intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Xây dựng Cầu - Xây dựng móng nông trên nền thiên nhiên

Chia sẻ: Đỗ TRọng Hậu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:84

286
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tùy theo cấu tạo móng, địa chất thủy văn, vật liệu và điệu kiện thi công nên có thể có những biện pháp và trình tự thi công khác nhau. Nội dung bao gồm các công việc chính: Đào đất. Hút nước. Gia cố thành hố móng. Xây dựng vòng vây. Đổ bê tông móng

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Xây dựng Cầu - Xây dựng móng nông trên nền thiên nhiên

  1. Giáo trình Xây dựng Cầu Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MÓNG NÔNG TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN 1
  2. Giáo trình Xây dựng Cầu - Tùy theo cấu tạo móng, địa chất thủy văn, vật liệu và điệu kiện thi công nên có thể có những biện pháp và trình tự thi công khác nhau. Nội dung bao gồm các công việc chính: + Đào đất + Hút nước + Gia cố thành hố móng + Xây dựng vòng vây + Đổ bêtông móng - Xây dựng móng nông, ta có 2 trường hợp: + Xây dựng móng khi không có nước mặt (trên cạn). 2 + Xây dựng móng khi có nước mặt.
  3. Giáo trình Xây dựng Cầu III.1 Xây dựng móng nông trên cạn III.1.1 Hố móng đào trần không gia cố thành hố móng: - Phạm vi áp dụng: + Xây dựng những nơi đất tốt đất dính. + Đáy hố móng ở trên mạnh nước ngầm. + Áp dụng cho móng nhỏ. - Ưu nhược điểm: + Không dùng đến thiết bị phức tạp; có thể áp dụng biện pháp thi công thủ công. + Khối lượng đào đắp khá lớn và dễ ảnh hưởng đến các công trình lân cận. 3
  4. Giáo trình Xây dựng Cầu III.1 Xây dựng móng nông trên cạn - Nội dung phương pháp: + Hố móng đào trần không gia cố chống đỡ, thành hố móng có thể đào thẳng đứng nếu chiều sâu đào thỏa mãn: 2c q h  hmax     k . .tg (45  ) 2 với q = tải trọng phân bố trên bờ hố móng; , , c = dung trọng, góc nội ma sát, lực dính của đất; k = hệ số an toàn lấy bằng 1.25. + Trường hợp móng tương đối sâu, đất kém ổn định như đất có độ dính nhỏ (đất cát, sỏi, đất có độ ẩm lớn, ...) thì hố móng phải đào có độ dốc. Độ dốc này phụ thuộc độ sâu h, loại đất, thời gian thi công, tải trọng, ... 4
  5. Giáo trình Xây dựng Cầu III.1 Xây dựng móng nông trên cạn + Nếu đất có độ ẩm bình thường, thời gian thi công ngắn thì độ dốc có thể tham khảo bảng sau: Tên loại đất Độ dốc ta luy ứng độ sâu đào móng
  6. Giáo trình Xây dựng Cầu III.1 Xây dựng móng nông trên cạn + Đối với móng sâu cần phải làm nhiều cấp. Chiều cao mỗi cấp phụ thuộc vào biện pháp thi công. 1m R·nh tho¸t h næíc H 50 cm Hình 3.1 Cấu tạo móng cạn và móng sâu Mãng s©u Chú ý: Cần có biện pháp thoát nước không cho nước chảy vào hố móng; Kích thước hố móng lớn hơn móng ít nhất 0.5 m mỗi bên; Tải trọng tạm thời phải đưa xa mép hố móng ít nhất 1 m; Khi đào móng đến cao độ thiết kế cần xây dựng móng ngay; Khi đào bằng máy thì khoảng 0.5 m dưới cùng 6 đào bằng thủ công.
  7. Giáo trình Xây dựng Cầu III.1 Xây dựng móng nông trên cạn III.1.2 Hố móng đào trần có gia cố thành hố móng: - Phạm vi áp dụng: + Khi không đủ điều kiện làm hố móng không chống vách. + Bề rộng hố móng nên < 4 m. + Có thể áp dụng đáy có nước ngầm nhưng không cao. - Ưu nhược điểm: + Khối lượng đào đắp ít; ít ảnh hưởng đến công trường xung quanh. + Tốn vật liệu làm gia cố hố móng và thời gian có thể kéo dài hơn. 7
  8. Giáo trình Xây dựng Cầu III.1 Xây dựng móng nông trên cạn - Cấu tạo gia cố thành hố móng: + Gia cố bằng gỗ: 2 1 2 4 3 4 3 1 5 Hình 3.2 Ván ốp đặt nằm ngang và đặt thẳng đứng 1 Ván ốp 2. Cọc 3. Văng chống ngang 4. Vấu tựa 5. Thanh sườn ++ Ván ốp dày ít nhất 5 cm, rộng 20-25 cm đặt ốp 8 sát vào vách hố móng.
  9. Giáo trình Xây dựng Cầu III.1 Xây dựng móng nông trên cạn ++ Cọc đóng cách nhau 1.5-2 m. Khi ván đặt đứng thì dùng thêm các thanh sườn để liên kết các ván ốp. ++ Các thanh văng giữ các cọc với khoảng cách giữa chúng không > 1 m. Chúng phải đặt trên 1 mặt phẳng đứng. + Gia cố bằng hổn hợp thép-gỗ hoặc thép: Chªm Thanh chèng V¸n gç hoÆc thÐp/t«n Thanh chèng ThÐp U ThÐp ch÷ I V¸n gç Chi tiÕt B Hình 3.3 Gia cố bằng 9 hổn hợp thép/gỗ thép/
  10. Giáo trình Xây dựng Cầu III.1 Xây dựng móng nông trên cạn ++ Áp dụng khi hố móng có kích thước lớn. ++ Các cọc bằng thép I30 – I50 đóng sâu dưới đáy hố móng tối thiểu 1 m. Giữa các cánh thép này là các tấm ván gỗ hoặc thép bố trí theo chiều cao hố móng.  Ta thấy ván lát chủ yếu giữ được đất nhưng nước vẫn thấm quan được. Ở trường hợp đó dùng vòng vây cọc ván. III.1.3 Hố móng đào trần dùng vòng vây cọc ván: - Phạm vi áp dụng: + Chiều sâu hố móng lớn. + Đáy hố móng thấp hơn mực nước ngầm. + Địa chất móng yếu, ẩm ướt, dễ bị sụt. 10
  11. Giáo trình Xây dựng Cầu III.1 Xây dựng móng nông trên cạn - Cấu tạo vòng vây cọc ván gỗ: + Gỗ dùng không bị mục và khuyết tật. Loại này thích hợp cho hố móng sâu 4-5 m. + Hình thức cấu tạo:   c =  /3 v µ > 5m
  12. Giáo trình Xây dựng Cầu III.1 Xây dựng móng nông trên cạn I II A-A 1 A 1 2 7 2 6 7 4 8 3 I II 9 A 1 3 7 1 2 Hình 3.6 Cấu tại chi tiết vòng vây cọc ván gỗ 1. Cọc ván 2. Đai ốp 3. Thanh chống xiên 4. Đinh đĩa 5. Bulông 6. Gỗ chặn 7. Văng ngang 3 8. Vai đỡ 9. Đinh chốt Hình 3.7 Cấu tạo vòng vây không có thanh chống 1. Cọc định vị 2. Đai dẫn hướng 3. Cọc ván 12
  13. Giáo trình Xây dựng Cầu III.1 Xây dựng móng nông trên cạn - Cấu tạo vòng vây cọc ván gỗ: + Gỗ dùng không bị mục và khuyết tật. Loại này thích hợp cho hố móng sâu 4-5 m. + Hình thức cấu tạo: ++ Tiết diện cọc ván tốt nhất là kiểu hình chữ nhật, còn kiểu tam giác dùng khi bề dày > 8 cm. ++ Chiều dài mũi cọc lấy bằng 1 lần bề dày cọc đối với đất nặng và bằng 3 lần đối với đất nhẹ. Mũi cọc tạo độ vát về phía cọc đã đóng. ++ Đầu và mũi cọc có thể gia cố thêm bản thép để tránh vỡ khi đóng. 13
  14. Giáo trình Xây dựng Cầu III.1 Xây dựng móng nông trên cạn + Trình tự thi công: có thể ghép 2 hay nhiều cọc thành 1 tấm để đóng. Đóng cọc định vị  Ghép gỗ nẹp  Đóng cọc ván. - Cấu tạo vòng vây cọc ván thép: + Cọc ván thép dùng khi chiều sâu cắm vào đất > 6 m và chiều sâu mực nước > 2 m. + Kích thước vòng vây trên mặt bằng > kích thước móng ít nhất 30 cm mỗi bên. + Khi móng có cọc xiên thì mũi cọc ván thép cách xa cọc móng ít nhất 1 m đối với vòng vây không có bêtông bịt đáy và 0.5 m có bêtông bịt đáy. + Đỉnh vòng vây cao hơn MNN 0.3 m và MNTC 0.7 m. 14
  15. Giáo trình Xây dựng Cầu III.1 Xây dựng móng nông trên cạn Hình 3.8 Vòng vây cọc ván thép 15
  16. Giáo trình Xây dựng Cầu III.1 Xây dựng móng nông trên cạn m CVT §Ønh vßng v©y MNTC 2 1 C¸c tÇng vµnh ®ai Cét chèng 5 Bª t«ng bÞt ®¸y 3 Líp ®Öm (®¸ d¨m + c¸t th«) §æ xãi êng min 2m Ch©n CVT 4 Hình 3.9a Cấu tạo vòng vây cọc ván thép 1. Cọc ván thép 2. Xà kép 3. Văng ngang 4. Cọc chống 16 5. Chống chéo
  17. Giáo trình Xây dựng Cầu III.1 Xây dựng móng nông trên cạn §Öm gç Cäc ®Þnh vÞ Xµ kÑp (xµ dÉn hæíng) Hình 3.9b Tiếp Tim cäc v¸n thÐp p'i A B l1/3 l1/3 l1/3 Thanh vµnh ®ai 86 05 ng¾n 05 80 l2/2 Thanh vµnh ®ai dµi l2 l2/2 Thanh chèng pi Hình 3.10 Hình D l1 C 17 dạng vòng vây
  18. Giáo trình Xây dựng Cầu III.1 Xây dựng móng nông trên cạn B= 400 t 12 t 10 81 8.1 x x 204.5 10 14.8 B= 200 d t 57 12.5 6.5 B=400 8 10 t 10 36 47.5 t 15 d 27 52.5 x x B= 400 196 21 d t 74 d B= 420 51 86.5 60 B= 400 t 10 10 200 200 200 200 320 240 9 9 d 120 120 d 10 10 t 18 Hình 3.11 Cọc ván thép
  19. Giáo trình Xây dựng Cầu III.1 Xây dựng móng nông trên cạn 50 3.5 4.5 4 7 5 6 4 4.5 3.5 4 4 4.5 6 5 5. 11 R 8 4.5 6 4 4 10 4 10 4 10 4 2 2 2 1 14 50 19 Hình 3.12 Cọc ván bằng bêtông
  20. Giáo trình Xây dựng Cầu III.1 Xây dựng móng nông trên cạn + Vòng vây có dạng hình chữ nhật và hình tròn. + Cọc ván thép có tiết diện thẳng, hình máng. Mũi cọc ván cần cắt vát 1:4. Nếu trong đất có lẫn tạp chất như đá, rễ cây, ... thì mũi cọc cần cắt vuông góc với trục. + Trình tự thi công: đóng cọc định vị  liên kết xa kẹp  sỏ và hạ cọc ván, đến chỗ đệm gỗ thì tháo bulông tạm để đóng cọc. Trước khi đóng các ngàm cọc ván cần bôi dầu mỡ để tháo lên được dễ dàng. Hình 3.13a Hạ cọc ván 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2