intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hình học lớp 9: LUYỆN TẬP

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

186
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

MỤC TIÊU – Khắc sâu kiến thức: Đường kính và dây cung của đường tròn, quan hệ giữa đường kính và dây cung của đường tròn thông qua một số bài tập. – Học sinh vận dụng các định lí vào giải các dạng bài tập; – Rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng suy luận và chứng minh. II. C

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hình học lớp 9: LUYỆN TẬP

  1. Hình học lớp 9 - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU – Khắc sâu kiến thức: Đường kính và dây cung của đường tròn, quan hệ giữa đường kính và dây cung của đường tròn thông qua một số bài tập. – Học sinh vận dụng các định lí vào giải các dạng bài tập; – Rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng suy luận và chứng minh. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, compa. * Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
  2. 2. Bài cũ: Hãy nêu mối quan hệ giữa đường kính và dây trong đường tròn? 3. Bài luyện tập. Hoạt động Nội dung Hoạt 1: Dạng 1: Chứng minh động bốn Chứng minh điểm trên đường tròn GV: Cho HS đọc đề Bài tập 10 trang 10 SGK bài và nêu yêu cầu Hướng dẫn A D của bài toán. E a. Gọi M là trung điểm B C M GV: Bài toán yêu Của BC cầu gì? 1 ME  BC ; 2 GV: Hướng dẫn HS 1 vẽ hình MD  BC 2 GV: Để chứng minh Do đó MB = ME = MD = MC. bốn điểm cùng nằm Vậy B, E, D, C cùng nằm trên trên một đường
  3. thẳng nghĩa là cần một đường tròn. chứng minh điều gì? b. DE là dây không đi qua tâm. GV: Dây không đi BC là đường kính. qua tâm như thế nào Vậy DE < BC. với đường kính? Dạng 2: Toán tổng hợp GV: Cho HS lên Bài1: Cho đường tròn (O), hai bảng trình bày cách dây AB và AC vuông góc với thực hiện. nhau biết AB = 10; AC = 24. GV: Cho HS nhận a. Tính khoảng cách từ mỗi xét và bổ sung thêm. dây đến tâm. GV: Uốn nắn và b. Chứng minh ba điểm B,O, thống nhất cách trình C thẳng hàng. bày cho học sinh. c. Tính đường kính của đường Hoạt động 2: Bài tròn (O). tập tổng hợp Hướng dẫn GV: Đọc đề bài toán. a. Kẻ OH  AB tại H  AH = GV: Bài toán yêu HB. (Định lí 2)
  4. cầu gì? OK  AC tại K AK =  GV: Hướng dẫn HS KC. (Định lí 2) vẽ hình lên bảng Tứ giác AHOK là hình chữ GV: Hãy xác định nhật (vì có ba góc vuông) AB 10 khoảng cách từ O  AH= OK = 2  2  5 đến AB và AC. Tính Và OH= A K = AC  24  12 2 2 các khoảng cách đó? b. Vì tứ giác AHOK là hình GV: Để chứng minh chữ nhật nên: A B ba điểm B, O, C 1 H KOH  90 và OK = AH suy ra · 0 1 thẳng hàng ta làm K O 2 KO = HB như thế nào? 1  CKO  OHB (vì K  H  90 ;KO = µµ 0 C OH vàOC= OB = R) mà , suy ra µµ µ¶  C1  O1  900 C1  O2  900 và KOH  90 µ¶ · O1  O2  900 0 hay µ· ¶ ·  O1  KOH  O2  1800 COB  1800 ba điểm C; O; B thẳng hàng.  vuông tại A c. Ta có ABC
  5. nên: B C2 =AC2+AB2 GV lưu ý HS: Không = 242+102 = 676 nhầm lẫn µµ C1  O1 hoặc B  O do đồng vị µ¶ BC= 676  1 2 của hai đường thẳng song song vì B, O, C Bài 2: Cho đường tròn(O;R) chưa thẳng hàng. đường kính AB; lấy điểm M GV: ba điểm B,O, C thuộc bán kính OA: dây thẳng hàng chứng tỏ CD  OA tại M. Lấy EAB sao đoạn thẳng BC là cho ME = MA. dây như thế nào của a. Tứ giác ACED là hình gì? đường tròn (O)? Nêu Tại sao? cách tính BC. b. Gọi I là giao điểm của hai GV: Cho HS lên đường thẳng DE và BC. bảng trình bày cách Chứng minh rằng I thuộc thực hiện. đường tròn (O’) có đường kính GV: Cho HS nhận EB? xét và bổ sung thêm.
  6. GV: Uốn nắn và c. Cho AM  R . Tính diện tích 3 thống nhất cách trình tứ giác ACBD. bày cho học sinh. Hướng dẫn Hoạt động 3: a. Ta có : CD  OA tại M  MC GV: Đọc đề bài toán. = MD (định lý đường kính GV: Bài toán yêu vuông góc với dây cung). cầu gì? Mà AM = ME (gt) nên tứ giác GV: Hướng dẫn HS ACED là hình thoi (vì có hai vẽ hình lên bảng đường chéo vuông góc với GV: Tứ giác ACED nhau tại trung điẻm mỗi đường) là hình gì? Vì sao? C I có O là trung điểm Để chứng minh I b. Xét ACB B / A / M EO O' thuộc đường tròn O’ của AB nên CO là đường trung tuyến của mà CO = đường kính EB ACB AB OA = OB = vuông  ACB 2 tại C AC  CB mà DI//AC  nên DI  CB tại I hay . · EIB  900
  7. Mặt khác có O’ là trung điểm của EB nên IO’ là trung tuyến thuộc cạnh huyền EB của EIB = EB  IO’=EO’=O’B IO’  2 D điểm I thuộc đường tròn  đường kính EB. ta cần chứng minh c. Ta có:CM2 =AM.MB (hệ điều gì? thức lượng) GV: Tứ giác ACBD R 5R R 5 2R 5 CM    CD  2CM  .  là tứ giác có đặc 33 3 3 điểm gì? AB.CD 2 R.2 R 5 2 R 2 5  S ACBD    2 2.3 3 AC ? BD GV: Như vậy để tính diện tích tứ giác ACBD ta cần tính độ dài của AB và CD. Em hãy nêu cách tính AB và CD?
  8. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 4. Củng cố – Khi giải bài tập cần nắm vững giả thiết và kết luận của bài toán, vẽ hình chính xác, rõ ràng. – Vận dụng các kiến thức một cách linh hoạt, chính xác và lôgic. 5. Dặn dò
  9. – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại; – Chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM .......................................... .................................. .......................................... .................................. .......................................... .................................. .......................................... ..................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2