A. Tóm tắt Lý thuyết Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đất Sinh học 7
I - Một số giun đốt thường gặp
Ngành Giun đốt, ngoài giun đất, còn gặp một sổ đại diện khác có cấu tạo rương tự, sổng trong môi trường nước ngọt và nước mặn (hình 17.1, 2, 3).
II - Đặc điểm chung
Giun đốt thường có cơ quan di chuyển ở hai bên mỗi đốt được gọi là chi bên (hình 17.3). Chi bên cỏ nhiều tơ thích nghi bơi lội trong nước. Giun đốt phân bô ở các môi trường sông khác nhau như : nước mặn. nước ngọt, trong đất, trên cây (vắt), thích nghi với các lôi sông khác nhau như : tự do. định cư. kí sinh, chui rúc trong đất ẩm... Do đó, một số cấu tạo cơ thể bị biến đổi đi như : chi hơn, tơ tiêu giảm, thần kinh giác quan kém phát triển. Nhưng các loài giun đốt vần giữ đầy đủ đặc điểm chung của ngành.
B. Ví dụ minh họa Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đất Sinh học 7
Đặc điểm tiến hóa bắt đầu xuất hiện từ ngành giun đốt là gì?
Trả lời:
- Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...).
- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể.
- Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa.
- Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.
C. Giải bài tập về Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đất Sinh học 7
Dưới đây là 3 bài tập về một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đất mời các em cùng tham khảo:
Bài 1 trang 61 SGK Sinh học 7
Bài 2 trang 61 SGK Sinh học 7
Bài 3 trang 61 SGK Sinh học 7
Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:
>> Bài trước: Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 55 SGK Sinh học 7
>> Bài tiếp theo: Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 64 SGK Sinh học 7