intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Đại số 7 - Chương 3 - Bài 3: Đơn thức

Chia sẻ: Trang Thu | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

141
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài học nhằm giúp học sinh biết thế nào là đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức và cách nhân đơn thức. Tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em học sinh trong quá trình dạy và học. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Đại số 7 - Chương 3 - Bài 3: Đơn thức

  1. Giáo án toán 7 Ngày soạn: 3/3/2017 Ngày dạy : 7/3/2017 GV hướng dẫn: Lê Thị Hoàn Tiết 53: Đơn thức I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết thế nào là đơn thức, đơn thức thu  gọn,bậc của đơn thức, cách nhân đơn thức. 2. Kĩ năng : HS biết cách nhân đơn thức, thu gọn đơn thức, bậc của  đơn thức 3. Thái độ : HS chú ý, tích cực xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Máy chiếu, giáo án, SGK 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Phương pháp Nội dung HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (3’) GV: Gọi 1 hs lên bảng GV: Để tính giá trị của một biểu thức  đại số tại những giá trị cho trước của  các biến ta làm như thế nào? Để tính giá trị của một biểu thức đại số  HS: Để tính giá trị của một biểu thức  tại những giá trị cho trước của các biến,  đại số tại những giá trị cho trước của  ta thay các gía trị cho trước đó vào biểu  các biến, ta thay các gía trị cho trước đó  thức và thực hiện các phép tính. vào biểu thức và thực hiện các phép  tính. Bài 9 SGK/29 GV: Gọi HS Chữa bài tập 9 SGK/29 Tính giá trị của biểu thức x2y3 + xy tại x  Tính giá trị của biểu thức x2y3 + xy tại x  = 1 và y=  = 1 và y= 
  2. Thay x = 1 và y=  vào biểu thức x2y3 +  xy ta có 12 . ()3 + 1. = 1. + 1.              = + =  HĐ 2: Bài mới (30’) GV: Chiếu ?1 lên bảng 1.Đơn thức Yêu cầu hs sắp xếp các biểu thức đã  ?1. Cho các biểu thức đại số cho thành hai nhóm  4xy2 ; 3 – 2y ; x2y3x ; 10x+y ; 5(x+y) ;  Nhóm 1: các biểu thức có chứa phép  2x2()y3x ; 2x2y ; ­2y cộng, trừ Hãy sắp xếp chúng thành 2 nhóm Nhóm 2: các biểu thức còn lại Nhóm 1: các biểu thức có chứa phép  cộng, trừ GV: Gọi hs đọc đầu bài, Bài tập này cho  Nhóm 2: các biểu thức còn lại biết cái gì? Yêu cầu làm gì HS: bt cho biết các biểu thức đại số  4xy2 ; 3 – 2y ; x2y3x ; 10x+y ; 5(x+y) ;  Giải:  2x2()y3x ; 2x2y ; ­2y Nhóm 1: 3 – 2y ; 10x+y ; 5(x+y) ; Yêu cầu sắp xếp chúng thành 2 nhóm Nhóm 2: 4xy2 ; x2y3x ; 2x2()y3x ; 2x2y ;  Nhóm 1: các biểu thức có chứa phép  ­2y cộng, trừ Nhóm 2: các biểu thức còn lại GV: chia lớp thành 2 nhóm Nhóm 1: tìm các biểu thức có chứa phép  cộng, trừ Nhóm 2: tìm các bt còn lại GV: Nhận xét GV: Các bt nhóm 2 các em tìm được là  đơn thức, các bt nhóm 1 không là đơn  thức, vậy theo các em thế nào là đơn  thức? HS: Đơn thức là một biểu thức đại số  kết luận sgk/ 30 gồm một số, một biến hoặc một tích  Đơn thức là một biểu thức đại số gồm  chứa các số và các biến một số, một biến hoặc một tích chứa  GV: kết luận sgk/ 30 các số và các biến
  3. GV: gọi một hs đọc lại kết luận HS: Đọc kết luận GV: Nêu lại kết luận GV: Theo em số 0 có được gọi là đơn  thức không? Vì sao? HS: Số 0 cũng là 1 đơn thức vì số 0 cũng  Chú ý (SGK/30) là một số số 0 được gọi là đơn thức 0 GV: Chiếu chú ý lên bảng GV: số 0 được gọi là đơn thức 0 ?2: Lấy VD về đơn thức Chiếu ?2 lên bảng GV: Yêu cầu HS lên bảng lấy VD về  đơn thức. HS: Lấy VD 2. Đơn thức thu gọn: Cho đơn thức 10x6y3 trong đơn thức trên  GV: Xét đơn thức 10x6y3 trong đơn thức  có mấy biến Các biến đó có mặt mấy  trên có mấy biến (viết bt 10x6y3 lên bảng  lần và dược viết dưới dạng nào? gạch chân dưới xy, biến x lặp lại mấy  đơn thức 10x6y3 có 2 biến x, y các biến  lần? Biến y lặp lại mấy lần?) Các biến  đó có mặt một lần dưới dạng một lũy  đó có mặt mấy lần và dược viết dưới  thừa với số mũ nguyên dương dạng nào  HS:Trong đơn thức 10x6y3 có 2 biến x, y  các biến đó có mặt một lần dưới dạng  ta nói đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu  một lũy thừa với số mũ nguyên dương gọn GV: ta nói đơn thức 10x y  là đơn thức  6 3 10 là hệ số của đơn thức thu gọn x6y3 là phần biến của đơn thức 10 là hệ số của đơn thức x6y3 là phần biến của đơn thức GV: Vậy các em hiểu tn là đơn thức thu  gọn không? HS: đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ  gồm tích của một số với các biến , mà  mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với  số mũ nguyên dương GV: ĐƠN THỨC thu gọn gồm mấy  Kết luận: SGK/ 31 phần? đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm  GV: kết luận vậy đơn thức thu gọn là  tích của một số với các biến , mà mỗi 
  4. đơn thức chỉ gồm tích của một số với  biến đã được nâng lên lũy thừa với số  các biến , mà mỗi biến đã được nâng lên  mũ nguyên dương lũy thừa với số mũ nguyên dương GV: gọi 2 hs đọc lại kết luận sgk/31 GV: các em hãy lấy VD về đơn thức thu  gọn và đơn thức không thu gọn VD1: các đơn thức x; ­y; 3x2y ; 10xy5 là  HS: Lên bảng lấy vd đơn thức thu gọn GV: cô cũng có các vd sau VD2: các đơn thức xyx; 5xy2zyx3 không   Chiếu VD1 và VD 2 lên bảng là đơn thức thu gọn GV: một số có phải là 1 đơn thức thu  gọn không?  HS: một số là 1 đơn thức thu gọn  GV:yêu cầu hs đọc chú ý SGK/31  Chú ý: SGK/31 HS: ­ ta cũng coi một số là đơn thức thu  ­ ta cũng coi một số là đơn thức thu gọn  gọn  ­ Trong đơn thức thu gọn mỗi biến chỉ  ­Trong đơn thức thu gọn mỗi biến chỉ  được viết một lần. Thông thường khi  được viết một lần. Thông thường khi  viết đơn thức thu gọn ta viết hệ số  viết đơn thức thu gọn ta viết hệ số  trước, phần biến sau và các biến được  trước, phần biến sau và các biến được  viết theo thứ tự bảng chữ cái viết theo thứ tự bảng chữ cái GV: Từ nay khi nói đến đơn thức nếu  không nói gì thêm ta hiểu nó là đơn thức  thu gọn BT1: trong những đơn thức ở ?1 nhóm 2,  đơn thức nào là đơn thức thu gọn, đơn  GV: trong những đơn thức ở ?1 nhóm 2,  thức nào chưa thu gọn? Giúp cô thu gọn  đơn thức nào là đơn thức thu gọn, đơn  những đơn thức đó 4xy2 ; x2y3x ; 2x2()y3x  thức nào chưa thu gọn? Giúp cô thu gọn  ; 2x2y ; ­2y những đơn thức đó đơn thức thu gọn gồm 4xy2 ; 2x2y ; ­2y HS: đơn thức thu gọn gồm 4xy2 ; 2x2y ;  Đơn thức chưa thu gọn gồm: x2y3x;  ­2y 2x2()y3x. Đơn thức chưa thu gọn gồm: x2y3x;  Thu gọn đơn thức: x2y3x thành x3y3 ; 2x2()y3x. 2x2()y3x thành ()2x3y3 Thu gọn đơn thức: x2y3x thành x3y3 ;  2x2()y3x thành ()2x3y3 GV:Chỉ ra phần hệ số và phần biến của  những đơn thức thu gọn trên
  5. HS: ở đơn thức x3y3 ệ số  biến gồm x3y3 ĐƠN THỨC ()2x3y3 hệ sô  biến 2x3y3 Đơn thức ở dạng thu gọn GV: Các em đã biết cách thu gọn đơn  thức vậy chúng ta vào phần 3 Bậc của  3. Bậc của đơn thức đơn thức đơn thức 2x5y3z là đơn thức thu gọn có  GV: Cho đơn thức 2x5y3z  đơn thức trên  hệ số là 2 biến x5y3z ; x có mũ 5, y mũ 3,  có phải là đơn thức thu gọn không ? xác  z mũ 1 định phần hs và phần biến? Số mũ của  Tổng các số mũ của các biến là: 5+3+1  các biến = 9 HS: đơn thức 2x5y3z là đơn thức thu gọn  Ta nói 9 là bậc của đơn thức 2x5y3z Hệ số là 2 biến x5y3z X có mũ 5, y mũ 3, z mũ 1 GV: Tổng các số mũ của các biến là:  5+3+1 = 9 Ta nói 9 là bậc của đơn thức 2x5y3z GV: Thế nào là bậc của đơn thức có hệ  số khác 0 HS: bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là  tổng số mũ của tất cả các biến có trong  đơn thức đó. GV: kết luận Kết luận SGK/31 Gọi hs đứng dậy đọc kết luận sgk bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là  Hs: đọc kết luận tổng số mũ của tất cả các biến có trong  GV: * số thực khác 0 là đơn thức bậc 0 đơn thức đó. * số 0 được coi là đơn thức không có  bậc GV: hãy tìm bậc của các đơn thức sau:  BT2: hãy tìm bậc của các đơn thức sau:  4xy2 ; 2x2y ; ­2y; x3y3; 2 4xy2 ; 2x2y ; ­2y; ()x3y3; ()2x3y3; HS: Bậc của 4xy2 là 3; bậc của đơn  thức 2x2y là 3; bậc của đơn thức ­2y là  1; bậc của đơn thức x3y3 là 6; bậc của  đơn thức 2 là 0 4. Nhân hai đơn thức: cho 2 biểu thức GV: cho 2 biểu thức A. 32167 A. 32167 B. 34166 
  6. B. 34166  Dựa vào các quy tắc và các tính chất của  Dựa vào các quy tắc và các tính chất của  phép nhân em hãy thực hiện phép nhân 2  phép nhân em hãy thực hiện phép nhân 2  biểu thức A và B biểu thức A và B HS: A.B = (32167).( 34166) = (32. 34).( 167.166) = 361613 BT3: cho 2 đơn thức 2x2y và 9xy4 tìm  GV: Bằng cách tương tự ta có thể thực  tích của 2 dt trên.  hiện phép nhân hai đơn thức (2x2y).( 9xy4) = (2.9)( x2y)( xy4) = 18  GV: cho 2 đơn thức 2x2y và 9xy4 tìm tích  (x2x)(y y4) = 18 x3 y5 của 2 dt trên Ta nói đơn thức 18 x3 y5 là tích của 2  Gv: làm bài này chúng ta làm tn? đơn thức 2x2y và 9xy4   HS: nhân 2 với 9, x2y với xy4 Hs: lên bảng làm bt (2x2y).( 9xy4) = (2.9)( x2y)( xy4) = 18  (x2x)(y y4) = 18 x3 y5 Ta nói đơn thức 18 x3 y5 là tích của 2  đơn thức 2x2y và 9xy4   GV: Vậy để nhân 2 đơn thức ta làm ntn? Chú ý: SGK/32 HS: để nhân 2 đơn thức ta nhân các hệ  ­ để nhân 2 đơn thức ta nhân các hệ số  số với nhau và nhân các phần biến với  với nhau và nhân các phần biến với  nhau. nhau GV: kết luận ­ Mỗi đơn thức đều có thể viết thành  GV: gọi hs đọc chú ý SGK/32 một đơn thức thu gọn chẳng hạn, viết  đơn thức sau thành đơn thức thu gọn:  ­ Mỗi đơn thức đều có thể viết thành  một đơn thức thu gọn chẳng hạn, viết  đơn thức sau thành đơn thức thu gọn:  GV: Chiếu ?3 lên bảng: ?3: Tìm tích của  và ­8xy2 GV: gọi hs đọc đầu bàẻ ()(­8xy2) = ().(­8)(x3x)y2 Để làm bt này chúng ta làm ntn? = 2 x4y2
  7. HĐ3: Củng cố (10’) GV: Chiếu bài 13(SGK/32) 5, luyện tập: Gọi hs đọc đầu bài 13(SGK/32) tính tích của đơn thức sau  Bài cho gì ? yêu cầu làm gì và tìm bậc của đơn thức thu được: a,  và 2xy3   b, và  Giải   ()(2xy3)= (.2)(x2x)(yy3) =  x3 y4 đơn thức có bậc là 7 b,  và  ()()= [(­).(­2)](xx3)(y3 y5) =(­)x4y8 đơn thức có bậc là 12 HĐ 4: Hướng dẫn về nhà (2’) nắm vững lý thuyết làm các bài 10, 11, 12, 14 SGK/32
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2