý: các tỷ số được lấy từ đồ thị tải trọng. Ptd = 9. = 9. = 7,350 (kW) Công suất cần thiết được tính theo công thức sau: NGUYỄN HẢI MINH – ĐTA49-ĐH3 Page 5
  6. THIẾT KẾ MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY Pct = Ptd/ t Trong đó: t– hiệu suất tổng của hệ dẫn động: ηt = ηđ . ηh với: đ– hiệu suất chuyền động bánh đai, đ= 0,95 h– hiệu suất của hộp giảm tốc, tính như sau: - Với hộp giảm tốc 2 cấp nhanh phân đôi ta có: ηh = . trong đó: – hiệu suất ổ lăn, = 0,995 – hiệu suất bánh răng trụ, = 0,96 ηh = = 0,908 ηt = 0,95 . 0,908 = 0.863 Vậy công suất cần thiết là: Pct = 7,350/ = 8,521 (kW) Xác định số vòng quay của động cơ: - Theo bảng 2-4 Tr21 chọn tỷ số chuyền sơ bộ cho các bộ truyền có trong hệ dẫn động đã cho và dựa vào số vòng quay của trục ra của hộp giảm tốc đã cho (nr)để xác định sơ bộ số vòng quay của động cơ: - Hộp giảm tốc 2 cấp bánh răng trụ: uh = 9 - TĐĐThang : uđsb = 1,5 Số vòng quay sơ bộ của động cơ: nsb = uđsb.uh.nr nsb = 1,5 . 9 . 105 = 1417,5 (v/p) Chọn nhãn hiệu, quy cách động cơ: dùng các bảng P1.1 đến P1.7 ở phần phụ lục để chọn động cơ thỏa mãn đồng NGUYỄN HẢI MINH – ĐTA49-ĐH3 Page 6
  7. THIẾT KẾ MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY thời 3 điều kiện sau: hay Vậy ta chọn động cơ: 4A132M4Y3 Bảng: các thông số cần thiết của động cơ : Công Kiểu động Vận tốc suất η% Tmax/Tdn Tk/Tdn cơ quay v/p kW 4A132M4Y3 11,0 1458 0,87 87,5 2,2 2,0 TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC: Xác định hệ số truyền tổng ut của toàn bộ hệ thống: ut = nđ/c/nr trong đó: nđ/c – số vòng quay của động cơ đã chọn nr – số vòng quay trục ra của hộp giảm tốc ut = 1458/105 = 13,886 Phân tỉ số truyền ut cho các bộ truyền: Phân ut làm 3 thành phần như sau: ut = uđ . uh = uđ . u1 .u2 trong đó: u1 – tỷ số truyền cấp nhanh của HGT: u2 – tỷ số truyền cấp chậm của HGT: - Chọn uđsb = 1,5 uh = ut/uđsb - Phân uh cho cấp nhanh và cấp chậm của HGT: Phân theo yêu cầu bôi trơn. uh = u 1 . u2 NGUYỄN HẢI MINH – ĐTA49-ĐH3 Page 7
  8. THIẾT KẾ MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY Với hộp giảm tốc 2 cấp nhanh phân đôi thì:  Lấy u1 = (1,2 1,3)u2 ; uh = (1,2 1,3)u22 u2 = = 2.631 2.739 Từ (dãy trang 99 TTTKHDCK – 1) ta chọn u2 = 2,8 .  u1 = = = 3,2 - Tính lại uđ theo u1, u2: uđ . u1 . u2 = ut = nđ/c/nlv uđ . uh = nđ/c/nlv uđ . 9 = 1458/105 uđ = 1,543 Xác định công suất, mômen và số vòng quay trên trục động cơ của hộp giảm tốc: Công suất : Trục 1: P1 = Pct . ηđ . ôl = 8,521 . 0,95 . 0,995 = 8,054 kW Trục 2: P2 = P1 . η1 . ôl = 8,054 . 0,96 . 0,995 = 7,693 kW Trục 3: P3 = P2 . η2 . ôl = 7.693 . 0,96 .0,995 = 7,350 kW Trong đó: η1 – hiệu suất của cấp nhanh, tùy thuộc vào loại HGT η1 = 0,96 η2 – hiệu suất của cấp chậm, η2 = ηbrt 1.1 Vòng quay: Trục 1: n1 = nđ/c/uđ = 1458/1,543 = 945 v/p Trục 2: n2 = n1/u1 = 945/3,2 NGUYỄN HẢI MINH – ĐTA49-ĐH3 Page 8
  9. THIẾT KẾ MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY = 295 v/p Trục 3: n3 = n2/u2 = 295/2,8 = 105 v/p Mômen xoắn trên các trục: Trục 1: T1 = 9,55 . . P1/n1 = 9,55 . . 8,054/945 = 81392,275 (Nmm) Trục 2: T2 = 9,55 . . P2/n2 = 9,55 . . 7,693/295 = 249044,576 (Nmm) Trục 3: T3 = 9,55 . . P3/n3 = 9,55 . . 7,350/105 = 668500 (Nmm) BẢNG KẾT QỦA TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC Trục Động cơ 1 2 3 Thông số Công suất Pct = 8,521 P1 = 8,054 P2 = 7,693 P3 = 7,350 [kW] Số vòng quay nđ/c = 1458 n1 = 945 n2 = 295 n3 = 105 [v/p] Tỉ số truyền uđ = 1,543 u1 = 3,2 u2 = 2,8 Mômen xoắn T1 = T2 = T3 = [Nmm] 81392,275 249044,576 668500 NGUYỄN HẢI MINH – ĐTA49-ĐH3 Page 9
  10. THIẾT KẾ MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY PHẦN II THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ TRONG HỘP GIẢM TỐC 2 CẤP NHANH PHÂN ĐÔI I. SỐ LIỆU THIẾT KẾ: - Mômen trục 1 HGT: T1 = 81392,275 Nmm - Mômen trục 2 HGT: T2 = 249144,576 Nmm - Mômen trục 3 HGT: T3 = 668500 Nmm - Số vòng quay trục 1: n1 = 945 v/p - Số vòng quay trục 2: n2 = 295 v/p - Tỉ số truyền cấp nhanh: u1 = 3,2 - Tỉ số truyền cấp chậm: u2 = 2,8 A. CHỌN CHỈ TIÊU THIẾT KẾ: Các cặp bánh răng lắp trong hộp giảm tốc được ngâm trong dầu nên được thiết kế theo độ bền tiếp xúc để tránh dạng phá hỏng tróc mỏi bề mặt do ứng suất tiếp xúc gây nên. B. THỨ TỰ THIẾT KẾ: Với hộp giảm tốc 2 cấp nhanh phân đôi thì ta chọn thiết kế cấp nhanh trước rồi đến cấp chậm. II. CẤP NHANH: TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG NGHIÊNG 1. Chọn vật liệu: Điều kiện làm việc của bánh răng cấp nhanh: vận tốc quay lớn, chịu tải trọng từ thấp đến trung bình, bôi trơn liên tục nên cần vật liệu tránh hiện tượng tróc mỏi bề mặt Vậy ta chọn vật liệu nhón I, HB 350 bánh răng được thường hóa hoặc tôi cải thiện: NGUYỄN HẢI MINH – ĐTA49-ĐH3 Page 10
  11. THIẾT KẾ MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY Bảng thông số vật liệu Mác Độ cứng Giới hạn Bánh răng Nhiệt luyện thép (HB) chảy(σch), MPa Bánh nhỏ(1) 45 Tôi cải thiện 206 HB 450 Bánh lớn(2) 45 Tôi cải thiện 191 HB 450 Định ứng suất tiếp xúc và uốn cho phép khi làm việc và khi quá tải: 2.1 Định ứng suất tiếp xúc cho phép khi làm việc [σH] = σ0H lim . ZR . Zv . KXH . KHL/SH Trong đó: khi tính sơ bộ các hệ số này chưa biết, nên ta lấy tích ZR . Zv . KXH = 1; SH – tra trong bảng 6.2 Tr 94 ta được: SH = 1,1 σ0H lim - ứng suất cho phép ứng với số chu kì cơ sở, bảng 6.2 ta được σ0H lim = 2HB + 70 σ0H lim1 = 2 . 206 + 70 = 482 MPa σ0H lim 2 = 2 . 191 + 70 = 452 MPa KHL – hệ số tuổi thọ: KHL = NH0 – số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc: NH0 = 30 HB2,4 (HB: độ cứng Brinen) NH0 1 = 30 . 2152,4 = 12 . 106 NH0 2 = 30 . 2002,4 = 10 . 106 NHE – số chu kì thay đổi ứng suất tương đương: Bánh lớn: NHE2 = 60 = 60n2 NGUYỄN HẢI MINH – ĐTA49-ĐH3 Page 11
  12. THIẾT KẾ MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY = 60 . 295 . 16500 . =28,895 . 106 Bánh nhỏ: NHE1 =NHE2 . u1 = 3,2 . 28,895 . 106 = 92,464 . 106 Ta có: NHE1 > NH0 1 nên ta lấy KHL1 = 1 NHE2 > NH0 2 nên ta lấy KHL2 = 1 Vậy ứng suất tiếp xúc cho phép khi làm việc là: [σH]1 = 482 . 1 . 1/1,1 = 438,182 MPa [σH]2 = 452 . 1 . 1/1,1 = 410,91 MPa 2.2 Định ứng suất uốn cho phép: [σF] = σ0F lim . YR . YS . KXF . KFL/SF Trong đó: khi tính sơ bộ các hệ số này chưa biết, nên ta lấy tích YR . YS . KXF = 1; SF – tra trong bảng 6.2 Tr 94 ta được: SF = 1.75 σ0F lim - ứng suất cho phép ứng với số chu kì cơ sở, bảng 6.2 ta được σ0F lim = 1,8HB σ0F lim1 = 1,8 . 206 = 370,8 MPa σ0F lim2 = 1,8 . 175 = 343,8 MPa KFL – hệ số tuổi thọ: KFL = NF0 – số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn: NF0 =4 .106 NFE – số chu kì thay đổi ứng suất tương đương: Bánh lớn: NFE2 = 60 = 60n2 NGUYỄN HẢI MINH – ĐTA49-ĐH3 Page 12
  13. THIẾT KẾ MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY = 60 . 295 . 16500 . NFE2= 141,157 . 106 Bánh nhỏ: NFE1 =NFE2 . u1 = 141,157 . 106 . 3,2 = 451,7 . 106 Ta có: NFE1 > NF01 nên ta lấy KFL1 = 1 NFE2 > NF02 nên ta lấy KFL2 = 1 Vậy ứng suất uốn cho phép khi làm việc là: [σF]1 = 370,8 .1 .1/1,75 = 211,866 MPa [σF]2 = 343,8 . 1 .1/1,75 = 196,457 MPa Định ứng suất cho phép khi quá tải: - Ứng suất tiếp xúc cho phép quá tải: Với bánh răng trường hóa, tôi cải thiện : [ H]max = 2,8 ch = 2,8 . 450 = 1260 MPa - Ứng suất uốn cho phép quá tải: Với HB 350: thì [ F]max = 0,8 ch = 0,8 . 450 = 360 MPa Chọn hệ số chiều rộng bánh răng: - Chọn hệ cố chiều rộng bánh răng : = 0,3 - Hệ số chiều rộng tương đối của bánh răng: = = 0.3 . (3,2 +1)/2 = 0,63 - Hệ số phân bố không đều tải trọng trên chiều dài răng(tra bảng 6.7 Tr 98) , nội suy ta được: = 1,0775 , = 1,181 NGUYỄN HẢI MINH – ĐTA49-ĐH3 Page 13
  14. THIẾT KẾ MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY Tính sơ bộ khoảng cách trục aω1 Cấp nhanh răng nghiêng: aω1 = 43(u1 +1) = 43(3,2 + 1) = 114,28 mm Lấy aω1 = 115 mm trong đó: u1 – tỷ số truyền cấp nhanh; T1 – mômen xoắn trục bánh răng nhỏ (mômen trục 1 ), Nmm – hệ số phân bố không đều tải trọng trên bề mặt răng; – hệ số chiều rộng bánh răng cấp nhanh; [ H] - ứng suất tiếp xúc cho phép lấy như sau: [ H] = ([ H]1 +[ H]2)/2 1,25[ H]2 = (438,182 + 410,91)/2 = 424,59 513,638 MPa Xác định thông số ăn khớp: Xác định môđun: mn = ( 0,01 0,02 ) 115 = 1,15 2,28 tra bảng 6.8 Tr 99 lấy giá trị tiêu chuẩn: mn = 2 Xác định góc nghiêng của răng trên mắt trụ chia (răng nghiêng), xác định số răng: - Chọn sơ bộ góc nghiêng: đối với cấp nhanh phân đôi ta chọn = 350 - Tính số răng bánh nhỏ: NGUYỄN HẢI MINH – ĐTA49-ĐH3 Page 14
  15. THIẾT KẾ MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY Z1 = = = 22,4 lấy Z1 = 22 T/m Z1 = 22 > Z1min = 12 + 2 - Tính số răng bánh lớn: Z2 = Z1 . u1 = 22 . 3,2 = 70,4 Z2 = 71 - Tính tỷ số truyền thực và sai số tỷ số truyền: Tỷ số truyền thực: u1m = Z2/Z1 = 71/22 = 3,23 Sai số tỷ số truyền: = (u1 – u1m)/u1 = (3 /3,2 Thỏa mãn điều kiện [ ] không vượt quá 4% - Tính chính xác góc ghiêng (để aω1 không thay đổi khi làm tròn số răng) cos = = = 0,809 = 360 Xác định hệ số dịch chỉnh (nếu có) Với răng nghiêng không cần thiết dùng dịch chỉnh, cho nên : x1 = x2 =0; aw = a = 115mm dw11 = d11 = mnZ1/cos = 2 . 22/cos36 = 54,4 mm dw 12= d12 = mnZ2/cos = 2 . 71/cos36 = 175,5 mm Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc: - Kiểm tra độ bền tiếp xúc cho bánh lớn: công thức (CT) 6.33 Tr 105; H = [ H] Trong đó: NGUYỄN HẢI MINH – ĐTA49-ĐH3 Page 15
  16. THIẾT KẾ MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY ZM = 274 MPa1/2 ZH = với tg = cos . tg Bánh răng nghiêng không dịch chỉnh: ) : lấy tiêu chuẩn 360 arctg(tg200/cos360) = 24,20 tg = cos . tg = cos24,20 . tg360 = 0,663 ZH = = 1,494 Hệ số trùng khớp dọc: = 34,5sin360/( 3,227 Với = 0,3 . 115 = 34,5 mm Với > 1 ta có: = = = 0,876 Với = [1,88 – 3,2(1/Z1 + 1/Z2)]cos = [1,8 – 3,2(1/22 + 1/71)]cos360 = 1,302 KH = – hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp, tra bảng 6.14 Tr 107 (nội suy) ta được: = 1,133 (với 2,5 < V < 5 m/s) KHv tính như sau : Vận tốc vòng: V = = . 54,5 . 945/60000 NGUYỄN HẢI MINH – ĐTA49-ĐH3 Page 16
  17. THIẾT KẾ MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY = 2,697 m/s Với = 2 . 115/(3,23 + 1) = 54,5 mm Theo bảng 6.13 Tr106 ; chọn cấp chính xác cho bộ truyền: = 9 Theo bảng 6.15 Tr 107; chọn Theo bảng 6.16 Tr 107; chọn g0 = 73 Tính: = 0,002 . 73 . 2,697 . = 2,350 KHv = 1 + =1+ = 1,044 Trong đó: = 0,3 . 115 = 34,5 mm Hệ số : KH = = 1,0775 . 1,133 . 1,044 = 1,275 Tính: H = = 274 . 1,494 . 0,876 . = 412,967 MPa - Tính chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép: [ H]’ (có kể đến các hệ số Zv, ZR, KXH ) [ H]’ =[ H] . Zv . ZR . KXH Zv – hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng; Zv = 1 (v = 2,62 m/s < 5) ZR – hệ số xét đến độ nhám của mặt răng khi làm việc; ZR = 0,95 (chọn cấp chính xác gia công là 9 thì cần gia công bề mặt đến Ra = 2,5 ÷ 1,25 μm KXH – hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng; KXH = 1 (do da12 < 700 mm) [ H]’ = 424,59. 1 . 0,95 . 1 403,361 MPa H> [ H]’ NGUYỄN HẢI MINH – ĐTA49-ĐH3 Page 17
  18. THIẾT KẾ MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY Tính tỷ số: = = 0,024 2 Vậy : H/[ H]’) = 0,3 . 115 . = 36 mm Làm tròn Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn: Kiểm tra điều kiện bền uốn cho cả 2 bánh: = = 84,830 < = 211,886 MPa = = 84,830 . 3,595/4 = 76,241 < = 196,457 MPa Trong đó: T1 – mômen xoắn trên trục chủ động (mômen trục 1) = 1,373 – hệ số phân bố tải trọng giữa các đôi răng đồng thời ăn khớp; bảng 6.14/107 , (nội suy) = 1,181 – hệ số phân bố không đều tải trọng trên chiều dài răng; bảng 6.7/98 , ( nội suy) – hệ số tải trọng động, được tính như sau: =1+ =1+ = 1,105 Với: = 0,006 . 73 . 2,697 . = 7,049 1/ = 1/1.302 = 0.768 – hệ số kể đến sự trùng khớp của răng; NGUYỄN HẢI MINH – ĐTA49-ĐH3 Page 18
  19. THIẾT KẾ MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY Với = [1,88 – 3,2(1/Z1 + 1/Z2)]cos = [1,8 – 3,2(1/22 + 1/71)]cos360 = 1,302 = 1 – /140 = 1- 36/140 = 0.743 – hệ số kể đến độ nghiêng của răng; – hệ số dạng răng của bánh 1 và bánh 2: ,00 (Z1 = 22) = 3,595 (Z2= 71) mn = 2 mm – môđun pháp của bánh răn nghiêng = 36 mm – chiều rộng vành răng = 54,5 mm – đường kính vòng lăn bánh chủ động cấp nhanh = 211,886 MPa - ứng suất uốn cho phép bánh nhỏ = 196,457 MPa - ứng suất uốn cho phép bánh lớn Kiểm nghiệm độ bền răng khi quá tải: - Kiểm tra sức bền tiếp xúc khi quá tải: = 438,182 . = 518,464 1260 MPa Vậy 2 bánh răng đủ điều kiện bền tiếp xúc khi qua tải. - Kiểm tra bền uốn khi quá tải cho cả hai bánh: = 211,886 . 360 MPa = 196,457 . 360 MPa Với Kqt = 1,4 – hệ số quá tải Vậy 2 bánh răng đủ điều kiện bền uốn khi quá tải: NGUYỄN HẢI MINH – ĐTA49-ĐH3 Page 19
  20. THIẾT KẾ MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY 2. Tính các thông số và kích thƣớc của bộ truyền: NGUYỄN HẢI MINH – ĐTA49-ĐH3 Page 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2