intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Đại số 7 - Chương 3 - Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số

Chia sẻ: Trang Thu | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

110
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của bài học nhằm giúp học sinh biết cách tính Giá trị của biểu thức đại số tại giá trị cho trước của các biến. Tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em học sinh trong quá trình dạy và học. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Đại số 7 - Chương 3 - Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số

  1. Ngày soạn: 23/2/2017 Ngày dạy : 2/3/2017 Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại  số I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết cách tính Giá trị của biểu thức đại số  tại giá trị cho trước của các biến. 2. Kĩ năng : HS thành thạo cách tính Giá trị của biểu thức đại số tại  giá trị cho trước của các biến. 3. Thái độ : HS chú ý, tích cực xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy chiếu, giáo án, SGK 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Phương pháp Nội dung HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (5’) GV: chiếu bài tập lên bảng 1. Tính giá trị của biểu thức (­4)².3 GV:Biểu thức này có giá trị là bao  ­ Biểu thức trên có giá trị là 48 nhiêu ? HS: biểu thức (­4)².3 có giá trị là 48 GV:   Thế   nào   là   biểu   thức   đại   số?  Cho VD? HS: Biểu thức đại số là những biểu  thức ngoài các số, các ký hiệu phép  toán cộng, trừ, nhân,chia, nâng lên lũy  thừa, còn có cả các chữ ( đại diện  cho các số ) Vd: 3x, 6xy, 5x2y, 3x+4y,... GV: Tính giá trị của biểu thức số em  làm thế nào ? HS: Tính từ trái qua phải, trong 
  2. ngoặc trước, ngoài ngoặc sau, nâng  lên lũy thừa, nhân chia trước cộng trừ  sau. GV: Vậy tính giá trị của biểu thức  đại số thế nào ta sang Tiết 52: Giá trị  của một biểu thức đại số HĐ 2: Bài mới (25’) Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số GV: Chiếu VD1 lên bảng 1.Giá trị của một biểu thức đại số GV: Bài tập này cho biết cái gì? VD1: Cho biểu thức 2m+n. Hãy thay m = 9  HS: BT này cho biết biểu thức  và n = 0,5 vào biểu thức đó và thực hiện  2m+n , m = 9 và n = 0,5  phép tính. GV: Gọi biểu thức 2m + n là gì? Giải: HS: biểu thức 2m + n là biểu thức  Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho  đại số ta được: 2.9 + 0,5 = 18,5 GV: Chúng ta giải bài tập này như  Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n  thế nào? tại m = 9 và n = 0,5 hay còn nói tại m=9 và  HS: Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu  n=0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là  thức đã cho. ta được: 2.9 + 0,5 = 18,5 18,5 HS: Lên bảng làm bài tập GV: Chiếu VD2 lên bảng GV: Bài tập này cho biết cái gì? Yêu  VD2: Tính giá trị của biểu thức  cầu làm gì 3x² ­ 5x + 1 tại x = ­1 HS: Bài tập này cho biểu thức  Giải: thay x = ­1 vào biểu thức 3x² ­ 5x + 1   3x² ­ 5x + 1 và cho x = ­1 ta có: 3.(­1)² ­ 5.(­1) + 1 = 3 + 5 + 1 = 9 GV: Chúng ta giải bài tập này như  Vậy giá trị của biểu thức 3x² ­ 5x + 1 thế nào?  tại x = ­1 là 9 HS: thay x = ­1 vào biểu thức 3x² ­ 5x  + 1 ta được bt số 3.(­1)² ­ 5.(­1) + 1 Tính giá trị biểu thức 3.(­1)² ­ 5.(­1) +  1 ta được  3 + 5 + 1 = 9 HS: Lên bảng làm bài tập GV: Nhận xét GV: Chiếu VD3 lên bảng
  3. GV: Bài tập này cho biết cái gì? Yêu  VD3 Tính giá trị của biểu thức cầu làm gì  x² ­ y + 1 tại x = 2 và y = 1  HS: biểu thức x² ­ y + 1 và cho x = 2,  Giải: y = 1  thay x = 2 và y = 1 vào biểu thức x² ­ y + 1   GV: Chúng ta giải bài tập này như  ta có: 22 – 1 + 1 = 4 – 1 + 1 = 4 thế nào? Vậy giá trị của biểu thức  HS: thay x = 2, y = 1 vào x² ­ y + 1 ta  x² ­ y + 1 tại x =2 và y = 1 là 4 có bt số 22 – 1 + 1. Tính bt 22 – 1 + 1  ta có gt của bt là: 4 HS: Lên bảng làm bài tập GV: Nhận xét GV: Qua 3 bài tập trên theo các em  để tính gía trị của một biểu thức đại  số qua giá trị của các biến ta làm thế  nào? Kết luận: SGK/28 HS: trả lời Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại  GV: Kết luận những giá trị cho trước của các biến, ta  Để tính giá trị của một biểu thức đại  thay các gía trị cho trước đó vào biểu thức  số tại những giá trị cho trước của các  và thực hiện các phép tính. biến, ta thay các gía trị cho trước đó  vào biểu thức và thực hiện các phép  tính. HĐ3: Củng cố (12’) GV: Chiếu ?1 lên bảng ?1: Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại GV: các bạn nhìn lên bảng và cho cô   x = 1 và x =  biết cách làm trên là đúng hay sai? thay x = 1 và x =  vào biểu thức 3x2 – 9x ta  ­ Bao nhiêu bạn cho là đúng được: 3.(1)2 – 9.= 3.1 – 3 = 0 ­ Bao nhiêu bạn cho là Sai GV: Tại sao bài giải trên lại sai và sai  ở đâu Bài giải HS: Bài trên bảng sai vì bạn thay  * thay x = 1 vào biểu thức 3x2 – 9x ta có: đồng thời cả x = 1 và x =  3.(1)2 – 9.1 = 3 – 9 = ­6    * thay x = vào biểu thức 3x2 – 9x ta có: 2 2 Vào   biểu   thức   3x   –   9x.   Chúng   ta  3.()  – 9.=  ­ 3 =  Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại phải   x = 1 là ­6
  4. thay từng giá trị của biến để tính Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại  là  GV: Vậy khi gặp bài toán như  trên  (đề bài cho một biến nhiều giá trị) ta  ?2: Đọc số em chọn để được câu đúng. cần   thay   lần   lượt   từng   giá   trị   của  Gía trị của biểu thức x2y tại x = 4 và y = 3  biến để tính là: GV: Gọi 1 HS lên bảng chữa ?1 HS: Làm bài GV: Chiếu ?2 lên bảng. Cho HS thay  giá trị của biến x, y vào biểu thức Bài 6: Ta được: (­4)².3 Đố: Giải thưởng nhà toán học Việt Nam  GV: VD này ta đã giải  ở trên vậy gía  (dành cho giáo viên và học sinh phổ  thông)  trị của biểu thức x2y tại x = 4 và y =  mang tên nhà toán học nổi tiếng nào? 3 là: 48 (Quê ông ở Hà Tĩnh. Ông là người thầy của  nhiều   thế   hệ   các   nhà   toán   học   nước   ta  trong thế kỉ XX) Hãy tính giá trị  của các biểu thức sau tại x  = 3, y = 4, z = 5 rồi viết các chữ tương ứng   với các số  tìm được vào các ô trống dưới  đây, em sẽ trả lời được câu hỏi trên: N  x2 T   HĐ 4: Hướng dẫn về nhà (3’) Làm bài tập 6,7,8,9 SGK/29 và bài 8,9  SBT/10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2