YOMEDIA
ADSENSE
Giáo án Vi sinh vật thú y
42
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Giáo án Vi sinh vật thú y trình bày những nội dung chủ yếu sau: Họ micrococcaeaeae, họ corynebacteriaceae, họ pavorbacteriaceae, họ enterobacteriaceae, họ bacilaceae, trực khuẩn uốn ván (clostridium tetani), họ mycobacteriaceae, xạ khuẩn,… Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Vi sinh vật thú y
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI-THÚ Y BỘ MÔN: VSV-GIẢI PHÃU-BỆNH LÝ -------------------------- ThS. Nguyễn Mạnh Cường GIÁO ÁN Học phần: Vi sinh vật thú y Số tín chỉ: 02 Mã số: VMO 221 Thái Nguyên 1 2016
- PHẦN I VI KHUẨN GÂY BỆNH Ở VẬT NUÔI CHƯƠNG I HỌ MICROCOCCAEAEAE 1/ Giống tụ cầu khuẩn( Staphylococcus) ( 02 tiết ) -Gồm những vi khuẩn sinh gây viêm, sinh mủ, làm sưng các tổ chức đv - Một số gây nhiễm trùng huyết mủ, bại huyết.. - Tụ lại thành đám như chùm nho -Vk này cùngnhững biến chủng phân bố rộng rãi trong tự nhiên, trên cơ thể đv Giống Sta..gồm 3 loại - S. pyogenes - S. epidermilis - S. saprophyticus * Trong đó chủng - S. aureus phổ biến - S. epidermilis: cư trú bắt buộc trên da và niêm mạc của đv- gây bệnh khi sức kháng đv giảm hoặc trong và sai phẫu thuật S. saprophyticus: chủ yếu trong đường tiết niệu gây nhiễm trùng đường tiết niệu 1/ Hình thái và tính chất nhuộm màu - Hình cầu, kt 0,7- 1,0 - Không có lông, k/ hình thành nha bào - Bắt màu gr (+) 2. Đặc tính nuôi cấy - Hiếu khí hay yếm khí tuỳ tiện - Nhiệt độ 32- 370C; pH: 7,2-7,6 - Pt trên các mt: nước thịt, thạch thường, máu, gelatin… 3. Đặc tính sinh hoá - Lên men đường : glucoza, mantoza, lactoza, mannit, sacacoza… - Không lên men đường : dunxit, glyxerin - Sữa bò đông vón từ 1- 8 ngày - P/ư Catalaza (đông vón huyết tương ) dương tính 4. Các chất do tụ cầu tiết ra * Độc tố: - ĐT dung huyết ( Haemolyzin) ngoại độc tố làm tan h/ cầu gây dung huyết anpha 2
- beta denta và gamma - Đt diệt bạch cầu ( Leucocidin), độc tố hoại tử, đt làmchết và độc tố ruột ( Enterotoxin) * Men: - Men đông huyết tương ( Coagulaza) - Men tan tơ huyết ( Fibrinolyzin) - Men Hyaloronidaza - tạo sức kháng với Peni..và gây sẹo… 5. Sức đề kháng - ở 80oC/ 10- 30 phút; 100oC vài phút - Đ/k với khô và lạnh vài tháng - A.phenic 3-5 %/ 3-10 ph - Formol 1%; HgCl2 0,5 % / 1 h… 6. Tính gây bệnh * Trong TN: - Gây bệnh cho người và đv,ngựa, dê cảm nhiễm mạnh. - Vk xn gây viêm tuỷ - xương, máu…gây bại huyết * Trong FTN: Thỏ và các đv khác - Tiêm TM tai sau 36- 48 h thỏ chết hoặc 1-2 tuần tuỳ độc lực 7. Chẩn đoán * K/ tra kính: Lấy bệnh phẩm phiết kính nhuộm Gram * Nuôi cấy: - Nuôi trên MT thạch có máu cưù 5% sau 18- 20 h k/lạc mọc * Tiêm đvtn:Tiêm tm tai thỏ 1-2 ml canh trùng sau 36- 48 g thỏ chết- k tra và phân lập lại 8. Phòng trị * Phòng : Vệ sinh thú y - Tiêm vx hoặc giải độc tố * Điều trị:K/s Pe; Oxacilin. Kana..Linco.. Kết hợp trợ lực II/ Giống liên cầu khuẩn( Streptococcus) ( 01 tiết ) -Gồm những vk hình cầu xếp thành chuỗi, uốn khúc chuỗi hạt - Phân bố rộng rãi trong tự nhiên và ở động vật 3
- - Thường thấy trên da, niêm mạc, sống hoại sinh trong đường tiêu hoá, hhô hấp, xoang âm đạo. Một số gây bệnh 1/ Hình thái và tính chất nhuộm màu - Hình cầu, xếp chuỗi - Hình cầu, kt 0,3- 1,0 - Không có lông, k/ hình thành nha bào và giáp mô - Bắt màu gr (+) Có hơn 30 chủng: S. agalactiae; S.equi; S.pyogenes …Căn cứ KN chia nhiều nhóm - Nhóm A : gây nung mủ - Nhóm B : gây bệnh buồng sữa trâu, bò và đv khác - Nhóm C : gây dung huyết - Nhóm D : gây hoại sinh… 2. Đặc tính nuôi cấy - Hiếu khí hay yếm khí tuỳ tiện - Nhiệt độ 370C; pH: 7,2-7,6 - Pt trên các mt: nước thịt, thạch thường, máu, gelatin hình thành K/L dạng S .- Gây dung huyết 3. Đặc tính sinh hoá - Lên men đường glucoza, mantoza, lactoza, sacacoza… - Không lên men đường : dunxit, glyxerin… - Sữa bò đông vón hoặc âm tuỳ chủng từ 1- 8 ngày - P/ư Catalaza (đông vón huyết tương ) âm tính… 4. Sức đề kháng - ở 70oC/ 35- 40 phút; 100oC /phút - Đ/k với khô và lạnh vài tháng - Các chất sát trùng thông thường đều diệt đc vk 5. Độc tố - Ngoại đt dung huyết, diệt bạch cầu, gây hoại tử, tan tơ huyết gây khuyếch tán…. 6. Tính gây bệnh * Tự nhiên: Gây bệnh phổ biến nhiễm trùng nung mủ đường hô hấp, tiêu hoá, các niêm mạc…cục bộ và toàn thân 4
- * FTN:Thỏ, chuột bạch, lang… 7. Chẩn đoán: Phiết kính nhuộm Gr- bắt màu Gr (+) - Nuôi cấy phân lập – tiêm đvtn 8. Phòng trị * Phòng: Vsty, xử lí ngoại khoa -VX chưa có hiệu lực cao * Trị bệnh: * Điều trị:K/s Pe; Oxacilin. Kana..Linco.. - Kết hợp trợ lực CHƯƠNG 2 HỌ CORYNEBACTERIACEAE Giống erysipelothrix TRỰC KHUẨN ĐÓNG DẤU LỢN ( 01 tiết ) (Erysipelothrix rhusiopathiae) 1/ Hình thái và tính chất nhuộm màu - TK nhỏ, thẳng, hơi cong - Kt 0,2- 0,4 x 1,0- 1,5 - Không có lông, k/ hình thành nha bào và giáp mô - Bắt màu gr (+)- hiếu khí 2. Đặc tính nuôi cấy - Hiếu khí hay yếm khí tuỳ tiện - Nhiệt độ 370C; pH: 7,2-7,6 - Pt trên các mt: nước thịt, thạch thường, máu, gelatin hình thành K/L dạng S .- Không gây dung huyết 3. Đặc tính sinh hoá - Lên men đường glucoza, mantoza, lactoza… - P/ư: Voger Proskauer: âm tính - Methyl red, indol : âm tính - Sữa bò không đông vón , ure âm tính 5
- 4. Sức đề kháng - ở 70oC/ 5 phút; 100oC /phút - Đ/k với khô và lạnh vài tháng - Các chất sát trùng thông thường đều diệt đc vk -Phủ tạng vk tồn tại lâu vài tháng - Sấy khô 3 tuần, ẩm thấp tối- 1 tháng - A/ s mặt trời 12 ngày - Tồn tại 17- 35 năm MT dịch thể ống nghiệm hàn kín 5. Tính gây bệnh * Tự nhiên: Gây bệnh phổ biến nhiễm trùng sốt , viêm các khớp, nổi nốt đỏ cho đv : lợn 3-4 tháng – năm tuổi - Các loài đv khác đều mắc cả gia cầm, chim bồ câu… * FTN:Thỏ, chuột bạch, lợn, bồ câu… 6. Chẩn đoán: - Phiết kính nhuộm Gr- bắt màu Gr (+) - Nuôi cấy phân lập – tiêm đvtn * Chẩn đoán huyết thanh học( Nhanh- chậm) ( - KN đã biết ( VK) từ khuẩn lạc S - KT lấy máu lợn mắc bệnh chắt huyết thanh rồi pha loãng nc s/ lý: ½….. 1/16 - Tiến hành: trộn KN + KT và đối chứng nc s/ lý làm cơ sở đánh giá ( sau 15- 20 phút/ 370C) 8. Phòng trị * Phòng: Vsty, xử lí ngoại khoa -VX keo phèn, tụ - dấu; nhược độc.. có hiệu lực cao * Trị bệnh: -Dùng KHT chế từ huyết thanh ngựa * Điều trị:K/s Pe; Oxacilin. Kana..Linco.. - Kết hợp trợ lực CHƯƠNG 3 HỌ PAVORBACTERIACEAE Giống PASTEURELLA TRỰC KHUẨN (PASTEURELLA MULTOCIDA) ( 02 tiết ) 6
- 1/ Hình thái và tính chất nhuộm màu - TK nhỏ, hình trứng hay bầu dục - Kt 0,25- 0,4 x 0,4- 1,5 - Không có lông, k/ hình thành nha bào và có giáp mô - Bắt màu gr (-)- hiếu khí 2. Đặc tính nuôi cấy - Hiếu khí hay yếm khí tuỳ tiện - Nhiệt độ 370C- 380C (130C- 380C) ; pH: 7,2 -7,4 - Pt trên các mt: thạch huyết thanh, máu, gelatin hình thành K/L dạng nhỏ,mịn tròn, màu xám.. - Thạch thường hình thành 3 dạng KL: M (Mucoid), R ( Rough), S( Smooth) - Nước thịt: mọc tốt 24h đục vừa lắc vẩn mây sau lắng đáy.. .- Không gây dung huyết thạch máu 3. Đặc tính sinh hoá - Lên men đường glucoza, mannit,, saccaroza, galactoza levuloz… - K/ lên men lactoza, dunxit, adonit… - P/ư: H2S bất thường - indol : dương tính - VP , MR : âm tính - Không đông vón sữa 4. Cấu trúc KN - Phức tạp và luôn thay đổi - Có 2 KN thân (O) KN của thành t/bào - KN vỏ nhày (K) chỉ có ở những chủng tạo KL dạng S, dạng R và M không có 5. Sức đề kháng - ở 80oC/ 10 phút; 100oC /phút - Đ/k khô diệt trong 1- 2 ngày - Các chất sát trùng thông thường đều diệt đc vk - AsMT diệt vk trong nước 1 ngày, cạnh trùng đặc trong vài ngày - T/C thối 3 tháng, đất ẩm nhiều d/ dưỡng vài tháng 6. Độc tố - Ngoại đt dung huyết, diệt bạch cầu, gây hoại tử, tan tơ huyết gây khuyếch tán…. 7
- 7. Tính gây bệnh * Tự nhiên: Gây bệnh phổ biến cho cho trâu, bò, lợn, dê, cừu… - Gây bại và tụ huyết, xuất huyết… - Các loài đv khác đều mắc, gia cầm * FTN:Thỏ, chuột bạch, lợn, dê, cừu… 8. Chẩn đoán: - Phiết kính nhuộm Gr- bắt màu Gr (-) - Nuôi cấy phân lập – tiêm đvtn chết sau 24-48 h, biểu hiện rõ triệu chứng- bệnh tích điển hình * Chẩn đoán huyết thanh học( Nhanh- chậm) ít do thiếu chính xác 9. Phòng trị * Phòng: Vsty, xử lí gia súc bệnh - vaccin định kỳ trước mùa dịch * Trị bệnh: -KHT đa giá đ/ trị - K/s:Strep..Kanamycin, Gentamycin, sulfa… - Kết hợp trợ lực GIỐNG BRUCELLA ( đọc tài liệu ) CHƯƠNG 4 HỌ ENTEROBACTERIACEAE Giống SALMONELLA ( 02 tiết) 1. Đặc điểm chung - Là tk đường ruột, gr(-) - Lên men đường: glucoza, sinh H2S - Không lên men Lactoza, K/ sinh indol - Có nhiều lông- di động( trừ S.gallinarum và S.pullorum) - Hình gậy ngắn, 2 đầu tròn - KT : 0,4-0,6 x 1-3 2. Đặc tính nuôi cấy - Hiếu khí hay yếm khí tuỳ tiện 8
- - Nhiệt độ 370C- 380C; pH: 7,2 -7,6 - MT có thêm nước gan và glyxerin vk pt tốt… - Nước thịt: mọc tốt 18 h đục đều, sau lắng đáy..bề mặt có váng - Không tan chảy gelatin - Trên mt thạch thường tạo kl trong, sáng lồi ở giữa 3. Đặc tính sinh hoá - Phần lớn lên men sinh hơi đường - Lên men đường glucoza, mannit, galactoza, levuloz… - K/ lên men lactoza, và saccaroza, - P/ư: H2S (+) ( trừ 1 số S.paratyphy A; S.equi; S.typhy suis.. - indol : (+) - VP: (-) ; MR : (+) 4. Cấu trúc KN - Rất phức tạp và đủ 3 loại K,H, O - KN : H chỉ ở vk có lông chia 2 pha + Pha 1: có tính đặc hiệu và gồm 28 loại, biểu thị a, b, c, d….z + Pha 2: K/ có tính đặc hiệu và gồm 6 loại, biểu thị 1,2,3…6 - Ngoài p/ư có tính đặc hiệu còn ngưng kết chéo nhau 5. Sức đề kháng - ở 70oC/ 20 phút; 75oC/ 5 phút; 100oC /phút - Đk thường vài tháng; - Đ/k khô vk tồn tại lâu vài tháng - Các chất sát trùng thông thường đều diệt đc vk - AsMT trực tiếp diệt vk 9 giờ nc đục, trong 6 giờ - MT thạch 10oC / 116 ngày -Thịt ướp muối 29% tồn tại 4-8 tháng ( 6-12oC) - T/C thối vài tháng, đất ẩm nhiều d/ dưỡng vài tháng 6. Tính biến dị Trong n/ cấy vk biến dị KL – biến dị KN Từ S-R; O-H tuỳ thuộc MT, thời gian… 7. Độc tố: + Ngoại độc tố: T/ động lên hệ thần kinh và ruột, tính KN bền- sản xuất giải độc tố 9
- + Nội độc tố: rất mạnh chỉ giải phóng khi t/b vk bị phân huỷ -T/ động lên hệ thần kinh co giật và sưng viêm ruột 6. Tính gây bệnh * Tự nhiên: Gây bệnh phổ biến cho cho trâu, bò, lợn, dê, cừu và cả người qua tiếp xúc, tiêu hoá… - Các loài đv khác đều mắc * FTN:Thỏ, chuột bạch, lợn, dê, cừu… 6. Chẩn đoán: - Phiết kính nhuộm bắt màu Gr (-) - Nuôi cấy phân lập - Tiêm đvtn: biểu hiện rõ triệu chứng- bệnh tích điển hình * Chẩn đoán huyết thanh học - Nhanh- chậm - P/ư dị ứng… 7. Phòng trị * Phòng: Vsty, xử lí gia súc bệnh theo quy định - Vaccin : vx formol keo phèn * Trị bệnh: -Dùng K/s phổ gr (-) - Các chất trợ sức, điện giải.. HỌ ENTEROBACTERIACEAE Giống ESCHERICHIA ( 02 tiết) TRỰC KHUẨN ESCHERICHIA COLI 1. Đặc điểm hình thái - Là tk đường ruột, gr(-) - Có nhiều lông- di động - K/ nha bào, có thể có giáp mô - Hình gậy ngắn, 2 đầu tròn - KT : 0,6 x 2-3 2. Đặc tính nuôi cấy - Hiếu khí hay yếm khí tuỳ tiện 10
- - Nhiệt độ 370C- 380C (150C- 240C) ; pH: 7,4 - Nước thịt: mọc tốt đục đều, sau lắng đáy..mùi hôi - Không tan chảy gelatin - Trên mt thạch thường kl tròn ướt, trong lồi ở giữa, đk 2-3 mm - K/ tan chảy gelatin; Endo: Kl đỏ;EMB: màu tím… 3. Đặc tính sinh hoá - Phần lớn lên men sinh hơi đường - Lên men đường lactoza, và saccaroza , glucoza, mannitol, galactoza, … - K/ lên men dextin;amidin,inosit.. - P/ư: H2S (-) ; VP: (-) ; MR : (+) 4. Cấu trúc KN - Rất phức tạp và đủ 3 loại K,H, O - KN : H chỉ ở vk có lông chỉ có 1 pha + Pha 1: có tính đặc hiệu và gồm 28 loại, biểu thị 1,2,3… - KN : K có 3 loại: L ; A và B, mỗi loại lại nhiều thành phần Trong 28 type phổ biến các chủng 0111B4; 086B7;055B5… 5. Sức đề kháng * Vk - ở 60oC/ 15 phút; 75oC/ 2 phút; 100oC /phút - Đk thường vài tháng; - Đ/k khô vk tồn tại lâu vài tháng - Các chất sát trùng thông thường đều diệt đc vk - T/C thối vài tháng, đất ẩm nhiều d/ dưỡng vài tháng 6. Tính gây bệnh * Tự nhiên: Gây bệnh phổ biến cho cho trâu, bò, lợn, dê, cừu và cả người qua tiếp xúc, tiêu hoá… - Các loài đv khác đều mắc - Tuổi từ non tới già - Gây tiêu chảy và viêm các cơ quan nội tạng - Gây viêm dạ dày, nhiễm độc huyết, viêm túi mật, bàng quang, sinh dục, tiết niệu, não… * FTN:Thỏ, chuột bạch, lợn, dê, cừu… 11
- 7. Chẩn đoán: - Phiết kính nhuộm bắt màu Gr (-) - Nuôi cấy phân lập - Tiêm đvtn: biểu hiện rõ triệu chứng- bệnh tích điển hình * Chẩn đoán huyết thanh học - Nhanh- chậm - P/ư dị ứng… 8. Phòng trị * Phòng: Vsty, xử lí gia súc bệnh theo quy định - Vaccin : Autovaccin phòng tại chỗ, vx Salsco * Trị bệnh: -Dùng K/s phổ gr (-) - Các chất trợ sức, điện giải.. CHƯƠNG 5 HỌ BACILACEAE TRỰC KHUẨN NHIỆT THÁN ( 01 tiết) (BACILLUS ANTHRACIS) 1. Đặc điểm hình thái - Là tk to, hình gậy, 2 đầu vuông - K/ lông- k/ di động - Hình thành nha bào, giáp mô - KT : 1- 1,5 x 4-8 *Giáp mô và điều kiện hình thành - Hình thành trong cơ thể đv bệnh - Là y/ tố độc lực và ngăn thực bào và chất sát trùng - Đề kháng với sự thối rữa - Nhuộm Hiss – g/m màu xanh nhạt, vk màu tím *Nha bào - ở ngoài mt hay canh trùng hiếu khí - Đủ oxy tự do - Nhiệt độ 12- 420C - Ẩm độ thích hợp 12
- - Mt trung hay kiềm tính - Nhiều dinh dưỡng 2. Đặc tính nuôi cấy - Hiếu khí - Nhiệt độ 370C- 380C (150C- 430C) ; pH: 7,0- 7,4 - Nước thịt: mọc tốt 24 h đục đều - Pt mạnh mt thạch thường, thạch máu; - K/ dung huyết, KL dạng S, R - Tan chảy chậmgelatin - Trên mt thạch thường kl dạng R, to nhám xù xì, đk 2-3 mm - K/ tan chảy gelatin; Endo: Kl đỏ;EMB: màu tím… 3. Đặc tính sinh hoá - Phần lớn lên men không sinh hơi đường glucoza , mantoza. .- Lên men yếu đường levuloza và saccaroza.. - P/ư: H2S (-) ; VP: (+) ; MR : (+) 5. Sức đề kháng * Vi khuẩn - ở 60oC/ 15 phút; 75oC/ 2 phút; 100oC /phút - Đk thấp vài tháng; - Đ/k khô vk tồn tại lâu vài tháng - Các chất sát trùng thông thường đều diệt đc vk - AsMT trực tiếp diệt vk 10- 16 giờ - Trong máu khô nhiệt độ thường 50- 60 ngày - T/C thối vài tháng, đất ẩm nhiều d/ dưỡng vài tháng * Nha bào - ở 100oC / 10 phút - Đk hấp ướt 120oC / 10 phút; hấp khô 120oC- 140oC/ hàng giờ - Đ/k khô vk tồn tại lâu vài tháng - Các chất sát trùng phải pha đặc, thời gian dài mới tác dụng - AsMT không tác dụng - Ẩm tối tồn tại rất lâu vài chục năm… 13
- 6. Tính gây bệnh * Tự nhiên: Gây bệnh phổ biến cho cho trâu, bò, lợn, dê, cừu và cả người qua tiếp xúc, tiêu hoá… - Các loài đv khác đều mắc - Tuổi từ non tới già - Gây viêm các nốt mủ ác tính - Gây viêm nhiễm độc huyết , * FTN:Thỏ, chuột bạch, lợn, dê, cừu… 7. Chẩn đoán: - Phiết kính nhuộm bắt màu Gr (-) - Nuôi cấy phân lập - Tiêm đvtn: biểu hiện rõ triệu chứng- bệnh tích điển hình * Chẩn đoán huyết thanh học -P/ư Ascoli: KN nghi: bệnh phẩm nghiền nát pha nc s/ lý, đun sôi cách thuỷ 15- 20 phút, lọc KN âm: lấy của gs khoẻ KT: HT nhiệt thán gây tối md cho thỏ,ngựa Tiến hành -Dùng 2 ống nghiệm nhỏ, cho KN vào 2 ống - Dùng ống hút nhỏ cho dần HT( Cho theo thành ống xuống đáy) - Để 15- 20 phút đọc kết quả ( Vòng nhẫn trắng)(+) 7. Phòng trị * Phòng: Vsty, xử lí gia súc bệnh theo quy định + Vaccin : - Vx NB NT Pasteur 2( TK đc giảm độc) - Vx nhược độc trong mt CO2 * Trị bệnh: -Dùng KHT nhiệt thán - K/s Pe, Gr(+) liều cao kết hợp KHT nhiệt thán - Các chất trợ sức, điện giải.. 14
- CHƯƠNG 6 TRỰC KHUẨN UỐN VÁN ( 01 tiết) (Clostridium tetani) 1. Đặc điểm hình thái - Là hình gậy dài , 2 đầu tròn - Có lông, di động mạnh - Hình thành nha bào, k/ giáp mô - KT : 0,5- 0,8 x 3-4 2. Đặc tính sinh hoá - Phần lớn lên men không sinh hơi đường glucoza , levuloza và saccaroza. - P/ư: H2S (+) ; NH3: (+) ; - Indol (+) ; tan chảy chậm gelatin, sữa đông chậm.. 3. Độc tố: + Ngoại độc tố: T/ động lên hệ thần kinh - Là đt mạnh nhất – tác động gây co cơ- tk - ĐT bi phá huỷ ở 60oC / 20 phút; 65oC / 5 phút; - ĐT bi phá huỷ cồn, nước mật, formol…vẫn giữ đc tính KN - chế giải độc tố 4. Sức đề kháng * Vi khuẩn - ở 100oC / 5 phút - Các chất sát trùng thông thường đều diệt đc vk - NB đề kháng mạnh 100oC / 1-3 h - Đ/k khô vk tồn tại lâu vài tháng - AsMT trực tiếp diệt vk 1 tháng - Đk khô nhiệt độ thường tồn tại lâu - T/C thối vài tháng, đất ẩm nhiều d/ dưỡng vài tháng 5. Tính gây bệnh * Tự nhiên: Gây bệnh phổ biến cho cho trâu, bò, lợn, dê, cừu và cả người qua tiếp xúc, tiêu hoá… - Các loài đv khác đều mắc - Tuổi từ non tới già - Gây viêm các nốt mủ ác tính 15
- - Gây viêm nhiễm độc huyết , * FTN:Thỏ, chuột bạch, lợn, dê, cừu… 6. Chẩn đoán: - Phiết kính nhuộm bắt màu Gr (+) - Nuôi cấy phân lập - Tiêm đvtn: biểu hiện rõ triệu chứng- bệnh tích điển hình 7. Phòng trị * Phòng: Vsty, xử lí gia súc bệnh theo quy định, vết thương + Tiêm giải độc tố 1ml d/ da trước phẫu thuật * Trị bệnh: -Dùng KHT uốn ván sớm trước 12 h - Mở rộng vết thương - K/s Pe, Gr(+) liều cao kết hợp KHT - Các chất trợ sức, điện giải.. CHƯƠNG 7 HỌ MYCOBACTERIACEAE TRỰC KHUẨN LAO ( 01 tiết) (MYCOBACTERIUM TUBERCULOSIS) 1. Đặc điểm hình thái - Là tk to, hình gậy, 2 đầu tròn - K/ lông- k/ di động - Hình thành nha bào, giáp mô - KT : 0,2- 0,5 x 1,5-5 7. Phòng trị * Phòng: Vsty, xử lí gia súc bệnh theo quy định + Tiêm vx: BCG vô hoạt ( Bacterium- Calmelte- Guerin) * Trị bệnh: G/s diệt CHƯƠNG 8 XẠ KHUẨN ( đọc tài liệu) CHƯƠNG 9- HỌ SPIROCHAETACAE GIỐNG LEPTOSIPRA ( 02 tiết) 1. Đặc điểm hình thái - Có khoảng 212 serotyp - Hình dáng giống nhau, xoắn khuẩn nhỏ, mỏng 16
- - KT : 0,25 x 7 -15 , có nhiều vòng xoắn khác nhau - Di động mạnh, do co rút và theo 3 hướng: dọc, ngang và xoay tròn - Sinh sản trực phân 2. Đặc tính nuôi cấy - Hiếu khí - Nhiệt độ 290C- 300C ; pH: 7,2- 7,4 - Pt chậm trên các mt - Có thể pt màng niệu đệm phôi thai gà 10 ngày tuổi, sau cấy 7 ngày phôi chết, bệnh tích không điển hình 3. Cấu trúc KN - N/c đc hơn 60 chủng, cấu trúc KN phức tạp 4. Sức đề kháng * Vi khuẩn - ở 56oC / 10 phút; - ở 60oC / 5 phút; ở âm 30oC tồn tại lâu - Các chất sát trùng thông thường đều diệt đc vk - T/C thối vài tháng, đất ẩm nhiều d/ dưỡng vài tháng… 5. Tính gây bệnh * Tự nhiên: Gây bệnh phổ biến cho cho bò, chó lợn, dê… * FTN: chuột lang mẫn cảm mạnh 6. Chẩn đoán: - V/ khuẩn học: - Kính hiển vi nền đen - Nuôi cấy phân lập - Chẩn đoán huyết thanh học - Tiêm đvtn: biểu hiện rõ triệu chứng- bệnh tích điển hình 7. Phòng trị * Phòng: Vsty, xử lí gia súc bệnh theo quy định, diệt chuột - Vaccin * Trị bệnh: - K/s Pe, liều cao kết hợp KHT, dùng sớm - Các chất trợ sức, điện giải.. 17
- CHƯƠNG 10 – VI KHUẨN THUỘC NHÓM VIÊM MÀNG PHỔI- PHỔI ( P.P.L/O) ( đọc tài liệu) 1. Đặc điểm hình thái - Hình trực khuẩn nhỏ - KT : 0,25 x 0,5 , Gr( -) - K/ nha bào, k. giáp mô; K di động 2. Đặc tính nuôi cấy - Hiếu khí - Nhiệt độ 370C ; pH: 7,0 - Pt trên các mt : dịch thể, thạch thường, mt Edua PPLO 3. Đặc tính sinh hoá - Không lên men đường 4. Sức đề kháng * Vi khuẩn đề kháng cao ngoài tự nhiên - Các chất sát trùng thông thường đều diệt đc vk 5. Tính gây bệnh * Tự nhiên: Gây bệnh phổ biến cho gà, gà tây. Bồ câu, vịt ngan, ngỗng ít cảm thụ * FTN: Phôi gà 6-7 ngày tuổi, sau tiêm vi khuẩn, phôi chết sau 4- 8 ngày 6. Chẩn đoán: - V/ khuẩn học: - Kính hiển vi - Nuôi cấy phân lập - Chẩn đoán huyết thanh học - Tiêm đvtn: biểu hiện rõ triệu chứng- bệnh tích điển hình 7. Phòng trị * Phòng: Vsty, xử lí gia súc bệnh theo quy định, diệt chuột - Vaccin * Trị bệnh: - Tylosin 98 %; Tiamulin… - Các chất trợ sức, điện giải.. 18
- PHẦN II VI RUS GÂY BỆNH Ở VẬT NUÔI VIRUS NEWCASTLE ( 01 tiết) 1. Đặc điểm hình thái - Hình xoắn, tròn, trụ.. - KT : 180 nm ARN virus, có nhiều chủng và độc lực khác nhau 2. Đặc tính nuôi cấy - Trên thận lợn, khỉ, xơ phôi gà 10 12 ngày tuổi sau ấp - Phôi thai chết sau 24 g hoặc 3-7 ngày.. 3. Sức đề kháng Lạnh và âm vr tồn tại hàng năm - ở nước trứng 60oC / 30 phút; ở 100 oC /1 phút - Các chất sát trùng diệt đc vr 4. Khả năng tạo miễn dịch - KN của vr gồm 6 loại protein: HN;F;L;M;N và NP - KT di VR tạo ra phụ thuộc KN nhược hay vô hoạt… 5. Tính gây bệnh * Tự nhiên: Hầu như tát cả gia cầm, mọi lứa tuổin nhiều nhất 2- 5 tháng * FTN: Gà, chuột bạch, phôi thai gà… 6. Chẩn đoán * Vr học - Tiêm đvtn - P/ ứng trung hòa virus * Huyết thanh học - P / ư ngưng kết hồng cầu ( HA) - P / ư ngăn trở ngưng kết hồng cầu ( HI) * Kiểm tra hàm lượng kháng thể 7. Phòng trị 7.1. Phòng bệnh - VSTY - Tiêm vaccin vô hoạt; nhược độc 7.2. Điều trị: k/ điều trị 19
- Virus cúm gia cầm ( 01 tiết) ( Influenza avium virus) - Các Subtype virus thuộc nhóm A, họ Orthomyxovirideae - Là ARN vr, cấu trúc hình cầu, Kt trung bình : 80- 100 nm - Vỏ bọc vr là glycoprotein - Các KN bề mặt: HA ( haemagglutinin và NA (Neuraminida/a) * Căn cứ độc lực chia 2 nhóm: + Độc lực cao: cấp tính, phát tán mạnh, tỷ lệ chết cao – HPAI + Độc lực thấp: mãn tính, phát tán chậm, tỷ lệ chết thấp – LPAI 2. Đặc tính nuôi cấy - T/ b một lớp xơ phôi gà hoặc t. b thận chó vr phát triển mạnh, - Trong phôi gà: p/ triển mạnh trong phôi gà 10-11 ngày tuổi - Tùy độc lực mà vr gây chết phôi sau 48-72 g… 3. Phân loại kháng nguyên - Vr gồm 3 typ: A, B và C. Typ A gay mạnh còn typ B , C gây ở người và đv 4. Sức đề kháng - Mẫn cảm mạnh với formalin, Fenol, HCl… - Tồn tại lâu nhiệt độ thấp và môi trường 5. Tính gây bệnh * Trong tự nhiên - Gây bệnh cho mọi loại gia cầm, mọi lứa tuổi - Các loài đv khác đều có thể mang mầm bệnh * FTN: Gà giò, chồn… 6. Chẩn đoán * Virus học - Nuôi cấy phôi gà - Nuôi cấy trên t/ bào… * Huyết thanh học 7. Phòng trị * Phòng VSTY; vaccin * Điều trị: không đ.trị gà mắc cúm 20
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn