intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Đại Tự, Yên Lạc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Đại Tự, Yên Lạc’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Đại Tự, Yên Lạc

  1. TRƯỜNG THCS ĐẠI TỰ Thứ…….., ngày……..tháng …… năm 2024 Họ và tên: ………………….. Lớp:…. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 2023- 2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm bằng số Lời phê của cô giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Hãy đọc kỹ và chọn câu trả lời đúng (A hoặc B, hoặc C, hoặc D). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đáp án Câu 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Đáp án Câu 23 24 25 26 27 28 29 3 31 32 33 0 Đáp án Câu 34 35 36 37 38 39 40 4 42 43 44 45 1
  2. Đáp án Câu 1: Loại cây nào dưới đây được dùng để làm thuốc ? A. Hoa sữa . B. Thông thiên C. Sâm Ngọc Linh D. Ngô đồng. Câu 2: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người là gì? A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng.B. Làm người bệnh xanh sao, vàng vọt. C. Gây ngứa ở hậu môn D. Cả A và B Câu 3: Những lợi ích của cá là: A. Cung cấp thực phẩm cho con người, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp. B. Là thức ăn cho các động vật khác. C. Diệt muỗi, sâu bọ có hại cho lúa và làm cảnh. D. Tất cả các lợi ích trên đều đúng. Câu 4: Động vật lưỡng cư không có vai trò nào dưới đây? A. Có giá trị làm cảnh.B. Có giá trị thực phẩm. C. Có giá trị dược phẩm.D. Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng. Câu 5: Động vật bò sát nào dưới đây có giá trị thực phẩm đặc sản? A. Rắn B. Thạch sùngC. Ba ba D. Thằn lằn Câu 6: Ý nào dưới đây không phải là vai trò của đa dạng sinh học trong thực tiễn? A. Cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm. B. Phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật. C. Cung cấp nguồn nguyên vật liệu cho các hoạt động sản suất của con người. D. Cung cấp dược liệu để làm thuốc. Câu 7 : Trong các loại bệnh sau, bệnh nào do nấm gây ra: A. Lang ben.B. CúmC. Tiêu chảyD. Kiết lỵ Câu 2 : Tác nhân gây ra Bệnh sốt rét là: A. Trùng kiết lịB. Trùng sốt rétC. Trùng biến hìnhD. Trùng giày. Câu 8: Tác hại nào sau đây không phải do Giun đũa gây ra: A. Tắc ruộtB. Tiêu chảyC. Cơ thể thiếu chất dinh dưỡngD. Tắt ống mật Câu 9 : Tác nhân làm hư hỏng các công trình bằng gỗ, tàu thuyền là: A. Con hàuB. Con hàC. Con rận cáD. Con ốc bươu Câu 10 : Đâu không phải là vai trò của thực vật: A. Điều hòa khí hậuB. Cung cấp lương thực thực phẩm. C. Làm dược liệuD. Gây lũ lụt, hạn hán Câu 11 : Để không bị bệnh kiết lị ta không nên: A. Ăn chín đã nấu chín.B. Ăn rau sống C. Rửa tay trước khi ănD. Uống nước đã đun sôi Câu 12. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của các ngành giun? A.Bộ xương ngoài bằng kitin, các chân phân đốt, khớp động với nhau B.Cơ thể dài, đối xứng hai bên, phân biệt đầu, thân C.Cơ thể mềm, không phân đốt, có vỏ cứng bao bên ngoài D.Cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột hình túi Câu 13. Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội? A.Mối B.Ong C.KiếnCả A, B, C đều đúng.
  3. Câu14 Động vật có xương sống khác với động vật không xương sống ở đặc điểm chính nào dưới đây? A.Đa dạng về số lượng loài và môi trường sống B.Có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau C.Có bộ xương trong, trong đó có xương sống ở dọc lưng D.Đa dạng về số lượng cá thể và đa dạng lối sống Câu 15. Gà không thể bay giống chim, vì sao gà vẫn được xếp vào nhóm chim? A.Do gà có lông vũ bao phủ B.Do chi trước của gà biến thành cánh C.Do gà có mỏ sừng D.Tất cả đáp án trên đều đúng Câu 16. Sinh cảnh nào dưới đây có độ đa dạng sinh học thấp nhất? A.Thảo nguyênB.Rừng mưa nhiệt đớiC.Rừng ôn đớiD.Hoang mạc Câu 17. Hoạt động nào dưới đây góp phần hạn chế sự suy giảm đa dạng sinh học? A.Săn bắt, buôn bán động vật hoang dã B.Xây dựng khu công nghiệp, đô thị, đường giao thông C.Chuyển đổi mục đích sử dụng đất và mặt nước thành đất nông nghiệp D.Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển Câu 18. Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì A.điều kiện khí hậu khắc nghiệt B.điều kiện khí hậu thuận lợi C.động vật ngủ đông dài D.sinh vật sinh sản ít nên số lượng cá thể ít Câu 19. Loài cá nào dưới đây có thể gây ngộ độc chết người nếu ăn phải? A.Cá đuối B.Cá rô phi C.Cá nóc D.Lươn Câu 20. Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào A.số chất tạo nên B.thể của chất. C.mùi vị của chất. D.tính chất của chất. Câu 21. Để các chất rắn dễ hòa tan hoặc tan nhanh hơn, người ta thường làm gì? A.Khuấy đều trong quá trình hòa tan. B.Nghiền nhỏ chất rắn. C.Dùng nước nóng. D.Tất cả ý trên đều đúng. Câu 22. Để thu được muối ăn từ nước biển, người làm muối sử dụng phương pháp nào? A.Lọc B.Bay hơi C.Dùng nam châm D.Chiết. Câu 23. Trong máy lọc nước có nhiều lõi lọc khác nhau. Trong đó, có một lõi làm bằng bông được ép rất chặt. Theo em, lõi bông đó có tác dụng gì? A..Lọc chất tan trong nước. B.Lọc và giữ lại khoáng chất. C.Lọc chất không tan trong nước. D.Lọc hoá chất độc hại. Câu 24. Để sản xuất muối, người ta cho nước biển vào các ruộng muối rối phơi khoảng 1 tuần thì thu được muối ở dạng rắn. Khu vực nào ở nước ta sản xuất nhiều muối nhất? A.Đồng bằng sông Hồng. B.Nam Trung Bộ. C.Tây Nguyên. D.Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 25: Người ta tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng các cách lọc, cô cạn, chiết dựa trên A. Sự khác nhau về tính chất hóa học của các chất. B. Sự khác nhau về tính chất vật lý của các chất. C. Sự giống nhau về tính chất vật lý của các chất. D. Sự giống nhau về tính chất hóa học của các chất. Câu 26: Nước khoáng trong suốt, không màu nhưng có lẫn một số chất tan. Vậy nước khoáng A. Là hỗn hợp đồng nhất. B.Là chất tinh khiết. C. Không phải là hỗn hợp. D. Là hỗn hợp không đồng nhất Câu 27 Đại diện nào dưới đây không thuộc ngành Hạt kín?
  4. A. Bèo tấm.C. Rau bợ. B. Nong tằm.D. Rau sam. Câu 28: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách A. giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2. B. giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2. C. giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2. D. giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2. Câu 29: Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm Động vật không xương sống và Động vật có xương sống? A. Bộ xương ngoài.B. Lớp vỏ.C. Xương cột sống.D. Vỏ calium. Câu 30 Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất? A. Hoang mạc.B. Rừng ôn đới.C. Rừng mưa nhiệt đới.D. Đài nguyên. Câu 31: Đặt một chiếc thìa inox vào cốc nước nóng, em sẽ thấy chiếc thìa cũng nóng lên. Dạng năng lượng nào đã được truyền từ nước nóng trong cốc cho thìa inox? A. Năng lượng nhiệt. B. Năng lượng hóa học. C. Năng lượng âm thanh. D. Năng lượng ánh sáng. Câu 32: Sau khoảng thời gian bao lâu thì ngày và đêm sẽ lặp lại? A. Khoảng 6 giờ B. Khoảng 12 giờ C. Khoảng 36 giờ D. Khoảng 24 giờ Câu 33: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: “ Khi quả bóng được giữ yên trên cao, nó đang tích lũy năng lượng dạng (1) … . Khi thả rơi, (2) … của nó chuyển hóa thành (3) …” . A. (1) thế năng – (2) thế năng – (3) động năng. B. (1) động năng – (2) động năng – (3) thế năng. C. (1) thế năng – (2) động năng – (3) thế năng. D. (1) động năng – (2) thế năng – (3) động năng. Câu 34: Hành tinh nào gần Mặt Trời nhất? A. Thủy tinh B. Hải Vương tinh
  5. C. Thiên Vương tinh D. Hỏa tinh Câu3 5: Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng nào? A. Từ hướng Đông sang hướng Tây B. Từ hướng Tây sang hướng Đông C. Từ hướng Nam sang hướng Bắc D. Từ hướng Bắc sang hướng Nam Câu 36: Nhiên liệu là gì? A. Nhiên liệu là vật liệu khi bị đốt cháy tạo ra nhiệt lượng. B. Nhiên liệu là vật liệu khi bị đốt cháy phát ra ánh sáng. C. Nhiên liệu là vật liệu khi bị đốt cháy tạo ra năng lượng nhiệt và ánh sáng. D. Nhiên liệu là vật liệu khi bị đốt cháy phát ra âm thanh. Câu3 7: Trên Trái Đất, chúng ta nhìn thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày là do chuyển động quay xung quanh trục của Trái Đất. Em hãy cho biết nhận định nào sau đây là đúng về thời gian quay hết một vòng xung quanh trục của Trái Đất? Thời gian Trái Đất quay hết một vòng quanh trục là A. một tháng. B. một năm. C. một ngày đêm. D. một tuần. Câu 38: Khi ánh sáng từ Mặt Trời chiếu vào tấm pin mặt trời, tấm pin sẽ tạo ra điện. Đây là một ví dụ về chuyển hóa A. Năng lượng ánh sáng thành năng lượng nhiệt. B. Năng lượng hạt nhân sang năng lượng hóa học. C. Năng lượng điện sang động năng. D. Năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện. Câu 39: Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Kim tinh, Mộc tinh, Hỏa tinh, Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh. Hành tinh nào có chu kì chuyển động quanh Mặt Trời lớn nhất? A. Kim tinh B. Mộc tinh
  6. C. Thiên Vương tinh D. HảiVương tinh Câu 40: Nguồn năng lượng tái tạo là: A. Nguồn năng lượng không có sẵn trong thiên nhiên B. Nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên C. Nguồn năng lượng sẽ cạn kiệt trong tương lai gần D. Cả A và C đều đúng Câu 41: Hành tinh nào xếp thứ ba kể từ Mặt Trời? A. Trái Đất B. Thủy Tinh. C. Kim Tinh. D. Hỏa Tinh. Câu 42: Ánh sáng từ Mặt Trăng mà ta nhìn thấy được có từ đâu? A. Mặt Trăng tự phát ra ánh sáng B. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Mặt Trời C. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Thiên Hà D. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Ngân Hà Câu 43: Giữa hai lần Trăng tròn liên tiếp cách nhau bao nhiêu tuần? A. 2 tuần B. 3 tuần C. 4 tuần D. 1 tuần Câu 44: Chọn từ thích hợp đền vào chỗ trống trong các câu sau: “Khoảng cách từ các hành tinh khác nhau tới Mặt Trời là …. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là….. hành tinh xa Mặt Trời nhất là….. A. giống nhau, Trái Đất, Thiên Vương tinh B. khác nhau, Thủy tinh, Thiên Vương tinh C. khác nhau, Thủy tinh, Hải vương tinh D. giống nhau, Kim tinh, Thiên vương tinh Câu 45: Quỹ đạo chuyển động của các hành tinh xung quanh Mặt Trời có dạng: A. Tròn B. Elip
  7. C. Không xác định D. Tất cả đều đúng ----------------------Hết-----------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2