intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Mạo Khê 2, Đông Triều

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề cương ôn tập học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Mạo Khê 2, Đông Triều" được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Mạo Khê 2, Đông Triều

  1. PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS MẠO KHÊ II NĂM HỌC 2023 – 2024 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHTN 6 I. Trắc nghiệm Câu 1: Ruột khoang dinh dưỡng theo hình thức nào dưới đây? A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không phải của các ngành Giun A. Cơ thể dài B. Đối xứng hai bên C. Có lớp vỏ cứng bảo vệ cơ thể D. Phân biệt đầu thân Câu 3: Đại diện thên mềm nào dưới đây sống trên cạn? A. Nghêu B. Bạch tuộc C. Sò D. Ốc sên Câu 4: Để bảo vệ mùa màng, tăng năng suất cây trồng phải diệt sâu hại ở giai đoạn nào dưới đây? A. Giai đoạn bướm B. Giai đoạn sâu non C. Giai đoạn nhộng D. Giai đoạn trứng Câu 5: Thú được xếp vào nhóm động vật có xương sống vì? A. Có bộ xương trong, trong đó có xương sống ở dọc lưng. B. Có bộ xương ngoài bằng chất kitin, các chân phân đốt, có khớp động. C. Có bộ xương bằng chất xương, có lông mao bao phủ cơ thể. D. Có khả năng lấy thức ăn từ các sinh vật khác. Câu 6: Động vật lưỡng cư không có vai trò nào dưới đây? A. Có giá trị làm cảnh B. Có giá trị thực phẩm D. Có giá trị dược phẩm D. Tiêu diệu sâu bọ phá hoại mùa màng1 Câu 7: Động vật thuộc lớp Bò sát hô hấp bằng cơ quan nào dưới đây? A. Mang B. Phổi C. Ống khí D. Da Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây giúp chim thích nghi với đời sống bay lượn? ( 1) Đẻ trứng (2) Lông vũ bao phủ khắp cơ thể (3) Đi bằng hai chân (4) Chi trước biến đổi thành cánh
  2. A. (1) và (2) B. (3) và (4) C. ( 1) và (3) D. (2) và (4) Câu 9: Con non của Kangarô phải nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ là do A. Thú mẹ có đời sống chạy nhảy B. Con non chưa biết bú sữa C. Con non rất nhỏ, chưa phát triển đầy đủ D. Tuyến sữa của thú mẹ chưa hoạt động Câu 10: Trên Trái Đất, vùng nào dưới dây có số loài sinh vật đa dạng, phong phú nhất? A. Vùng nhiệt đới B. Vùng ôn đới C. Bắc Cực D. Nam Cực Câu 11: Chọn phương án đúng Đập một cái búa vào một quả bóng cao su. Lực mà búa tác dụng vào quả bóng sẽ làm cho quả bóng: A. búa bị biến dạng một chút. B. bị biến dạng và thay đổi chuyển động. C. chuyển động của búa bị thay đổi. D. thay đổi chuyển động. Câu 12: Trong các hoạt động sau, hoạt động nào xuất hiện lực tiếp xúc? A. Bạn Lan cầm quyển vở đọc bài. B. Viên đá rơi. C. Nam châm hút viên bi sắt. D. Mặt trăng quay quanh Mặt Trời. Câu 13: Khi xe đang chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe để A. tăng ma sát nghỉ B. tăng ma sát trượt C. tăng quán tính D. tăng ma sát lăn Câu 14: Khi treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150N. Khối lượng của vật đó là: A. 15 kg B. 150 g C. 150 kg D. 1,5 kg Câu 15: Trường hợp nào dưới đây vật không có năng lượng? A. Tảng đá nằm yên trên mặt đất. B. Tảng đá ở một độ cao so với mặt đất. C. Con thuyền đang chạy trên mặt nước. D. Viên phấn rơi từ trên bàn xuống đất. Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Đơn vị đo lực là niutơn.
  3. B. Lực hướng theo phương ngang được vẽ bằng hình mũi tên hướng thẳng đứng lên trên. C. Lực kéo một cuốn sách làm nó bắt đầu chuyển động trên bàn nhỏ hơn lực kéo làm cái bàn bắt đầu chuyển động trên sàn nhà. D. Lực được biểu diễn bằng hình mũi tên, có gốc đặt vào vật chịu tác dụng lực Câu 17:Một học sinh đá quả bóng nhựa vào tường sau đó quả bóng bị méo đi. Lực tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả nào sau đây? A. không làm quả bóng chuyển động. B. vừa làm biến dạng và biến đổi chuyển động quả bóng. C. chỉ làm biến dạng mà không làm biến đổi chuyển động quả bóng. D. không làm biến dạng quả bóng. Câu 18: Phương và chiều của lực ma sát: A. cùng phương, cùng chiều với lực tác dụng B. cùng phương, ngược chiều với lực tác dụng C. phương vuông góc với lực tác dụng, chiều hướng lên trên D. phương vuông góc với lực tác dụng, chiều hướng xuống dưới Câu 19: Cho các hiện tượng sau: (1) Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã (2) Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy (3) Giày đi mãi đế bị mòn gót (4) Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần đàn cò Số hiện tượng mà ma sát có lợi là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 20: Khi ta cần bút để viết, lực nào giúp chiếc bút không trượt khỏi tay? A. lực hút của trái đất B. lực ma sát trượt C. lực ma sát nghỉ D. cả 3 lực trên Câu 21:Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Khi năng lượng…. thì lực tác dụng có thể….” A. càng nhiều, càng yếu B. càng ít, càng mạnh C. càng nhiều, càng mạnh D. tăng, giảm
  4. Câu 22: Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng: A. động năng B. thế năng C. nhiệt năng D. hóa năng Câu 23: Bàn là (bàn ủi) khi hoạt động đã có sự chuyển hóa từ A. điện năng chủ yếu sang động năng B. điện năng chủ yếu sang nhiệt năng C. nhiệt năng chủ yếu sang động năng D. nhiệt năng chủ yếu sang quang năng Câu 24: Khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì năng lượng điện chủ yếu chuyển hóa thành A. năng lượng ánh sáng. B. thế năng hấp dẫn. C. động năng. D. năng lượng âm thanh. Câu 25: Đơn vị của lực là? A. Mét (m) B. Kilogam (Kg) C. Lít (l) D. Niutơn (N) Câu 26: Dạng năng lượng nào được dự trữ trong thức ăn, nhiên liệu, pin…? A. Năng lượng hoá học B. Năng lượng nhiệt C. Năng lượng ánh sáng D. Thế năng đàn hồi Câu 27: Đặc trưng cơ bản của lực là? A. Phương, độ lớn, khoảng cách và chiều B. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn C. Phương, độ lớn, độ cao và điểm đặt D. Điểm đặt, hướng, phương và chiều của vật. Câu 28: Dụng cụ để đo lực là? A. Cân B. Đồng hồ C. Nhiệt kế D. Lực kế Câu 29:Vật liệu nào không phải nhiên liệu? A. Than đá B. Nhựa C. Gas D. Xăng Câu 30:Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo? A. Năng lượng khí đốt B. Năng lượng gió C. Năng lượng thuỷ triều D. Năng lượng Mặt Trời II. Tự luận
  5. Câu 1:Phân chia các cây sau vào các nhóm thực vật dựa theo đặc điểm của cơ thể: rau bợ, ớt, thông, dương xỉ, rêu, kim giao, khoai tây. Câu 2: Nêu vai trò của đa dạng sinh học và biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học. Câu3: Kể 5 hoạt động hàng ngày cho thấy lực và tác dụng của lực tương ứng trong các hoạt động đó. Câu4: Một thùng hàng được đặt trên mặt sàn, một người kéo nó đi nhưng thùng hàng chưa chuyển động. Kể tên những lực tác dụng vào thùng hàng? Câu 5: Lấy ví dụ về lực ma sát cản trở chuyển động, cách làm giảm lực ma sát đó. Câu 6: Nêu cách đo trọng lượng của vật bằng lực kế? Câu7: Lực hấp dẫn là lực tiếp xúc hay không tiếp xúc. Nêu đặc điểm trọng lực của vật? Câu 8:Kể tên các dạng năng lượng. Hãy sắp xếp các dạng năng lượng dưới đây vào nhóm năng lượng gắn với chuyển động và năng lượng lưu trữ: năng lượng của thức ăn, năng lượng của dòng nước chảy, năng lượng của xăng dầu, năng lượng cánh cung bị uốn cong. Câu 9: Kể tên năng lượng có ích và năng lượng hao phí khi sử dụng điện để thắp sáng bóng đèn. Câu 10: Đề xuất biện pháp sử dụng tiết kiệm năng lượng trong nhà trường. Câu 11: Một thùng hàng có khối lượng 60kg được đặt trên mặt sàn nằm ngang, một người kéo nó đi với một F= 250N theo phương ngang, để vật trượt trên mặt sàn nằm ngang. a/ Tính trọng lượng của vật. b/ Biểu diễn lực kéo, trọng lực, lực ma sát trượt trên cùng 1 hình vẽ. Câu 12: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l 0= 20 cm. Đầu trên của lò xo được treo vào 1 giá đỡ, đầu dưới của lò xo treo quả nặng m, ta thấy lò xo giãn ra đến 25cm. Hỏi có lực nào xuất hiện ở hai đầu lò xo, tính độ giãn của lò xo?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2