GIÁO DỤC HỌC
117
EDUCATING REVOLUTIONARY IDEOLOGY TO STUDENTS AT
THANH HÓA UNIVERSITY OF CULTURE, SPORTS, AND TOURISM
THROUGH POLITICAL THEORY MODULES
Pham Thi Phương
Thanh Hoa University of Culture, Sports and Tourism
Email: phamthiphuong@dvtdt.edu.vn
DOI: https://doi.org/10.55988/2588-1264/2036
In the current context, educating students on revolutionary ideology is an essential
task for universities. This education not only helps students understand the ideals and
thoughts of the Party but also contributes to shaping their political qualities and professional
ethics. Political theory modules play a crucial role in equipping students with foundational
knowledge of Marxism-Leninism, Hồ Chí Minh Thought, and the Communist Party of
Vietnam's viewpoints. This paper clarifies the content of revolutionary ideology education for
students at Thanh Hoa University of Culture, Sports and Tourism through political theory
courses taught at the institution and proposes practical solutions for this issue.
Keywords: Education; Revolutionary ideology; University students; Political theory
modules.
1. Giới thiệu
Giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên các trường ý nghĩa thiết thực trong việc
hình thành bản lĩnh chính trị vững vàng và đạo đức cách mạng cho thế hệ trẻ. Trường đại học
Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa, với đặc thù đào tạo lĩnh vực n hóa, thể thao, du
lịch, nghệ thuật các ngành khoa học hội khác, đóng vai trò quan trọng trong việc bồi
dưỡng lý tưởng cách mạng, giúp sinh viên nhận thức sâu sắc về trách nhiệm của mình đối với
đất nước, cộng đồng. Việc trang bị kiến thức luận chính trị thông qua các học phần Triết
học Mác Lênin, Kinh tế chính trị Mác - Lênin; Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí
Minh Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam giúp sinh viên phát triển duy lý luận, nâng cao
nhận thức chính trị, từ đó có thể áp dụng vào thực tiễn công tác chuyên môn và đóng góp vào
sự nghiệp xây dựng đất nước.
2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên đại học là một nội dung quan trọng trong hệ
thống giáo dục của nhiều quốc gia, đặc biệt là các nước có nền tảng tư tưởng cách mạng rõ rệt
Received:
10/12/2024
Reviewed:
11/12/2024
Revised:
30/3/2025
Accepted:
21/4/2025
Released:
29/4/2025
GIÁO DỤC HỌC
118
như Việt Nam. Việc trang bị tưởng cách mạng cho sinh viên không chỉ góp phần hình
thành phẩm chất chính trị, đạo đức mà còn giúp họ có trách nhiệm với sự nghiệp xây dựng
bảo vệ Tổ quốc.
2.1. Các nghiên cứu trên thế giới
các quốc gia ngoài Việt Nam, giáo dục lý ởng cách mạng cho sinh viên đại học
cũng được thực hiện nhưng theo các hình phương pháp khác nhau, tùy thuộc vào bối
cảnh chính trị, xã hội và hệ thống giáo dục của từng quốc gia.
Cuba một quốc gia khác hình giáo dục tưởng cách mạng rất mạnh mẽ. Các
nghiên cứu của tác giả Antonio (2019) [4] cho thấy, trong hệ thống giáo dục đại học Cuba,
lý tưởng cách mạng được truyền đạt không chỉ qua các học phần lý luận chính trị còn qua
các chương trình giáo dục thực tế. Sinh viên Cuba được khuyến khích tham gia các hoạt động
hội, tình nguyện và các cuộc thi, hội thảo về các vấn đề chính trị để nâng cao nhận thức về
lý tưởng cách mạng.
Tuy nhiên, tại các quốc gia phương y, giáo dục tưởng cách mạng không được chú
trọng như các quốc gia theo chế độ hội chủ nghĩa. các nước này, giáo dục đại học chủ
yếu tập trung vào phát triển kỹ năng nghề nghiệp duy phản biện. Tuy nhiên, vẫn
những nghiên cứu chỉ ra rằng, trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự thay đổi nhanh chóng của
hội, việc giáo dục lý tưởng về công lý xã hội, quyền con người và trách nhiệm công dân là cần
thiết để xây dựng một thế hệ trẻ có trách nhiệm đối với cộng đồng.
2.2. Các nghiên cứu trong nước
Việt Nam, giáo dục tưởng cách mạng cho sinh viên đại học luôn được Đảng
Nhà nước đặc biệt quan tâm. Các nghiên cứu trong nước chủ yếu tập trung vào việc giảng dạy
luận chính trị các giá trị ch mạng qua các học phần chính trị trong chương trình đào
tạo đại học.
Một trong những nghiên cứu điển hình công trình của tác giả Nguyễn Thị Lan Anh
(2020) [1], với chủ đề "Giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên đại học thông qua các học
phần luận chính trị". Tác giả chỉ ra rằng giáo dục tưởng cách mạng trong bối cảnh hiện
đại không chỉ dừng lại ở việc truyền đạt các giá trị lý thuyết mà cần phải gắn liền với thực tiễn
yêu cầu của hội. Việc giảng dạy lý luận chính trị phải trở nên gần gũi, dễ hiểu phù
hợp với các đặc thù của từng nhóm ngành học. Thông qua việc giảng dạy các học phần lý
luận chính trị, sinh viên sẽ nhận thức được vai trò trách nhiệm của nh trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Tác giả Lê Thị Ngần trong nghiên cứu "Giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức lối sống
cho sinh viên Trường Đại học Tây Đô trong bối cảnh hiện nay" (2023) [5] cũng nhấn mạnh
vai trò của việc kết hợp lý thuyết với thực tiễn trong quá trình giảng dạy các học phần lý luận
chính trị tại Trường Đại học Tây Đô. Tác giả cho rằng, để giáo dục lý tưởng cách mạng đạt
hiệu quả cao, các giảng viên cần sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực, khuyến khích sinh
viên tham gia thảo luận, tranh luận về các vấn đề hội chính trị hiện nay. Việc gắn lý
luận với các vấn đề thực tiễn sẽ giúp sinh viên hiểu sâu sắc hơn về lý tưởng cách mạng từ
đó hình thành động lực học tập và rèn luyện.
GIÁO DỤC HỌC
119
Ngoài ra, một số nghiên cứu khác của các tác giả như Dương Tự Đam (2015) [2]
Phạm Minh Hạc (2023) [3] cũng chỉ ra rằng, mặc giáo dục tưởng cách mạng một
phần không thể thiếu trong chương trình đào tạo đại học, nhưng thực tế việc tiếp nhận và ứng
dụng lý tưởng cách mạng vào đời sống thực tế của sinh viên vẫn còn gặp nhiều thách thức.
Sinh viên ngày nay, đặc biệt trong các ngành khoa học hội, đôi khi thiếu sự quan tâm
đến các vấn đề lý luận chính trị, khiến cho hiệu quả giáo dục lý tưởng cách mạng chưa đạt
được như mong muốn.
giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên đại học đã được quan tâm nghiên cứu
rộng i, song vẫn n nhiều vấn đề tồn tại và thách thức. Ở Việt Nam, việc tiếp nhận lý tưởng
cách mạng của sinh viên vẫn gặp không ít khó khăn, nhất là khi họ phải đối diện với những yếu
tố c động từ môi trường hội hiện đại, như sự xung đột giữa lý tưởng thực tiễn, sự phân
m vào các giá trị vật chất. Cũng như vậy, các quốc gia khác, đặc biệt các nước phương
Tây, khi giáo dục tưởng cách mạng không phải trọng tâm, việc bồi dưỡng giá trị này đối
với sinh viên đôi khi gặp khó kn do những yếu tố chính trị, xã hội phức tạp. Mặc dù có những
điểm tương đồng khác biệt trong cách thức triển khai ở từng quốc gia, nhưng mục tiêu chung
vẫn trang bị cho sinh viên những gtrị, tưởng vững vàng để họ thể đóng góp vào sự
nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, cũng như vào sự pt triển bền vững của hội.
3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Bài viết sử dụng cách tiếp cận liên ngành, kết hợp giữa giáo dục, văn hóa khoa học
xã hội để phân tích và đề xuất giải pháp giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên thông qua
các học phần luận chính trị được giảng dạy tại Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du
lịch Thanh Hóa.
Tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu và đánh giá thực tiễn. Sự
phân ch tài liệu tập trung vào các chính sách, chương trình giảng dạy c nghiên cứu
trước đây. Phương pháp đánh giá thực tiễn được thực hiện qua sự quan sát tiếp cận người
học từ các lớp học các học phần luận chính trtại trường, từ đó c giả cập nhật đánh
giá nhận thức, thái độ hành vi của sinh viên liên quan đến giáo dục tưởng cách mạng.
Những cách tiếp cận phương pháp này không chỉ đảm bảo tính khoa học còn giúp đề
xuất giải pháp cthể, khả thi trong giáo dục tưởng cách mạng, góp phần nâng cao chất
lượng đào tạo và phát triển toàn diện sinh viên tại trường.
4. Kết quả nghiên cứu
4.1. Sinh viên Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa
Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa hiện quy đào tạo
khoảng 5000 người học mỗi năm, nơi quy tụ người học đến từ nhiều tỉnh, thành thuộc khu
vực Bắc Trung Bộ Nam Sông Hồng. Với vị trí địa thuận lợi, trường đã trở thành điểm
đến lý tưởng cho những bạn trẻ mong muốn theo học các ngành học thuộc nh vực văn hóa,
thể thao, du lịch, nghệ thuật các ngành khoa học hội khác, đáp ứng nhu cầu nhân lực
chất lượng cao của khu vực.
4.2. Các học phần Lý luận chính trị giảng dạy tại Trường Đại học Văn hóa, Thể thao
Du lịch Thanh Hóa.
GIÁO DỤC HỌC
120
c học phần luận chính trị như Triết học Mác - nin, kinh tế chính trị Mác -Lênin
Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh, và lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thuộc
khối kiến thức Giáo dục đại cương, được giảng dạy tại Trường Đại học Văn hóa, Thể thao
Du lịch Thanh Hóa từ học kỳ 1 đến học kỳ 5 trong chương trình đào tạo các ngành đại học.
Những học phần này không chỉ đóng vai trò cung cấp tri thức còn ảnh hưởng sâu rộng
đến nhận thức, duy và hành động của sinh viên trong quá trình học tập và phát triển bản thân.
Triết học Mác - nin giúp sinh viên hiểu được các quy luật phát triển của tự nhiên, xã
hội duy, từ đó rèn luyện khả năng phân tích giải quyết vấn đề một cách logic, biện
chứng. Bên cạnh đó, Chnghĩa xã hội khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam góp
phần nâng cao nhận thức chính trị, giúp sinh viên hiểu con đường phát triển của đất nước.
Những kiến thức y khơi dậy tinh thần yêu nước, ý thức trách nhiệm hội khát vọng
cống hiến của thế hệ trẻ. Đặc biệt, tưởng Hồ Chí Minh mang lại những bài học giá trị về
đạo đức, lối sống và tinh thần đoàn kết. Sinh viên được truyền cảm hứng từ tấm gương
tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, giúp họ định hướng nhân cách và phát triển phẩm chất đạo
đức cần thiết trong học tập và cuộc sống.
Những ảnh hưởng tích cực từ các học phần luận chính trị không chỉ giúp sinh viên
trở thành những nhân nhận thức chính trị vững vàng còn góp phần đào tạo nên
nguồn nhân lực toàn diện, đóng góp cho sự phát triển của đất nước.
Thông qua việc học tập các học phần luận chính trị, sinh viên được rèn luyện tư duy
phản biện, khả năng phân tích và giải quyết vấn đề dựa trên cơ sở lý luận. Những kỹ năng này
không chỉ hữu ích trong học tập mà còn giúp sinh viên áp dụng vào thực tế công việc và cuộc
sống sau này.
Các học phần luận chính trị góp phần khơi dậy ý thức công dân tinh thần trách
nhiệm xã hội trong sinh viên. Họ nhận thức rõ vai trò của mình trong việc giữ gìn bản sắc văn
hóa, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường. Đồng thời, sinh viên cũng hiểu tầm quan
trọng của việc sống và làm việc theo pháp luật, góp phần xây dựng xã hội văn minh, hiện đại.
Những giá trị từ các học phần này giúp sinh viên không chỉ phát triển về trí tuệ còn
rèn luyện nhân cách đạo đức. Đây nền tảng vững chắc để họ trở thành những công dân
có trách nhiệm, đóng góp tích cực cho xã hội và đất nước.
4.3. Vai trò của giáo dục tưởng cách mạng cho sinh viên qua các học phần
luận chính trị
Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định rằng thanh niên một lực lượng hội quan trọng,
luôn đóng vai trò tiên phong trong các phong trào cách mạng xây dựng hội mới. Các
nhà sáng lập chủ nghĩa cộng sản khoa học, Karl Marx Friedrich Engels, đã nhấn mạnh:
“Do những quy luật phát triển khách quan của hội, thanh niên bao giờ cũng giữ vai trò
quan trọng trong việc kế thừa phát triển những thành tựu của những người đi trước” [6].
Từ đó, ông đi đến kết luận rằng: “Tương lai của giai cấp công nhân tùy thuộc vào nh trạng
thế hệ thanh niên của nó” [7]. Hồ CMinh, người đưa ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin đến
Việt Nam, đã vận dụng sáng tạo luận về thanh niên vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.
tưởng của Người nhấn mạnh cho rằng: “Thanh niên người chủ tương lai của nước nhà…
GIÁO DỤC HỌC
121
nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn do các thanh niên” [8]. Đồng thời Hồ
Chí Minh cho rằng thanh niên lực lượng kế cận, chuyển giao giữa các thế hệ “là người tiếp
sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời người phụ trách dìu dắt các thế hệ
thanh niên tương lai - tức là các cháu nhi đồng” [9].
Trong bối cảnh hiện nay, sinh viên vừa đối tượng chịu tác động mạnh mẽ từ các xu
thế toàn cầu hóa, vừa lực lượng quan trọng nhất trong công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ
quốc. Việc giáo dục luận chính trị không chỉ giúp sinh viên giữ vững niềm tin vào con
đường phát triển của đất nước còn bồi đắp cho họ những giá trị đạo đức, duy, hành
động đúng đắn, góp phần xây dựng một thế hệ trẻ “vừa hồng, vừa chuyên”, đủ năng lực
bản lĩnh để đáp ứng yêu cầu của thời đại.
Trong bối cảnh hiện nay, khi những thách thức tmặt trái của kinh tế thị trường, toàn
cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng lớn, giáo dục lý luận chính trị trở thành công cụ không
thể thiếu để bảo vệ, bồi đắp phát triển những giá trị văn hóa truyền thống, đạo đức
tưởng của sinh viên. Bằng cách nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị, chúng ta
không chỉ giúp sinh viên giữ vững bản lĩnh, đạo đức tưởng còn đào tạo n một thế
hệ trẻ “vừa hồng, vừa chuyên” sẵn sàng đảm nhận vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Thứ nhất, trước yêu cầu nhiệm vụ của nền giáo dục nhiệm vụ chính trị thời k mới,
Đảng Nhà nước ta đang thực hiện nhiều chính sách nhằm tạo ra một đội ngũ sinh viên
hùng hậu đủ đức tài, đảm bảo năng lực chun môn vừa đủ trình độ luận chính trị
nhằm thực hiện các nhiệm vụ chính trị trong thời k mới. Đồng thời, phải có tầm nhìn, tư duy
luận khả năng tổng kết thực tiễn. Điều y đặt ra trách nhiệm lớn lao cho nền giáo dục
trong việc đào tạo một thế hệ sinh viên vừa hồng vừa chuyên, đủ năng lực và bản lĩnh để thực
hiện các nhiệm vụ chính trị và góp phần vào sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước.
Thứ hai, trong snghiệp xây dựng và phát triển đất nước, việc giáo dục lý luận chính trị
cho sinh viên không chỉ mang ý nghĩa ngắn hạn còn có giá trị lâu dài trong việc phát triển
con người toàn diện. Đây yếu tố quan trọng, góp phần định hướng tưởng, củng cố đạo
đức, xây dựng lối sống đúng đắn hình thành bản lĩnh chính trị vững vàng cho thế hệ trẻ -
những người sẽ gánh vác trọng trách của quốc gia trong tương lai.
Thứ ba, giáo dục chính trị cho sinh viên góp phần đào tạo cho thế hệ trẻ kế tục s
nghiệp cách mạng góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế tri thức, chủ động và tích cực hội nhập
quốc tế. Đại đa số sinh viên đều những phẩm chất đáng quý, như trẻ, khoẻ, học thức,
năng động, dám nghĩ dám làm…
Thứ tư, trong quá trình phát triển đất nước, giáo dục luận chính trị không chỉ hướng
đến việc xây dựng nền tảng tư tưởng vững chắc mà còn đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực
văn hóa tưởng. Đây là một yếu tố thiết yếu giúp sinh viên không chỉ hiểu tin tưởng
vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước mà còn hình thành nhân cách, lối sống lành mạnh, biết
trân trọng bảo vệ giá trị n hóa truyền thống của dân tộc. Đồng thời, giáo dục luận
chính trị còn trang bị cho sinh viên khả năng nhận diện, phê phán đấu tranh chống lại các