intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIẢI PHÁP THU HÚT DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI

Chia sẻ: Le Van Dai | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:14

143
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngày 1/1/1988, Luật đầu tư trực tiếp của nước ngoài (ĐTNN) vào Việt Nam chính thức có hiệu lực, kể từ đó đến cuối năm 2004 ĐTNN tại Việt Nam đã qua chặng đường 17 năm và đã thu được những kết quả to lớn, tạo ra một động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế-xã hội Việt Nam không ngừng phát triển.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIẢI PHÁP THU HÚT DOANH NGHIỆP NƯỚC NGOÀI

  1. Câu 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM & GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGÒAI TẠI VIỆT NAM A.T ÌNH H ÌNH CHUNG Ngày 1/1/1988, Luật đầu tư trực tiếp của nước ngoài (ĐTNN) vào Vi ệt Nam chính th ức có hiệu lực, kể từ đó đến cuối năm 2004 ĐTNN tại Việt Nam đã qua chặng đ ường 17 năm và đã thu được những kết quả to lớn, tạo ra một động lực quan trọng thúc đẩy kinh t ế-xã h ội Vi ệt Nam không ngừng phát triển. Luật ĐTNN đã được sửa đổi, bổ sung nhiều lần vào tháng 6/1992; 11/1996; 6/2000; năm 2003...Ngoài ra nhiều chủ trương chính sách, cơ chế liên quan đến thu hút ĐTNN đ ược Chính ph ủ, Bộ ngành, các địa phương ban hành. Tất cả các việc làm đó đều hướng t ới xây d ựng m ột môi tr ường đầu tư hấp dẫn, thông thoáng, hiệu quả, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho các nhà ĐTNN yên tâm đ ầu tư và làm ăn lâu dài tại Việt Nam. Theo thống kê trên cả nước, hiện có trên 5000 dự án ĐTNN còn hi ệu lực với tổng v ốn đ ầu t ư đăng ký trên 45,5 tỷ USD. Đã có trên 50% tổng số dự án trên đi vào hoạt động với tổng vốn thực hiện đạt trên 26 tỷ USD. Khu vực ĐTNN đứng đầu cả n ước về xuất nhập khẩu: xuất kh ẩu đạt 8,6 t ỷ USD, tăng 35,6% so với năm ngoái; nhập khẩu 10,97 tỷ USD, tăng 24,4% v ới doanh thu đ ạt 18 t ỷ USD, tăng 20%. Khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đã đóng góp kho ảng 15% GDP c ủa Vi ệt Nam và g ần 17% vốn đầu tư phát triển của đất nước. Các dự án có vốn ĐTNN đã tạo vi ệc làm cho kho ảng 739.000 người, chưa kể hàng vạn người có việc làm thu nhập gián tiếp qua các dự án ĐTNN. Tổng vốn ĐTNN vào Việt Nam năm 2004 đạt hơn 4 tỷ USD, tăng 900 tri ệu USD so v ới năm 2003 và là mức cao nhất trong vòng 7 năm qua. Theo C ục ĐTNN, v ốn đ ầu t ư th ực hi ện đ ến nay đã đạt 2,85 tỷ USD tăng 7,5% so với năm 2003 vượt kế hoạch dự kiến (2,75 tỷ USD). Vốn ĐTNN cho công nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao (chiếm 67% trong tổng số dự án). Năm 2004, điểm mới trong hoạt động ĐTNN tại Việt Nam là: Lần đầu tiên Nhà n ước ch ủ trương cho các doanh nghiệp ĐTNN thực hiện cổ phần hoá; Lần đầu tiên Nhà n ước xem xét t ới m ột phương án Luật doanh nghiệp và Luật đầu tư chung, tạo sân ch ơi bình đ ẳng cho t ất c ả c ộng đ ồng doanh nghiệp, các nhà đầu tư trong và ngoài nước; S ự phân c ấp m ạnh m ẽ h ơn-Chính ph ủ cho Hà Nội và TP Hồ Chí Minh cấp phép các dự án ĐTNN có v ốn 40 tri ệu USD thay vì 10 tri ệu USD nh ư hiện nay. Các tỉnh TP khác sẽ được cấp phép đối với các dự án có vốn đầu tư 20 tri ệu USD (tr ừ d ự án nhóm A) thay vì 5 triệu USD như hiện nay. Tính đến nay, có 60 địa phương trong cả n ước đã thực hi ện việc c ấp gi ấy phép đ ầu t ư cho các dự án ĐTNN theo các điều kiện phân cấp tại địa bàn. TP Hồ Chí Minh có nhi ều d ự án đ ược c ấp giấy phép theo cơ chế phân cấp nhất, với khoảng 1.200 dự án tổng vốn đăng ký gần 2,2 t ỷ USD. Vùng Đông Nam Bộ có 1.200 dự án thuộc diện phân cấp với 1,9 tỷ USD vốn đăng ký. Hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có thể chia thành 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: sau thời gian đầu thăm dò (1987 – 1989), các nhà đầu tư n ước ngoài đ ến Vi ệt Nam gia tăng mạnh mẽ trong khoảng từ 1990 đến 1996 (tốc độ tăng vốn 30 – 40%/năm) t ập trung vào thăm dò – khai thác dầu khí, xây dựng khách sạn văn phòng cho thuê… Giai đoạn 2: từ năm 1997 đến năm 2001: tốc độ thu hút vốn đầu tư nước ngoài có phần chậm lại; các nhà đầu tư nước ngoài tập trung chủ yếu vào các nghành công nghi ệp. Do ảnh h ưởng c ủa cuộc khủng hoảng tài chính ở khu vực Đông Nam Á vào n ữa cu ối năm 1997, m ột s ố d ự án c ủa các nhà đầu tư các nước trong khu vựckhông thực hi ện được hoặc ph ải gi ải th ể tr ước th ời h ạn; tình hình này diễn ra ngày càng trầm trọng hơn vào nữa đầu năm 1998
  2. Giai đoạn 3: từ 2001 đến 2005, môi trường đầu tư được cải thiện, tốc độ thu hút vốn FDI tăng lên đồng thời chất lượng các dự án cũng tăng lên. Đã có trên 1000 doanh nghi ệp có v ốn đ ầu t ư nước ngoài mới đi vào hoạt động trong thời gian này, thu hút thêm nhi ều lao đ ộng trong n ước, đ ưa tổng số người lao động Việt Nam có việc làm ổn định trong khu v ực có v ốn đ ầu t ư n ước ngoài lên đến 860.000 người. Đến năm 2005 đã có 75 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký trên 63 tỉ USD, vốn thực hiện trên 30 tỉ USD, trong đó có cả những nhà đầu tư từ những cường quốc và các trung tâm kinh tế hàng đầu của thế giới. Vốn đăng ký Vốn thực hiện Năm 88 – 90 1.582 399 1991 1.388 221 1992 2.271 398 1993 2.652 1.106 1994 4.071 1.952 1995 6.616 2.652 1996 8.640 3.250 1997 4.524 2.950 1998 3.897 2.364 1999 4.667 2.197 2000 2.016 1.519 2001 3.036 2.300 2002 2.790 2.345 2003 3.100 2.500 2.850 (trong đó có 1.472 triệu 2004 4.200 USD là tăng vốn) 6.100 (4.200 triệu USD là đăng 3.500 (trong đó có 1.800 triệu 2005 ký mới) USD là tăng vốn) Đến hết năm 2005 có trên 6.000 dự án với tổng số 60 tỉ USD vốn đầu tư nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam. Những nhà đầu tư lớn nhất tại Việt Nam qua các năm được xếp thứ hạng như sau:
  3. Thứ hạng 1997 1998 1999 2000 2003 2004 2005 Nhật Bản 1 Singapore Pháp Đài Loan Đài Loan Đài Loan Đài Loan Hàn Quốc Hàn Quốc 2 Đài Loan Singapore British Singapore Virgin Island Hồng Hàn Quốc Nhật Bản Nhật Bản 3 Pháp Đài Loan Australia Kông Nhật Bản Nhật Bản Nhật Bản Hàn Quốc 4 Singapore Australia Singapore Hàn Quốc Hàn Quốc Hồng Hồng Hồng 5 Đài Loan Kông Kông Kông Hồng Nhật Bản 6 Pháp British British Trung Kông Virgin Virgin Quốc Island Island Hồng Mỹ 7 Malaysia British Trung Pháp Virgin Kông Quốc Island Mỹ Mỹ 8 Malaysia Singapore Hà Lan British Virgin Island Mỹ Mỹ 9 Thái Lan Thái Lan Malaysia Malaysia 10 British Malaysia Thái Lan Malaysia Thái Lan Pháp Virgin Island Qúa trình thu hút đầu tư đầu tư nước ngòai ở Vịêt Nam cho th ấy ch ất l ượng c ủa ngu ồn v ốn FDI ngày càng tăng, thể hiện ở các mặt: Nhìn chung nguồn vốn đầu tư nước ngòai ngày càng phù hợp với yêu cầu công nghi ệp hóa – hiện đại hóa của Việt Nam. Công nghiệp nặng luôn là nghành h ấp d ẫn các nhà đ ầu t ư nhi ều nh ất. Đây chính là mục tiêu đầu tiên của nước ta trong qúa trình CNH-HĐH đ ất n ước: xây d ựng và hòan chỉnh các nghành công nghiệp nặng, công nghiệp chế tạo nhằm cung c ấp đ ủ c ơ sở vật chất cho qúa trình phát triển kinh tế ở Việt Nam. Đến năm 2006 Việt Nam đã thu hút các nhà đầu tư nước ngòai đến đ ầu tư vào nhi ều nghành nghề, nhiều lĩnh vực và xây dựng cơ sở ở tất cả 64 tỉnh, thành phố. BẢNG 1: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGÒAI TẠI VIỆT NAM THEO CÁC LĨNH VỰC TỪ 1998 ĐẾN 2005 (XẾP THEO THỨ TỰ VỐN THỰC HIỆN NHỎ NHẤT) Lĩnh vực đầu tư Số dự án Vốn đăng Vốn thực hiện Stt
  4. ký XD khu đô thị mới 1 4 2,552 0,051 Thủy sản 2 114 0,308 0,155 Văn hóa, y tế, giáo dục 3 201 0,904 0,283 Dịch vụ khác 4 442 1,152 0,348 XD hạ tầng KCX-KCN 5 21 1,026 0,527 6 Tài chính – Ngân hàng 60 0,788 0,643 GTVT – Bưu điện 7 161 2,917 0,736 Nông – Lâm nghiệp 8 658 3,422 1,660 XD văn phòng – căn hộ 9 111 3,932 1,770 CN thực phẩm 10 261 3,135 1,894 Xây dựng 11 311 3,995 2,321 Khách sạn – Du lịch 12 163 2,864 2,335 CN nhẹ 13 1.667 8,335 3,152 CN dầu khí 14 27 1,891 4,665 CN nặng 15 1.717 13,313 6,531 Đầu tư nước ngòai tập trung ở những tỉnh, thành phố có c ơ sở hạ tầng hòan ch ỉnh, th ủ t ục thông thóang và nguồn nhân lực có chất lượng tốt. tại m ột số t ỉnh, thành ph ố, l ọai hình đ ầu t ư 100% vốn nước ngòai chiếm tới 70% tổng số dự án, đặc bi ệt trong các KCX-KCN (nh ư ở TPHCM, Bình Dương, Đồng Nai). Những năm sau này ngày càng có nhiều dự án tập trung vào lĩnh v ực tr ọng y ếu và đ ịa bàn trọng điểm, đặc biệt những nơi có điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng, h ệ th ống giao thông và h ệ thống cấp thóat nước đầy đủ, hấp dẫn các nhà đầu tư n ước ngòai (nh ư Hà N ội, TPHCM, Bình Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu …). Sự gia tăng nguồn v ốn đ ầu t ư ở các đ ịa ph ương d ần d ần hình thành những khu công nghiệp chuyên nghành như Đồng Nai có khu công nghiệp dệt, khu công nghiệp điện tử; TPHCM có khu công nghệip đóng tàu …; nhiều khu công nghiệp đa nghành với nh ững d ự án đầu tư 100% vốn nước ngòai hoặc hình thức liên doanh đã tr ở thành nh ững đ ầu m ối cung c ấp hàng hóa ngày càng phong phú cho thị trường trong nước và thế giới. Tuy nhiên, dần dần các nhà đầu tư n ước ngòai có xu h ướng chuyển d ịch đ ến các t ỉnh, đ ịa phương khác do một số nguyên nhân: • Nhu cầu đầu tư ở thành phố lớn gần như đã bảo hòa • Những dự án mang lại lợi nhuận cao ngày càng giảm.
  5. • Môi trường ở một số thành phố lớn kém sức hấp dẫn hơn ở các đ ịa ph ương khác do tác động của một số yếu tố như giá nhân công; thị trường v ốn và h ọat đ ộng ngân hàng; chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng … BẢNG 2: VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGÒAI Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG THEO THỨ TỰ VỐN THỰC HIỆN, TÍNH ĐẾN NGÀY 30/11/2005 (TỈ USD) Địa phương Số dự Tổng vốn đầu tư Vốn pháp định Vốn thực hiện Stt án 1 TPHCM 1.797 12,00 5,73 5,96 Dầu khí ngòai khơi 2 27 7,89 1,38 4,55 Đồng Nai 3 696 6,44 3,32 3,49 Hà Nội 4 631 9,13 3,92 3,18 Bình Dương 5 1.049 4,92 2,05 1,82 Hải Phòng 6 183 2,00 0,83 1,23 Bà Rịa _ Vũng Tàu 7 120 2,89 1,03 1,22 8 Vĩnh Phúc 90 0,75 0,30 0,41 9 Thanh Hóa 16 0,70 0,21 0,41 10 Kiên Giang 9 0,45 0,20 0,40 Hải Dương 11 72 0,62 0,25 0,38 Quảng Ninh 12 74 0,57 0,32 0,31 13 Long An 97 0,72 0,31 0,30 14 Hà Tây 41 0,42 0,18 0,21 Đà Nẵng 15 73 0,47 0,21 0,16 Đến tháng 8/2006 TPHCM đã khôi phục lại vị trí dẫn đầu c ả n ước c ả v ề số l ượng và ch ất lượng : 8 tháng đã có 168 dự án được cấp phép với tổng vốn đầu t ư 1,1 t ỉ USD (không k ể nh ững d ự án tăng vốn). Tuy số lượng dự án tăng không nhiều nhưng số v ốn đầu t ư đã tăng g ấp 4 l ần so v ới cùng kỳ năm 2005. Về chất lượng: cơ cấu phân bố FDI dịch chuyển theo hướng từ những nghành thâm d ụng lao động sang những nghành có giá trị gia tăng cao. C ụ th ể trong s ố 168 d ự án đ ược c ấp phép m ới có 66 dự án đầu tư vào nghành công nghiệp chế biến với tổng vốn đầu tư 674,8 tri ệu USD; 59 d ự án đ ầu tư vào nghành kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn (62,4 triệu USD). Qui mô bình quân một dự án ngày càng tăng:
  6.  Giai đọan 1988 – 1990: bình quân một dự án khỏang 7 triệu USD  1992: bình quân một dự án khỏang 16,4 triệu USD  1995: bình quân một dự án khỏang 24 triệu USD  Giai đọan 2000 – 2005 khỏang 90 triệu USD/ dự án. Các dự án có qui mô lớn ngày càng tăng: giai đọan 1 m ức v ốn l ớn nhất có giá tr ị hàng ch ục triệu USD; giai đọan 2 mức vốn lớn nhất là hàng trăm tri ệu USD; t ừ năm 2003 đã xu ất hi ện nh ững dự án có tổng mức vốn đầu tư trên 1 tỉ USD như dự án xây d ựng khu du l ịch đ ảo Tu ần Châu (Qu ảng Ninh); dự án xây dựng khu du lịch Đankia – suối vàng ở lâm Đồng… Riêng trong 7 tháng đầu năm 2006 nhiều dự án có qui mô lớn đã đ ược xét duyệt nh ư d ự án sản xuất phôi thép của công ty TNHH Tycoons WordwideSteel do tập đòan s ản xu ất thép Tycoons Wordwide Steel Group (Đài Loan) đầu tư hơn một tỉ USD tại Quảng Ngãi; d ự án s ản xu ất thép và luyện kim với số vốn 1,94 tỉ USD của công ty S.H.T Iron & Steel Co. D ự án xây d ựng c ảng container trung tâm Sài Gòn tại KCN Hiệp Phước do P&O – tập đòan chuyên về c ảng container c ủa Anh – đ ầu tư 300 triệu USD. Với những qui định ngày càng thông thóang, Vi ệt Nam đã ngày càng tr ở nên h ấp d ẫn đ ối v ới các nhà đầu tư nước ngòai, đặc biệt đối với những nước công nghi ệp phát tri ển, n ơi có nh ững MNC phát triển với tốc độ cao; kéo theo các công ty đa quốc gia tăng cường đầu t ư vào Vi ệt Nam, gây tác động dây chuyền đẩy nhanh tốc độ hình thành các tập đòan kinh t ế ở Vi ệt Nam nh ằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam. BẢNG 3: CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGÒAI VÀO VIỆT NAM(CHỈ TÍNH CÁC DỰ ÁN CÒN HIỆU LỰC ĐẾN NGÀY 30/11/2005) Hình thức đầu tư Số dự án Vốn đầu tư Giá trị (tỉ USD) Tỉ trọng (%) Công ty quản lý vốn 1 0,01 0,02 Công ty cổ phần 7 0,19 0,37 BOT 6 1,37 2,67 Hợp tác kinh doanh 180 4,546 8,87 Liên doanh 1.308 19,435 37,93 100% vốn nước ngòai 4.363 25,690 50,14 Tổng cộng 5.865 51,241 100
  7. B.NH ỮNG H ẠN CH Ế TRONG THU H ÚT V ỐN Đ ẦU T Ư N Ư ỚC NGO ÀI T ẠI VI ỆT NAM 1. Hệ thống ƯĐĐT hiện tại ở Việt Nam vẫn còn phức tạp. Có rất nhiều loại ƯĐĐT khác nhau, các ƯĐĐT lại được quy đ ịnh rải rác trong các lu ật và các văn bản dưới luật khác nhau, gây khó khăn cho các cơ quan nhà n ước trong công tác qu ản lý ƯĐĐT cũng như cho doanh nghiệp trong vi ệc nhận bi ết và ti ếp c ận ƯĐĐT. H ơn n ữa, có nh ững loại ƯĐĐT được sử dụng nhằm đạt được đồng thời nhi ều mục tiêu khác nhau và đôi khi còn xung đột lẫn nhau, ví dụ như vừa thu hút đầu tư lại v ừa gi ải quy ết công ăn vi ệc làm, phát tri ển kinh tế địa phương, cân bằng giới và khuyến khích chuyển giao công ngh ệ. S ự ph ức t ạp càng được nhân lên do các địa phương tiếp tục đưa ra các ưu đãi riêng c ủa đ ịa ph ương mình m ột cách tùy tiện để cạnh tranh thu hút đầu tư. Sự cạnh trạnh này thường dẫn đến tình tr ạng "đua đến ki ệt sức" trong nội bộ một quốc gia . 2. Tính hiệu quả của hệ thống ƯĐĐT thấp Chính sách ƯĐĐT ở Việt Nam dường như chưa hiệu quả trong thu hút và khuyến khích các hoạt động đầu tư. Hiệu quả thấp phần lớn là do tình trạng ưu đãi thuế thừa - có nghĩa là có nhi ều nhà đầu tư vẫn thực thi dự án dù không có ưu đãi thuế. Tỷ lệ ưu đãi th ừa cao làm gi ảm m ột khoản thuế lớn lẽ ra có thể thu được. Trong m ột nghiên cứu gần đây c ủa VNCI v ề tình hình s ử dụng ƯĐĐT của doanh nghiệp Việt Nam, có hơn 80% doanh nghiệp t ư nhân đang h ưởng ưu đãi thuế thừa nhận rằng ưu đãi không hề tác động đến quyết định đầu tư c ủa h ọ. Đi ều này cũng có nghĩa là tỷ lệ bao cấp đầu tư là 70% - để tạo thêm một khoản đầu tư 100.000 đồng b ằng ưu đãi thuế, ta phải từ bỏ 70.000 đồng thuế. Nhìn từ góc độ tài chính công, m ột nghiên c ứu bao quát h ơn ước tính chi phí cho ƯĐĐT bằng thuế hàng năm vào khoảng 0.7% GDP. Một hệ thống ưu đãi cần được thiết kế và thực thi sao cho đạt đ ược m ục tiêu đ ặt ra v ới chi phí thấp. Nhìn từ góc độ này thì chưa có một đánh giá quy mô nào v ề hi ệu qu ả c ủa các h ệ th ống ƯĐĐT hiện tại ở Việt Nam. Rất có thể tác động thực sự c ủa hệ thống ƯĐĐT hi ện t ại b ị gi ới hạn vì quá phức tạp. Nhiều ƯĐĐT được sử dụng để đồng thời đạt được các m ục tiêu khác nhau nên rất có thể có những ưu đãi triệt tiêu lẫn nhau. Ngoài ra, những ưu đãi thu ế nhằm m ục đích giải quyết các vấn đề xã hội (như tạo việc làm, đa dạng hóa thành phần lao đ ộng) cũng không thực sự có hiệu quả vì có thể khiến các doanh nghiệp áp dụng m ột cơ cấu lao đ ộng nào đó mà c ơ cấu này lại giảm tính cạnh tranh của doanh nghiệp. Chính nghiên cứu c ủa VNCI cũng ch ỉ ra r ằng chỉ có rất ít doanh nghiệp trong nước đang đầu tư vào nh ững vùng và ngành ngh ề trong danh m ục được khuyến khích, và hầu hết các nhà đầu tư đang hưởng ưu đãi thuế là những doanh nghi ệp lớn. 3. Còn nhiều bất cập trong quản lý hành chính ƯĐĐT Nghiên cứu của VNCI cũng cho thấy công tác quản lý hành chính ƯĐĐT vẫn còn nhiều bất cập. Đó là: • Cấp/quản lý hành chính ƯĐĐT còn mang nặng tính chủ quan do thiếu những quy định rõ ràng • Các doanh nghiệp khó xác định được mình có đủ tiêu chuẩn được hưởng ƯĐĐT hay không • Có hiện tượng các doanh nghiệp lợi dụng chính sách ƯĐĐT để thu được các khoản lợi thuế không chính đáng • Còn tồn tại kẽ hở cho các hành vi cơ hội, tham nhũng do chính sách thiếu minh bạch. Nguyên nhân của những vấn đề trên một phần là do các nhà đ ầu t ư ph ải xin gi ấy ch ứng nhận ưu đãi từ một cơ quan có thẩm quyền chứ không phải c ứ đáp ứng các đi ều ki ện đ ặt ra là
  8. nghiễm nhiên được nhận ƯĐĐT. Ngoài ra còn có những bất cập do vi ệc các đ ịa ph ương đua nhau đưa ra những ưu đãi vượt quá thẩm quyền và trái với các quy định chung của Nhà nước. 4. Các nguyên tắc chống phân biệt đối xử và cam kết WTO cần được xem xét Hiện tại đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài vẫn được đi ều chỉnh b ởi hai lu ật riêng. Điều này dẫn đến tình trạng có sự đối xử khác nhau đối v ới hai khu v ực. Ví d ụ, tính trung bình, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chịu thuế suất thuế thu nhập doanh nghi ệp (TNDN) th ấp hơn các doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên, doanh nghi ệp có v ốn đ ầu t ư n ước ngoài trong nhi ều trường hợp lại phải trả một số chi phí đầu vào với giá cao hơn (như điện, nước). Còn có những thiên vị đối với các doanh nghiệp nhà nước trong c ơ h ội ti ếp c ận ngu ồn v ốn của Nhà nước cũng như các dự án lớn. Những bất bình đẳng khác còn t ồn t ại nh ư ƯĐĐT thiên lệch về các đầu tư mới so với các đầu tư mở rộng; chênh lệch l ớn về ƯĐĐT gi ữa các doanh nghiệp trong và ngoài khu chế xuất v.v. Những ƯĐĐT hiện hành nào không phù h ợp v ới WTO (như những yêu cầu về tỷ lệ nội địa hóa, yêu cầu liên quan đ ến xu ất khẩu) c ần ph ải đ ược thay đổi hoặc bãi bỏ để phù hợp với thông lệ quốc tế. 5. Hệ thống ƯĐĐT cần được thiết kế lại thay vì tiếp tục sửa đổi. Một hệ thống ưu đãi hiệu quả phải đạt được mục tiêu tăng đầu tư với chi phí thấp. Điều này đòi hỏi hệ thống đó phải: • Mang tính chọn lọc • Qui định rõ ràng, tránh được những đánh giá, xem xét mang tính chủ quan khi thực hiện • Đơn giản • Bình đẳng, minh bạch Quan trọng hơn cả, hệ thống ƯĐĐT hiệu quả phải dựa trên c ơ sở kết qu ả ho ạt đ ộng ch ứ không dựa trên kế hoạch hay đề xuất. Nhìn chung, hệ thống hi ện t ại ở Vi ệt Nam không đ ạt đ ược những tiêu chuẩn trên. Trong bối cảnh Luật đầu tư chung đang đ ược so ạn th ảo, Vi ệt Nam nên xem xét việc thiết kế lại một hệ thống ưu đãi hoàn toàn mới phù hợp với thông l ệ qu ốc t ế thay vì ti ếp tục điều chỉnh và sửa đổi. Ngoài ra, vẫn còn một số vấn đề cần quan tâm nhất hiện nay là: Các nhà đầu tư nước ngoài cho rằng hệ thống pháp luật, hay thay đ ổi, khó d ự đoán tr ước, một số quy định chưa hợp lý như việc khống chế tỷ lệ lao động người n ước ngoài d ưới 3%, quy định về giá chuyển giao công nghệ… Cơ sở hạ tầng còn yếu kém, chất lượng cung cấp đi ện cấp nước ở m ột số đ ịa ph ương ch ưa bảo đảm gây khó cho sản xuất kinh doanh. Khả năng tiếp cận thị trường, môi trường kinh tế vĩ mô và môi trường kinh doanh ổn đ ịnh, quyền sở hữu tài sản rõ ràng, khung pháp luật hợp đ ồng minh b ạch, thái đ ộ thân thi ện c ủa chính quyền đối với doanh nghiệp, v.v vẫn được các nhà đầu tư đánh giá là nh ững nhân t ố quyết đ ịnh quan trọng đến hoạt động đầu tư. Chi phí vận tải đường bộ, chi phí lưu kho lưu bãi cao…; Thủ tục hành chính còn r ườm rà, tiếp nhận hồ sơ, thẩm định cấp phép còn chậm, diện các dự án được đăng ký cấp phép còn quá ít. C. NH ỮNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU H ÚT VỐN ĐẦU T Ư N ƯỚC NGOÀI TẠI VI ỆT NAM
  9. 1. Hoàn thiện hệ thống văn bản luật pháp, chính sách đáp ứng yêu cầu của quá trình h ội nhập theo hướng xóa bỏ phân biệt đối xử, thông thoáng, minh bạch - Đẩy nhanh việc xây dựng và triển khai thực hiện Luật Doanh nghi ệp và Lu ật Đ ầu t ư áp d ụng chung cho các doanh nghiệp trong và ngoài n ước nhằm tạo điều ki ện thu ận l ợi h ơn cho ho ạt đ ộng ĐTNN với các nội dung cơ bản là: • Thể chế hóa chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, các thành phần kinh t ế phải được hoạt động trên một khuôn khổ pháp lý chung, bình đẳng. • Mở rộng và phát triển quyền tự do kinh doanh c ủa các nhà đầu t ư và các doanh nghi ệp thuộc mọi thành phần kinh tế, doanh nghiệp trong n ước và doanh nghiệp có v ốn ĐTNN trong tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm. Doanh nghiệp có quyền t ự ch ủ, t ự chịu trách nhiệm trong hoạt động kinh doanh, được lựa chọn, thay đổi hình th ức t ổ ch ức quản lý nội bộ, hình thức đầu tư thích ứng với yêu cầu kinh doanh và đ ược pháp lu ật bảo hộ. • Đơn giản hóa thủ tục hành chính. Nhà nước tôn trọng quyền tự chủ kinh doanh c ủa doanh nghiệp, áp dụng phổ biến chế độ đăng ký (thay cho cấp phép), xóa bỏ nh ững quy đ ịnh “xin-cho”, “phê duyệt”, “chấp thuận” bất hợp lý, trái với nguyên tắc tự do kinh doanh, gây phiền hà cho doanh nghiệp. • Chuyển đổi chức năng quản lý của Nhà nước theo hướng coi vi ệc khuyến khích, h ướng dẫn, trợ giúp doanh nghiệp là chức năng chính, coi nhà đầu tư và doanh nghi ệp là đ ối tượng phục vụ của các cơ quan hành chính nhà nước. Cần quy định rõ và đủ chi tiết cụ thể về trách nhiệm, các quan hệ giữa cơ quan nhà nước đối với nhà đầu tư và doanh nghi ệp, về việc thực hiện các mối quan hệ đó cũng như chế tài khi có những vi ph ạm t ừ hai phía. Điều chỉnh các quy định về thành lập, tổ chức ho ạt động của các doanh nghi ệp có v ốn ĐTNN nhằm tiến tới thực hiện đối xử quốc gia đối với các nhà đầu tư nước ngoài. - Triển khai việc thực thi phân cấp quản lý nhà nước gi ữa Chính ph ủ và chính quy ền t ỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; chú trọng vào công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát; giảm dần sự tham gia trực tiếp vào xử lý các vấn đề cụ thể, trong đó nhiệm vụ giám đ ịnh đầu t ư và h ậu ki ểm đ ược tăng cường. Để không gây ảnh hưởng đến việc thu hút ĐTNN trong giai đoạn chuyển đổi từ Lu ật cũ sang Luật mới, cần làm tốt công tác chuẩn bị, nhất là sớm xây dựng Thông t ư h ướng dẫn, t ập hu ấn v ề các Luật, tuyên truyền rộng rãi về nội dung của các Luật m ới trên các ph ương ti ện thông tin đ ại chúng. 2. Điều chỉnh quy hoạch, mở rộng lĩnh vực đầu tư - Quy hoạch ngành phải gắn với quy hoạch vùng, đảm bảo tính hi ệu qu ả. Quy ho ạch c ủa t ừng địa phương cần được xây dựng trên quy hoạch vùng. Quy ho ạch các s ản ph ẩm c ụ th ể c ần đ ược nghiên cứu, xây dựng một cách khoa học cho m ột khoảng th ời gian dài, có tính ch ất d ự báo và làm căn cứ cho việc huy động nguồn lực trong nước và nước ngoài và d ựa trên quy ho ạch ngành và quy hoạch vùng. Khẩn trương rà soát, điều chỉnh quy hoạch ngành kết h ợp xây d ựng quy ho ạch theo vùng lãnh thổ, thực hiện xóa bỏ tình trạng độc quyền, phân bi ệt gi ữa đầu t ư trong n ước và ĐTNN trong quy hoạch, mở rộng lĩnh vực đầu tư đối với ĐTNN.
  10. - Quy hoạch các ngành phải phù hợp với các thỏa thuận và cam k ết qu ốc t ế trong quá trình h ội nhập. Đặc biệt chú trọng công tác dự báo nhằm nâng cao ch ất l ượng quy ho ạch (quy ho ạch phát triển ngành, sản phẩm, địa bàn...). - Xoá bỏ quy định về việc yêu cầu các dự án đầu tư phải phù hợp với quy hoạch sản phẩm. 3. Đa dạng hóa hình thức đầu tư Đẩy mạnh việc thực hiện đa dạng hóa hình thức đầu tư: • Một là, nới lỏng các điều kiện để thu hút nhi ều hơn đầu t ư gián ti ếp thông qua vi ệc cho phép mua cổ phần của các doanh nghiệp Việt Nam, thành lập các doanh nghi ệp c ổ ph ần có vốn ĐTNN và cho phép các doanh nghiệp có v ốn ĐTNN đ ược phát hành trái phi ếu đ ể huy động vốn ở trong nước và nước ngoài. • Hai là, cho phép thành lập Công ty hợp danh. Đối với m ột số lĩnh v ực kinh doanh tính ch ất chuyên môn, nghiệp vụ cao như tư vấn pháp luật, kiểm toán, tư vấn tài chính., công ty h ợp danh là hình thức được áp dụng phổ biến trên thế gi ới. Tại Vi ệt Nam, m ột s ố doanh nghiệp có vốn ĐTNN thuộc các lĩnh vực trên đã được cấp gi ấy phép đ ầu t ư, tuy nhiên dưới hình thức công ty TNHH. Để góp phần nâng cao chất lượng một số loại dịch vụ thiết yếu, bảo đảm lợi ích của người tiêu dùng, cho phép thành lập doanh nghi ệp h ợp danh có vốn ĐTNN. • Ba là, cho phép các công ty nước ngoài mở chi nhánh tại Việt Nam. Để mở rộng hình thức thu hút ĐTNN phù hợp với thông lệ qu ốc t ế, nhất là tranh th ủ ti ềm l ực của các công ty xuyên quốc gia, cần nghiên cứu b ổ sung các quy đ ịnh cho phép thành l ập chi nhánh của Công ty nước ngoài tại Việt Nam. • Bốn là, cho phép thành lập Công ty quản lý vốn (Holding Company). Một số tập đoàn kinh tế lớn đã đầu tư cùng lúc nhi ều d ự án ĐTNN t ại Vi ệt Nam. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật hiện hành, mỗi doanh nghiệp có vốn ĐTNN có cùng m ột ch ủ đ ầu t ư có b ộ máy điều hành riêng, hoạt động kinh doanh độc lập. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng sức c ạnh tranh, giảm những chi phí không cần thiết..., cần khẩn trương nghiên c ứu cho phép các t ập đoàn l ớn thành lập công ty quản lý vốn, điều phối và hỗ trợ các dự án đầu tư của họ tại Việt Nam. 4. Cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh phân cấp quản lý gắn với tăng cường ph ối h ợp giám sát hoạt động quản lý ĐTNN Giảm thiểu tối đa thủ tục hành chính theo hướng thu hẹp diện các dự án thẩm đ ịnh c ấp phép đầu tư, loại bỏ các tiêu chí thẩm định không cần thiết đối với dự án ĐTNN; mở rộng diện các dự án đăng ký cấp phép đầu tư; mở rộng phân cấp quản lý ĐTNN cho các địa phương. Để tăng cường sự quản lý thống nhất ĐTNN trong đi ều ki ện đ ẩy m ạnh phân c ấp cho các c ơ quan chính quyền địa phương cần có sự phối hợp chặt chẽ gi ữa các B ộ, ngành và UBND đ ịa phương. Tăng cường, việc giám sát công tác ban hành các văn bản pháp lu ật v ề ĐTNN c ủa các B ộ, ngành và UBND địa phương nhằm đảm bảo tính th ống nhất, không ch ồng chéo và v ượt khuôn kh ổ pháp luật hiện hành. Minh bạch hóa thủ tục cấp đất và sử dụng đất. Hoàn ch ỉnh các bi ện pháp và quy trình v ề th ủ t ục giao quyền sử dụng đất liên quan đến các dự án ĐTNN, hướng t ới gi ảm b ớt các đ ầu m ối trung gian
  11. không cần thiết để rút ngắn khoảng thời gian chờ đợi kéo dài cho các ch ủ đ ầu t ư. C ải ti ến và t ạo c ơ chế phối hợp có hiệu quả giữa chính quyền các cấp trong việc tri ển khai các th ủ t ục cho thuê đ ất thực hiện dự án. 5. Nâng cao chất lượng xây dựng Danh mục dự án đầu tư Xây dựng Danh mục dự án gọi vốn đầu tư thống nhất, minh bạch, rõ ràng có th ể d ự đoán tr ước các lĩnh vực đầu tư theo tiêu chí cấm đầu tư, đầu tư có điều ki ện căn c ứ trên các quy ho ạch ngành, lãnh thổ trong từng thời kỳ, có chú ý việc khai thác lợi th ế t ại ch ỗ và hi ệu qu ả kinh t ế, xã h ội mà d ự án đem lại cũng như phù hợp với mối quan tâm của các nhà đầu tư. Các d ự án c ần đáp ứng các đi ều kiện thông tin về mục tiêu, địa điểm, đối tác thực hi ện, hình th ức đ ầu t ư, ngu ồn nguyên li ệu, th ị trường tiêu thụ và cơ sở hạ tầng. 6. Đổi mới công tác vận động xúc tiến đầu tư Công tác xúc tiến đầu tư cần được đổi mới trên cơ sở đa dạng hoá các phương thức xúc tiến đ ầu tư theo các hướng sau: - Tổ chức các chương trình vận động xúc tiến đầu tư: • Tiếp tục tổ chức các cuộc hội thảo giới thiệu về môi trường đầu tư chung t ại các đ ịa bàn và đối tác đã được nghiên cứu và xác định. Bên cạnh đó, t ổ ch ức các cu ộc h ội th ảo chuyên ngành, hoặc lĩnh vực tại các địa bàn có thế mạnh với sự tham gia của các c ơ quan chuyên ngành. Đổi mới phương pháp trình bày tại các hội thảo, sử dụng các ph ương ti ện nghe, nhìn nhằm thu hút quan tâm của người tham dự hội thảo. • Kết hợp với các chuyến đi thăm, làm việc nước ngoài c ủa các nhà lãnh đ ạo Đ ảng, Chính phủ để tổ chức các cuộc hội thảo giới thiệu môi trường đầu tư, mời các nhà lãnh đ ạo Đảng, Nhà nước phát biểu tại các cuộc hội thảo nhằm xây dựng hình ảnh tốt về sự quan tâm của Chính phủ đối với đầu tư nước ngoài. • Lựa chọn và chuẩn bị thông tin một số dự án có tính khả thi cao đ ể đ ưa ra gi ới thi ệu v ới các doanh nghiệp 7. Thực hiện có hiệu quả Sáng kiến chung Vi ệt Nam - Nh ật B ản và Vi ệt Nam - Singapore nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh Thực hiện có hiệu quả Chương trình hành động 44 đi ểm thực hi ện Sáng ki ến chung Vi ệt Nam- Nhật Bản đã được Thủ tướng Chính phủ hai nước thông qua nh ằm nâng cao năng l ực c ạnh tranh thu hút ĐTNN của Việt Nam. Tăng cường hợp tác với Singapore để thu hút đầu tư từ nước thứ ba trên cơ sở nhân rộng di ện dự án được phê chuẩn theo cơ chế chấp thuận nhanh.
  12. VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGÒAI TẠI BÌNH DƯƠNG Phần lớn vốn FDI đầu tư vào Bình Dương đều tập trung vào các KCN. Hi ện Bình D ương có 13 KCN (10 KCN đang hoạt động). Ðến nay, các KCN ở Bình D ương đã thu hút g ần 2 t ỷ USD v ốn FDI và hơn 7.000 tỷ đồng từ 135 DN trong nước. 6 tháng đầu năm 2004, Bình Dương thu hút 425,5 triệu USD, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm gần 1/3 vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Vi ệt Nam (1,4 tỷ USD). Trong khi thu hút vốn FDI của nhiều địa phương khác giảm sút, thì thành quả trên của Bình Dương nổi lên như một kỳ tích. Theo Nghị quyết của tỉnh Bình Dương, trong năm 2004, tỉnh c ố gắng thu hút 300 đ ến 350 tri ệu USD vốn FDI. Nhưng chỉ mới 6 tháng, tổng vốn FDI vào Bình D ương đã v ượt xa mục tiêu này. Liên tiếp các năm gần đây, Bình Dương n ổi lên nh ư là m ột đi ểm đ ến h ấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài. Giá trị sản xuất kinh doanh từ khu v ực FDI đã thúc đẩy kinh tế Bình Dương phát triển vượt bậc và là m ột trong những tỉnh thành có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất n ước, đ ạt trên 30%/năm. “Được vậy là vì tỉnh đã thu hút và tận dụng hiệu quả nguồn vốn FDI”. Phần lớn dự án đầu tư vào Bình Dương Đến nay, Bình Dương có 812 dự án FDI với tổng vốn đầu t ư gần 4 t ỷ USD. đều tập trung vào các Năm 2003, khu vực FDI đạt giá trị sản xuất công nghiệp là 15.015,3 tỷ đồng, KCN. Ảnh: KCN Việt chiếm 63,7% tổng giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh và xuất khẩu đ ạt Nam - Singapore. 884,2 triệu USD, chiếm 62,3% kim ngạch xuất khẩu. 7 tháng đầu năm 2004, khu vực kinh tế FDI tiếp tục khẳng định ưu thế và tăng tr ưởng t ốt. Giá tr ị sản xuất công nghiệp đạt 11.643,4 tỷ đồng, chi ếm 66,67% giá tr ị sản xu ất công nghi ệp toàn t ỉnh và tăng 45,4% so với cùng kỳ năm trước. Năm nay, nhiều khả năng xuất kh ẩu c ủa Bình D ương s ẽ v ượt mức 2 tỷ USD. Nhờ thu hút nhiều các dự án đầu tư sản xuất công nghi ệp, Bình Dương đang t ạo s ự đ ột phá m ạnh mẽ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng giá trị công nghi ệp và d ịch v ụ, gi ảm giá tr ị nông nghiệp. Nếu như trước đây, nông nghiệp giữ vai trò chính yếu, thì hiện nay trong cơ cấu kinh t ế c ủa tỉnh, công nghiệp chiếm đến 62%, dịch vụ chiếm 26% và nông nghiệp chỉ chiếm 12%. Chính sách của tỉnh Bình Dương: Trải chiếu hoa nâng niu nhà đầu t ư
  13. Trong buổi hội thảo liên kết phát tri ển chính sách và c ơ ch ế qu ản lý vùng kinh t ế tr ọng đi ểm phía Nam mới đây, khi đề cập đến “hiện tượng Bình Dương”, ti ến sĩ Trần Du Lịch - Vi ện tr ưởng Viện Kinh tế TP.HCM, nói: “Về chính sách thu hút đầu tư, chính quyền Bình D ương có m ột s ự tr ọng thị thật sự. Tôi cảm nhận tỉnh rất khát khao mời gọi các nhà đ ầu t ư. Và, lãnh đ ạo t ỉnh nh ận th ức được rằng, muốn vậy, phải đổi mới cơ chế, thủ tục hành chính, xây dựng hạ tầng kinh tế và xã hội tốt nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho nhà đầu tư”. Quả đúng như nhận định c ủa tiến sĩ Tr ần Du Lịch, n ếu không khát khao, không tr ọng th ị thu hút đầu tư thì đã không thể có "nét riêng Bình Dương", được các nhà đầu tư "gắn" nhãn mác " th ương hiệu Bình Dương". Bởi suy cho cùng, Bình Dương không th ể thoát ra kh ỏi nh ững quy đ ịnh chung c ủa Nhà nước trong lĩnh vực kêu gọi, thu hút vốn FDI. Nên phải tạo nét riêng cho mình. Nét riêng đó là gì? Ở Bình Dương, lãnh đạo tỉnh luôn “xắn tay áo” sát cánh cùng nhà đ ầu t ư. Bình D ương coi t ất cả những khó khăn, vướng mắc của nhà đầu tư chính là khó khăn, vướng mắc c ủa tỉnh đ ể cùng h ợp tác cải thiện môi trường đầu tư cho lành mạnh và thông thoáng hơn. Đem con số 490,8 triệu USD vốn FDI vào Bình Dương trong nh ững tháng đ ầu năm nay ra phân tích cho thấy, số vốn đầu tư mới của các DN chỉ chiếm 41% (205,6 triệu USD), số 285,2 tri ệu USD còn lại là vốn bổ sung của 61 DN (chủ yếu các DN làm hàng xu ất kh ẩu). Qua đó, ch ứng t ỏ các DN này đều ăn nên làm ra và họ luôn tin tưởng vào cơ chế, chính sách hỗ tr ợ của Bình Dương v ẫn đ ược thực hiện như những gì đã cam kết từ đầu. Cụ thể, về cấp phép đầu tư, chỉ trong vòng 3 ngày tr ở lại k ể t ừ khi n ộp h ồ s ơ ( ở m ột s ố đ ịa phương khác từ 15-30 ngày), các DN sẽ có trong tay giấy phép đầu tư. Sở Kế ho ạch - Đầu t ư là đ ầu mối thực hiện cơ chế một cửa, giải quyết tất cả những thủ tục cho các nhà đầu tư. Bình Dương còn được Bộ Kế hoạch - Đầu tư ủy quyền xét cấp phép các dự án từ 40 triệu USD trở xuống (ngay nh ư TP.HCM cũng chưa nhận được “đặc cách” này). Giám đốc một công ty cơ khí ở KCN Sóng Thần I cho hay, là m ột ng ười ở TP.HCM, ban đ ầu ông định lập nhà máy hoạt động tại một KCN ở TP.HCM. Tuy nhiên, đ ể ho ạt đ ộng, công ty ph ải ch ờ cấp phép trong thời gian 30 ngày; còn để có đất xây dựng nhà xưởng thì được chủ đầu tư KCN trả lời rất mơ hồ: khi nào có đất, chúng tôi sẽ báo (?) Trong khi đó ở Bình Dương, ch ỉ 3 ngày là chúng tôi được cấp phép và được giao đất ngay. Bởi vậy, chúng tôi không ngần ngại tìm đến đây, dù ph ải chấp nhận trả một khoản chi phí vận chuyển cao hơn". Tương tự, ông Kim Yong Min - Tổng giám đ ốc Công ty TNHH Pukyong (Hàn Qu ốc) chuyên sản xuất loa và xi mạ, nói rằng, trước khi đầu tư vào Vi ệt Nam, công ty đã thăm dò, kh ảo sát m ột s ố nơi. Cuối cùng, công ty quyết định đầu tư vào Bình Dương v ới 3 lí do: thái độ trọng thị nhà đầu tư của lãnh đạo tỉnh, cơ chế thủ tục thông thoáng và dịch vụ đi kèm tại các KCN tốt. Ông John Brudsall - Giám đốc Công ty chế biến và xuất khẩu Coffee thuộc tập đoàn Neumann (Đức) kể rằng, khi công ty ông đang tất bật lo xây dựng nhà máy thì b ất ng ờ lãnh đ ạo S ở K ế ho ạch - Đầu tư và Ban Quản lý KCN ra tận công trường thăm và h ỏi ông có hài lòng v ới đi ều ki ện h ạ t ầng kỹ thuật hay không. Tiện thể, ông nói các họng cứu hỏa đặt quá xa nhà máy, n ếu không may x ảy ra sự cố, ứng biến sẽ chậm. Ngay hôm sau, một họng n ước c ứu hỏa đã đ ược l ắp sát c ạnh nhà máy c ủa ông. Bình Dương: Thu hút mạnh đầu tư không chỉ nhờ giá thuê đất rẻ Có hai loại phí các KCN đang thu, đó là phí bảo dưỡng và phí dịch vụ. • Phí bảo dưỡng (được sử dụng cho công tác quản lý và bảo dưỡng các ti ện ích công c ộng như: hệ thống đường nội bộ, hệ thống thoát nước m ưa, các h ọng c ứu ho ả, c ổng, t ường rào, cầu vào KCN), mức thu trung bình ở các KCN Bình Dương là 0,479 USD/m²/năm; các KCN ở
  14. TP.HCM là 0,667 USD. • Phí dịch vụ (được sử dụng cho việc vận hành, bảo dưỡng các ti ện ích chung, các thi ết b ị cung cấp nước, trồng cây xanh, bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng công c ộng, an ninh chung trong KCN) ở các KCN Bình Dương là 0,406 USD/m²/năm, ở các KCN TP.HCM là 0,648 USD. Bình Dương có hai Ban Quản lý KCN, trong đó KCN Vi ệt Nam - Singapore đ ược Chính ph ủ đ ặc bi ệt hỗ trợ qua việc cho phép thành lập một ban quản lý riêng để tư vấn, th ẩm đ ịnh và c ấp gi ấy phép đ ầu tư và các thủ tục khác cho nhà đầu tư. Đặc bi ệt, tại đây còn có hải quan riêng c ủa KCN nh ằm giúp DN thông quan hàng hóa nhanh, tiết kiệm. Tại các KCN ở Bình Dương, nhà đầu tư được hỗ trợ mi ễn phí từ việc lập h ồ sơ thành l ập công ty, xin giấy phép đăng ký kinh doanh, lập dự án đầu tư, hướng dẫn làm th ủ t ục xin ưu đãi đ ầu t ư, thi ết kế nhà xưởng... Ngoài cơ chế chính sách, Bình Dương chủ trương xây dựng thật tốt c ơ sở hạ t ầng k ỹ thuật các KCN nhằm thỏa mãn yêu cầu nhà đầu tư. Cở sở hạ tầng tại các KCN Bình Dương đ ược gi ới đ ầu t ư đánh giá không hề thua kém những KCN trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Lý giải về các KCN Bình Dương đang có sức hút đầu tư lớn h ơn so v ới các KCN ở phía Nam, ông Trần Văn Liễu - Trưởng ban Quản lý các KCN Bình Dương, nói: “Ngoài giá thuê đ ất r ẻ h ơn thì môi trường đầu tư là rất quan trọng. Nếu giá thuê đất rẻ, nhưng d ịch v ụ không t ốt, hay có nhi ều lo ại phí thì chi phí cộng dồn của DN sẽ lớn. Như vậy thì DN s ẽ rất cân nh ắc khi quy ết đ ịnh đ ầu t ư vào đâu”. Trong các cuộc tiếp xúc với DN, lãnh đạo tỉnh Bình Dương khẳng định quyết tâm ti ếp t ục tháo b ỏ những cơ chế hành chính gây cản trở tiến trình thu hút đầu tư và ho ạt động c ủa DN, có những ch ỉnh đổi chính sách kịp thời, phù hợp với tình hình mới.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2