intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Số học 6 chương 2 bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên

Chia sẻ: Hoàng Thùy Linh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

139
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuyển chọn những giáo án của bài Tính chất của phép cộng các số nguyên - Số học 6 giúp quý thầy cô có thêm một số tài liệu hay, bổ sung những kiến thức cho HS. Các giáo án trong bộ sưu tập được soạn bởi những người có kinh nghiệm giảng dạy, bạn có thể yên tâm về mặt nội cũng như hình thức trình bày, giúp học sinh nắm được các kiến thức trọng tâm của bài về tính chất của phép cộng như giao hoán, kết hợp... Mong rằng những giáo án của bộ sưu tập sẽ là những tài liệu tham khảo hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Số học 6 chương 2 bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên

  1. Giáo án Số học 6 § 6. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu : Kiến thức : - HS nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối . - Bước đầu hiểu được và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và hợp lí Kỹ năng : - Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên II. Chuẩn bị dạy học : - GV:Giáo án, SGK, phấn màu, “Bốn tính chất của phép cộng các số nguyên ”, thước kẻ - HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu. III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS ? Phát biểu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên HS nêu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên (- 2 ) + ( - 3 ) và ( -3 ) + ( - 2 ) ( -5 ) + ( - 4 ) và ( - 4 ) + ( - 5 ) HS: Kết quả phép tính : đáp số bằng nhau
  2. Gv gọi HS nhận xét – GV nhận xét và cho điểm - Hoạt động 3 : Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3- 1 : 1.Tính chất giao hoán : GV: Phép cộng các số nguyên HS: Có có tính chất giao hoán không? GV cho hs lên bảng làm ?1 HS: lên bảng làm bài a. (- 2) + (- 3) = (- 5) (- 3) + (- 2) = (- 5) b. (- 5) + (+ 7) = (+ 2) (+ 7) + (- 5) = (+ 2) c. ( -8 ) + (+ 4 ) = -4 (+4 ) + ( -8 ) = -4 GV gọi HS nhận xét kết quả HS: của các phép tính ? Nhận xét các phép tính có kết quả bằng nhau ? Vậy phép cộng các số nguyên có tính giao hoán a+b=b+a HS: a+ b = b +a
  3. Hoạt động 3- 2 2.Tính chất kết hợp : - Làm ?2 HS: (a + b) + c = a + (b + c) ? Phép cộng các số nguyên có � 3) + 4 � 2 = 3 (− + � � tính chất kết hợp không . ( −3 ) + ( 4 + 2 ) = 3 [ ( -3 ) + 2 ] + 4 = 3 Chú ý : GV gọi HS nhân xét ? Kết quả trên còn gọi là tổng của ba số a, b ,c HS nhận xét Vậy phép cộng các số nguyên và viết a+ b +c . Tương có tính chất kết hợp ? tự ta có thể nói đến tổng của bốn năm …số GV: Kết quả trên còn gọi là nguyên . Khi thực hiện tổng của ba số a, b ,c và viết cộng nhiều số ta có thể a+ b +c . Tương tự ta có thể thay đổi tùy ý thứ tự các nói đến tổng của bốn năm … số hạng một cách tùy ý số nguyên . Khi thực hiện bằng các HS: Đọc chú ý (SGK) cộng nhiều số ta có thể thay dấu ( ), [ ] , { } . đổi tùy ý thứ tự các số hạng một cách tùy ý bằng các dấu ( ), [ ] , { } . 3. Cộng với số 0 Hoạt động 3 – 3: a+0=0+a=a HS: Viết vào tập Viết dạng tổng quát tính chất cộng một số với số 0 ?
  4. 4. Cộng với số đối Hoạt động 3 -4 HS: Số đối của số nguyên a Giới thiệu kí hiệu số đối của - Bằng 0 kí hiệu là - a. một số Vậy số đối của - a là a - Viết dạng tổng quát (có thể viết là - (- a) ). ?Hai số đối nhau có tổng của tính chất cộng với Hai số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu ? số đối có tổng bằng 0. a + (- a) = 0 - Viết dưới dạng tổng quát HS: tính chất cộng vơí số đối 25+( -8 )+( -25 )+( -2 ) Nếu a+b = 0 thì b = -a = -10 và a = -b Gv cho ví dụ : HS làm việc theo nhóm 25+( -8 )+( -25 )+( -2 ) = ? Các số nguyên x thoả mãn điều kiện - 3 < x < GV cho HS làm ?3 3 là: - 2;- 1; 0; 1; 2. Theo nhóm vào giấy nháp và Tổng của chúng là: Các số nguyên x thoả trình bày (- 2) + (- 1) + 0 + 1 + 2 mãn điều kiện - 3 < x < = 3 là: - 2;- 1; 0; 1; 2. [ (−2) +2] + [ (−1) +1] +0 Tổng của chúng là: =0+0 (- 2) + (- 1) + 0 + 1 + 2 = =0 [ (−2) +2 ] + [ (−1) +1] +0
  5. =0+0 GV gọi HS nhận xét . =0 HS: Lên bảng làm BT Hoạt động 4 : Củng cố HS : Trả lời có 4 tính chất - GV cho HS lên bảng làm bài tập 36a/ 78/SGK - GV nhắc lại tính chất của phép cộng các số nguyên gồm bao nhiêu tính chất . Hoạt động 5 : Dặn dò - Dặn HS làm bài tập 36b, 37,46/78/ SGK - Dặn HS xem phần luyện tập tiết sau . - GV nhận xét tiết học
  6. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Kiến thức : - HS biết vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn và nhóm các biểu thức - Bước đầu hiểu được và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và hợp lí Kỹ năng : - Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên. - Áp dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế . - Rèn luyện tính sáng tạo của học sinh . II. Chuẩn bị dạy học : - GV:Giáo án, SGK, phấn màu, “máy tính bỏ túi ”, thước kẻ, hệ thoáng bài tập - HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu,các bài tập , máy tính bỏ túi . III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS ? Phép cộng các số nguyên có mấy tính chất cơ bản ? HS: Trả lời có 4 tính chất cơ bản Bài làm 36b/78/SGK b. ( -199 ) + ( - 200 ) + (- 201) = ? HS: b. ( -199 ) + ( - 200 ) + (- 201) = - 600
  7. GV gọi HS nhận xét - Gv nhận xét và cho điểm - Hoạt động 3 : Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO HĐ HỌC SINH NỘI DUNG VIÊN Hoạt động 3-1 : I. Ôn lại phần lý thuyết đã học : GV gọi HS nhắc lại các HS: Nhắc lại 4 tính chất : tính chất cơ bản của phép - TC giao hoán . - TC giao hoán . công các số nguyên . - TC kết hợp . - TC kết hợp . - TC cộng với 0 . - TC cộng với 0 . - TC cộng với số đối - TC cộng với số đối HS: Nhận xét GV gọi HS nhận xét . Hoạt động 3- 2: II. Bài tập : GV gọi HS đọc đề bài 37/ HS : đọc đề bài và phân tích 78 đề bài yêu cầu tìm tổng các Xét đề bài yêu cầu cần số nguyên x, biết . Bài tập 37/78/SGK . tính gì ? a). -4 < x < 3 Các số nguyên x thoả mãn
  8. điều kiện - 4 < x < 3 là: -3, - 2, - 1, 0, 1, 2. Tổng của chúng Các số nguyên x thoả mãn là: điều kiện - 4 < x < 3 là: -3, (-3) +(- 2) + (- 1) + 0 + 1 + 2 - 2,- 1, 0, 1, 2.Tổng của =(-3)+ [ ( −2) +2] + [ (−1) +1] chúng là: + 0 = -3 + 0 = -3 (-3) +(- 2) + (- 1) + Gv gọi HS nhận xét 0+1+2=(3)+ [ ( −2) +2] + HS: Nhận xét [ (−1) +1] + 0= -3 + 0= -3 GV tiếp tục gọi HS lên bảng làm ? HS: Các số nguyên x thoả mãn điều kiện - 5 < x < 5 là: b). -5 < x
  9. b). ( -103 ) + 349 = 246 tính . c). ( -175 ) + ( -213 ) = -388 a). 187 + ( - 54 ) = 133 GV gọi HS nhận xét , và b). ( -103 ) + 349 = 246 cả lớp nhận xét . c). ( -175 ) + ( -213 ) = -388 Hoạt động 3- 4 GV gọi một số HS lên HS: Nhắc lại các tính chất bảng trình bày. cơ bản của phép cộng các số nguyên . GV: HS nhận xét Bài tập 41./79/SGK HS: a) (- 38) + 28 = (- 10) GV gọi HS lên bảng làm Bài tập 41. SGK b) 273 + (- 123) = 155 bài 41/79/SGK. a) (- 38) + 28 = (- 10) c) 99 + (- 100) + 101 = 100 b) 273 + (- 123) = 155 Hoạt động 4 : Củng cố . c) 99 + (- 100) + 101 = 100 GV cho HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phép Bài tập 42. SGK cộng các số nguyên . HS: a) GV gọi HS lên bảng làm a)217+ [ 43 + ( −217) + ( −23) ] 217+ [ 43 + ( −217) + ( −23) ] = tiếp bài 42/79/SGK = [ 217 + (−217)] + [ 43 + ( −23)] [ 217 + (−217) ] + [ 43 + (−23) ] = 0 + 20= 20 = 0 + 20= 20
  10. Hoạt động 5: Dặn dò . - Dặn HS làm bài tập 43, 42b, 44. - Dặn HS học bài theo SGK - Dặn HS xem bài kế tiếp “Phép trừ hai số nguyên ” -Gv nhận xét tiết học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2