Giáo án Hoá học lớp 9 - CACBON
lượt xem 20
download
Dự đoán tính chất của cacbon . Viết PTHH. Thế nào là dạng thù hình của một nguyên tố. Các dạng thù hình của cacbon. Tính chất hóa học của cacbon vô định hình . 3/ Thái độ: HS có hứng thú học tập. II/ CHUẨN BỊ: Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, giá ống nghiệm,giá thí nghiệm, khay, đèn cồn, lọ thủy tinh, nút cao su,bông y tế, cốc thủy tinh. Hóa chất: Than hoạt tính, CuO, mực,khí oxi, nước vôi trong....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hoá học lớp 9 - CACBON
- BÀI 27: CACBON I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : Giúp HS biết và hiểu được: Thế nào là dạng thù hình của một nguyên tố. Các dạng thù hình của cacbon. Tính chất hóa học của cacbon vô định hình . 2/ Kĩ năng: Dự đoán tính chất của cacbon . Viết PTHH. 3/ Thái độ: HS có hứng thú học tập. II/ CHUẨN BỊ:: Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, giá ống nghiệm,giá thí nghiệm, khay, đèn cồn, lọ thủy tinh, nút cao su,bông y tế, cốc thủy tinh. Hóa chất: Than hoạt tính, CuO, mực,khí oxi, nước vôi trong III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ; HS 1: Viết sơ đồ thể hiện tính chất hóa học của phi kim?Độ mạnh yếu của phi kim phụ thuộc những yếu tố nào?
- HS2: Nêu tính chất hóa học của clo, viết PTHH minh họa? HS3: Giải BT về nhà Hoạt động 2: Tìm hiểu các dạng thù hình của cacbon Nêu ví dụ về dạng thù Lắng nghe hình của một số nguyên tố: Photpho( P đen, P đỏ, P trắng ), oxi ( khí oxi, khí ozon), cacbon ( Kim cương , than Trả lời và ghi bài chì, cacbon vô định hình). I. Các dạng thù hình của Hỏi : cacbon. 1) Thế nào là dạng thù 1) Dạng thù hình là gì? hình của một nguyên tố? Những đơn chất khác 2) Nêu tính chất vật lí nhau do cùng một nguyên tố hóa các dạng thù hình của cacbon? học cấu tạo nên gọi là dạng thù hình của nguyên tố đó. Mở rộng: 2) Các dạng thù hình của Có thể điều chế kim cương nhân cacbon. tạo bằng cách nung nóng than chì ở nhiệt độ 1800oC- 3800oC, 60.000- Kim cương 120.000atm, xt là các kim loại chuyển tiếp như sắt, niken, crom.. về phẩm chất Than chì kĩ thuật cao hơn kim cương tự nhiên, về mặt thẫm mỉ thì kém hơn. Cacbon vô định hình Có thể điều chế than chì: nung
- nóng than ăntraxit hoặc than cốc ở 2500oC-3000oCtrong lò điện đặt biệt Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của cacbon Biểu diễn thí nghiệm : Theo dõi thí nghiệm Tính hấp phụ của cacbon. Bước 1: Lắp ráp thí nghiệm như hình 3.7 sgk tr 82. Trả lời và ghi bài Bước 2: Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ. II. Tính chất của cacbon. Hỏi: 1) Tính hấp phụ : 1) Nêu và giải thích hiện Là khả năng giữ lại trên tuợng quan sát được? bề mặt của nó những chất khí, chất hơi, chất tan trong dung 2) Tính hấp phụ là gì? dịch. 3) Thế nào là than hoạt tính? Than hoạt tính có tính 4) Từ tính chất hóa học của hấp phụ cao. phi kim hãy dự đoán tính chất hóa tính chất hóa học của cacbon? 2) Tính chất hóa học 5) Đọc thông tin sgk và cho
- biết: vì sao nói cacbon là phi kim Theo dõi thí hoạt động yếu? nghiệm Biểu diễn thí nghiệm : Cacbon cháy trong oxi. Bước 1: Nung nóng đỏ mẫu than trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa vào lọ chứa khí Trả lời và ghi bài oxi. a. Tác dụng với oxi: Bước 2: Để nguội lọ thủy tinh rồi rót nước vôi trong C + O2 to CO2 vào lắc đều. 1) Hiện tượng nào chứng tỏ cacbon có phản ứng với khí oxi? Theo dõi thí nghiệm 2) Sản phẩm tạo thành khí đốt cháy cacbon là gì? 3) Viết PTHH biểu diễn phản ứng cháy của cacbon trong oxi? cho biết vai trò của Trả lời và ghi bài cacbon trong phản ứng này? b. Tác dụng với oxit kim Biểu diễn thí nghiệm : loại Cacbon tác dụng vối đống ( II ) oxit. C + 2CuO to 2Cu + Bước 1: CO2
- Cho HS quan sát màu của 3C + Fe 2O3 to 2Fe + CuO và C. 3CO2 Lắp ráp TN như hình 3.9 sgk tr 83. Bước 2: Nung Tính chất hóa học nóng hỗn hợp CuO và C. đặc trưng của cacbon là tính khử, Hỏi: nhệt độ càng cao tính khử của cacbon càng mạnh. 1) Hiện tượng nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra? 2) Sản phẩm tạo thành là những chất nào? 3) Hiện tượng nào chứng tỏ sản phẩm tạo thành là Cu và CO2? 4) Viết PTHH xảy ra khi cho C tác dụng với các oxit kim loại sau: CuO, Fe 2O3, ZnO, PbO, MgO? 5) Cho biết vai trò của cacbon trong phản ứng trên? 6) Tính chất hóa học đặc trưng của cacbon là gì?
- Hoạt động 4: Tìm hiểu những ứng dụng của cacbon. Hỏi : Nêu những ứng dụng của Mỗi HS ( được chỉ định ) lần cacbon? lượt nêu một ứng dụng phù hợp với tính chất của cacbon (không được trùng lặp ). Liệt kê những ứng dụng của cacbon vào vở. Hoạt động 5: vận dụng : BT sgk tr 84 Bài tập về nhà: Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hóa- khử,xác định chất khử và chất oxi hóa trong các phản ứng đó: 1) CO + CuO to Cu + CO2 2) 3CO + Fe2O3 to 2Fe + 3CO2 3) 4CO + Fe3O4 to 3Fe + 4CO2 4) 2CO + O2 to 2CO2 CO2 + C to 2CO
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học 9 bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên
5 p | 539 | 53
-
Giáo án Hóa học 9 bài 37: Etilen
12 p | 398 | 51
-
Giáo án Hóa học 9 bài 39: Benzen
8 p | 432 | 44
-
Giáo án Hóa học 9 bài 43: Thực hành Tính chất của hiđrocacbon
8 p | 976 | 40
-
Giáo án Hóa học 9 bài 47: Chất béo
5 p | 447 | 39
-
Giáo án Hóa học 9 bài 41: Nhiên liệu
5 p | 435 | 37
-
Giáo án Hóa học 9 bài 46: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
4 p | 436 | 34
-
Giáo án Hóa học 9 bài 49: Thực hành - Tính chất của rượu và axit
4 p | 817 | 34
-
Giáo án Hóa học 9 bài 42: Luyện tập chương 4 - Hidrocacbon, nhiên liệu
6 p | 692 | 31
-
Giáo án Hóa học 9 bài 38: Axetilen
5 p | 341 | 28
-
Giáo án Hóa học 9 bài 36: Metan
7 p | 363 | 22
-
Giáo án Hóa học 9 bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
5 p | 399 | 21
-
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : CLO
8 p | 311 | 13
-
Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
11 p | 259 | 11
-
Giáo án Sinh học lớp 9 chương 3 năm học 2017-2018
7 p | 213 | 8
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Ôn tập chương 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 29 | 6
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 9: Phương pháp tách và tinh chế hợp chất hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 19 | 4
-
Giáo án Sinh học lớp 9 tuần 3: Tiết 5 - THCS Nam Đà
2 p | 93 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn