Các em học sinh có thể xem qua nội dung của tài liệu qua đoạn trích dưới đây. Ngoài ra, để nâng cao kỹ năng giải bài tập, mời các em cùng tham khảo thêm các dạng Bài tập về Dòng điện xoay chiều. Hoặc để chuẩn bị tốt và đạt được kết quả cao trong kỳ thi THPT Quốc gia sắp tới, các em có thể tham gia khóa học online Luyện thi toàn diện THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2017 trên website HỌC247.
A. Tóm tắt lý thuyết Máy phát điện xoay chiều SGK Vật lý 12
1. Máy phát điện xoay chiều một pha : khi quay, nam châm (lúc này là rôto) tạo ra từ trường quay, sinh ra suất điện động xoay chiều trong các cuộn dây cố định ( stato).
Cấu tạo :
+ Phần cảm : các cập nam châm
+ Phần ứng : gồm các cuộn dây giống nhau
+ Tần số của dòng điện xoay chiều : f = pn
Trong đó : p là số cặp cực của nam châm ; n (vòng/giây) là tốc độ quay của rôto.
2. Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau .
3. Cách mắc mạch ba pha : Mắc hình sao hoặc mắc hình tam giác.
4. Dòng ba pha là dòng điện xoay chiều do máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra.
B. Ví dụ minh họa Máy phát điện xoay chiều SGK Vật lý 12
Ví dụ:
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 8 cặp cực (8 cực nam và 8 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút.
a) Tính tần số của suất điện động cảm ứng do máy phát ra.
b) Để tần số của suất điện động cảm ứng do máy phát ra bằng 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn:
a) f = = 40 Hz. b) n' = = 375 vòng/phút.
C. Bài tập Máy phát điện xoay chiều SGK Vật lý 12
Mời các em cùng tham khảo 4 bài tập Máy phát điện xoay chiều SGK Vật lý 12
Bài 1 trang 94 SGK Vật lý 12
Bài 2 trang 94 SGK Vật lý 12
Bài 3 trang 94 SGK Vật lý 12
Bài 4 trang 94 SGK Vật lý 12
>> Bài tập trước Giải bài tập 1,2,3,4,5,6 trang 91 SGK Vật lý 12
>> Bài tập tiếp theo Giải bài tập 1,2 trang 97 SGK Vật lý 12