intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Công nghệ 8 bài 30: Biến đổi chuyển động

Chia sẻ: Hoàng Tuấn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

358
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giới thiệu đến bạn đọc bộ sưu tập chọn lọc những giáo án hay nhất về Biến đổi chuyển động. Nội dung bài học xoay quanh những vấn đề trọng tâm, giúp học sinh nhanh chóng hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động và phạm vi ứng dụng của 1 số cơ cấu biến đổi chuyển động. Sử dụng được 1 số cơ cấu biến đổi chuyển động trong thực tế. Hi vọng đây sẽ tư liệu hay góp phần vào việc học và giảng dạy của các bạn ngày một thành công hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Công nghệ 8 bài 30: Biến đổi chuyển động

  1. BÀI 30 BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG . I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Hiểu được cấu tạo và nguyên lí hoạt động , phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng . 2. Kĩ năng - Tạo hứng thú học tập thông qua trực quan sinh động, liên hệ với thực tế cuộc sống. 3.Thái độ -MTCB: Cấu tạo , nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con trượt và thanh răng – bánh răng. Cho được ví dụ mỗi loại. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - 1. Giáo viên - -Tranh hình 30.1b và hình 30.2 SGK - 2.Học sinh - -Mô hình lắp sẵn bộ biến đổi c/đ quay thành c/đ tịnh tiến ( cơ cấu tay quay – con trượt ) và mô hình bánh răng – thanh răng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. kiểm tra bài cũ: (5’) • Kiểm tra bài cũ: Tại sao các máy cần truyền c/đ? Viết công thức tỷ số truyền c/đ quay? ý nghĩa của tỷ số truyền này là gì? - Làm bài tập số 4 SGK trang 101 2.Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng HĐ2:Tìm hiểu tại sao cần Mở SGK trang 102 I.Tại sao cần biến đổi biến đổi c/đ giữa các vật? - Quan sát hình 30.1 chuyển động? (20’) • GV giới thiệu tranh SGK chuẩn bị làm 1,Khái niệm về biết đổi (nếu có) em hãy quan bài tập điền từ và c/ đ: trong hai vật nối với sát hình 30.1 SGK và câu hỏi in nghiêng nhau: hoàn thành các câu SGK trang 102+103 * C/đ của vật bị dẫn khác trong bài tập điền từ - HĐ nhóm nhỏ sau vật dẫn thì ta có cơ cấu SGK tr102. đó thảo luận trên lớp biến đổi c/đ. • Thế nào là cơ cấu các v/đ GV nêu ra. 2. Các máy cần biến đổi biến đổi c/đ? c/đ là vì: • Tại sao chiếc máy - Các bộ phận của máy khâu lại c/đ tịnh tiến thường có dạng c/đ được? không giống nhau và đều - HS độc lập trả lời được dẫn động từ một • Hãy mô tả c/đ của bàn câu hỏi của gv. Ghi c/đ ban đầu (CĐ quay của đạp, thanh truyền và vở máy). bánh đai? -Có hai dạng biến đổi c/đ • Tổng hợp kết quả thảo cơ bản là : luận của các nhóm : từ +Biến c/đ quay thành c/đ c/đ quay của vô lăng tịnh tiến và ngược lại. thành c/đ tịnh tiến của +Biến c/đ quay thành c/đ
  2. kim khâu là một biến lắc và ngược lại. đổi c/đ . Vậy thế nào II. Một số cơ cấu biến là biến đổi c/đ? Tại - Quan sát và nêu cấu đổi chuyển động : (15’) sao các máy lại cần có tạo của cơ cấu tay 1.Biến c/đ quay thành cơ cấu biến đổi c/đ? quay con trượt c/đ tịnh tiến: (Cơ cấu tay HĐ3 : Tìm hiểu một số cơ - Hs quan sát bộ quay – con trượt) cấu biến đổi c/đ: truyền động vận a, Cấu tạo:(SGK tr103) 1. Quan sát mô hình kêt hợp hành và trả lời câu Gồm :1 tay quay; 2 thanh sgk hình 30.2 Em hãy cho biết hỏi của GV truyền ; 3con trượt ;4 giá cấu tạo của cơ cấu tay quay - Nêu nguyên lí làm đỡ con trượt? việc của cơ cấu…. b, Nguyên lý làm việc: - Cho HS lên bảng chỉ cụ thể - Khi tay quay 1 quay các bộ phận đó.sau đó GV - Tự ghi lại những tt quanh trục A, đầu B của thao tác cho cơ cấu HĐ và nêu về nguyên lí làm viêc thanh truyền 2 sẽ c/đ v/đ: và ứng dụng của tròn, kéo theo con trượt 3 * Quan sát thật kĩ khi thầy cho mỗi cơ cấu sau khi c/đ tịnh tiến qua lại trên cơ cấu này hoạt động, em tìm thảo luận với cả gí số 4 (rãnh trượt). ra nguyên lí làm việc của nó? lớp. - Khi tay quay quay đều - Khi tay quay quay đều thì - Cá nhân liên hệ nhưng con trượt tịnh tiến con trượt tịnh tiến ntn? Khi thực tế để tìm vd không đều. nào con trượt đổi hướng c/đ? minh họa cho phần c, ứng dụng : Cơ cấu trên - Có thể biến c/đ tịnh tiến của ứng dụng. thường được dùng ở các con trượt thành c/đ quay của Vd : Trong đèn dầu, máy khâu đạp chân; máy tay quay được không?Khi đó bếp dầu có cơ cấu cưa gỗ; ôtô; máy hơi nó HĐ ntn?GV làm mẫu trên bánh răng - thanh nước, các máy có động cơ mô hình. răng. đốt trong…. - Em thấy cơ cấu dạng trên *Ngoài ra còn có: + Cơ được dùng ở máy nào? cấu bánh răng – thanh - Ngoài cơ cấu trên ta còn răng ( c/đ quay của bánh thấy có cơ cấu nào tương tự răng thành c/đ tịnh tiến nữa ko? - HĐ cá nhân nêu của thanh răng và ngược Gv giới thiệu một số cơ cấu cấu tạo của cơ cấu. lại) dùng ở máy nâng hạ dạng tương tự bằng mô hình mũi khoan, (h30.3sgk). + Cơ cấu vít - đai ổc trên -Tổng hợp. êtô và bàn ép +Cơ cấu cam cần tịnh tiến ở trong xe máy và - Các ý kiến ( theo ôtô… sgk mà Hs nghiên 2. Biến c/đ quay thành cứu được) c/đ lắc (Cơ cấu tay quay thanh lắc) : - Mô tả nguyên lí a, Cấu tạo: (hình 2. Quan sát hình 30.4 SGK làm việc và ghi vở. 30.4SGK tr104) trang 104 và nêu cấu tạo của Vd: ở quạt máy phần cơ cấu tay quay thanh lắc? tuốc năng có có cơ b./ Nguyên lí làm viêc: cấu tay quay – thanh Khi tay quay 1 quay đều
  3. lắc. quanh trục A , thông qua thanh truyền 2, làm thanh lắc 3 lắc qua lắc lại quanh trục D một góc nào đó. Tay quay 1 Liên hệ thực tế để gọi là khâu dẫn. minh họa cho việc -Khi tay quay 1 quay một ứng dụng của mỗi vòng thì thanh lắc 3 sẽ c/đ cơ cấu, c. Ứ ng dụng:áp dụng cho ntn? máy dệt,máy khâu đạp - Em hãy nêu nguyên lí làm chân,xe tự đẩy…. việc của cơ cấu này? - Hs đọc phần ghi - Có thể biến c/đ lắc của nhở thanh lắc 3 thành c/đ quay của - Cá nhân suy nghĩ tay quay 1 được không? trả lời câu hỏi ở GV nêu thực tế ta đã làm được cuối bài. điều này chính là xe dập tự đẩy của người tàn tật, máy bập bênh của máy khâu đạp chân,,, HĐ4 : Tổng kết, củng cố và Ghi nhớ-Câu 2 SGK hdvn: (5’) tr105: * Khác nhau: - Yêu cầu đọc phần ghi *Giống nhau: Hai cơ - Cơ cấu bánh răng - nhớ sgk tr105 cấu đều nhằm biến thanh răng có thể biến - So sánh điểm giống nhau đổi c/đ quay thành đổi c/đ quay đều của và khác nhau của cơ cấu c/đ tịnh tiến và bánh răng thành c/đ tịnh tay quay - con trượt và ngược lại. tiến đều của thanh răng ( bánh răng- thanh răng? và ngược lại) - GV HD câu 2 cho HS trả - Còn cơ cấu tay quay – lời đúng. con trượt thì khi tay quay - VN học theo cách trả lời quay đều nhưng con trượt câu hỏi SGK trang 105. tịnh tiến không đều. -Chuẩn bị cho bài sau : Đọc trước bài 31. Mỗi HS kẻ sẵn bảng “Báo cáo thực hành” mẫu số III SGK trang 108 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ - Nhê cã c¸c bé truyÒn chuyÓn ®éng con ngêi chØ cÇn mét nguån ®éng lùc cã thÓ truyÒn t¶i ®Õn nhiÒu lo¹i m¸y c«ng t¸c phï hîp víi tÝnh chÊt c«ng viÖc. - Cã thÓ thay ®æi tèc ®é cña c¸c m¸y c«ng t¸c mµ kh«ng cÇn nguån ®éng lùc cã c«ng suÊt lín, tiªu hoa nhiÒu n¨ng lîng. --- Cã thÓ thay ®æi híng chuyÓn ®éng theo yªu cÇu ho¹t ®éng cña c¸c
  4. m¸y c«ng t¸c, gi¶m kÝch thíc, nguyªn liÖu chÕ t¹o m¸y c«ng t¸c, tiÕt kiÖm n¨ng lîng. -----------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1