intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hồ Chí Minh - Những câu chuyện cảm động (Tập 2): Phần 1

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

88
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Bác Hồ - Những câu chuyện cảm động (Tập 2) gồm 21 bài viết về Hồ Chủ tịch, về cuộc đời, tư tưởng của người trong những thời gian khác nhau. Mời bạn đọc cùng tham khảo những câu chuyện đầu tiên qua phần 1 của tập 2 sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hồ Chí Minh - Những câu chuyện cảm động (Tập 2): Phần 1

  1. JtBL Đ Ạ i H Ọ C VINH T RƯ NG T Â M THÔM ỈTIN-THƯVIÊN 895.922 803 K491Nb/ 06 1 1 ¥ DX.025771 DX.025771 NHÀ XUẤT BÀN NGHỆ AN
  2. ' ■ 'V ‘
  3. KIM NHẬT BÁC HỐ NHỮNG CÂU CHUYỆN ■ CẢM ĐỘNG ■ (Tập II) HỌC VIN] i; fii IMIIII*!- iPiWj i >1
  4. LỜI NHÀ XUẤT BẢN Dơìih ììhâìì kim cổ trên th ế giới thường đ ể lại phán tinh hoa tư tưởiìíỊ của ÌÌỌ thôìĩĩị qua nliữnẹ ¡('ri nói, những trước tác, lìliữn^ chuyện k ể ẹiản dị, hám súc, chứa àựiìí> lìliiêií chân lý, tình yêii cố sức thuyết phục nhiều íhời đụi. Bác H ồ của cìiíin^ ta là một íroiii’ nììữììíị lìíỊười như vậy. Ciiổi năm 2004, Nìià xuất hảiì N^lĩệ All đã cho ra mắt hạn đọc cuốn sách Bác Hồ, những câu chuyện cảm dộng, của nhà háo Kim Nhật (tên tlìật lủ Nguvễ/Ì Văn Hủiìiị, lìiện công tác tại Báo Nghệ An). Ciiốìì sách được dóìì nhận, nên đầu nám 2005, Nhí) xncít hãn cho tái hàn. Đầu Xiiân nám Bí/ili Tuất 2006 này, tác íịiủ /ìoùìì thành hdn thào tập ỉì cuốn sctch vừa liêu, tập hợp 21 bài viết về Bác Hồ, từ Iilìiêii p/iươiig cliệiì, kliía cạnh, thời íỊÌaii khác lìhaii, (ừ đỏ c ổ gắng đì dếìì ììhữn^ hài học ứtií’ xử, góp phần xâydựnq lìlỉân cúclì con nụiủi mới tì oniỉ cuộc sô'iì}Ị hiện nay. Hầit hết các hài viết đã dăììỊ’ tải trẽn háo CÌIÍ troní>, lìíỊoùi tỉnh, tníck' khi chọn vùo sách C(')ìi dược tác iỊÌả sửa chữa hổsmiiị. 5
  5. Nhiều năm qua, toàn Đàìi^, tOíìii quàn, loàn dâu ta kiên trì h ọ c tập, SỐIÌÍỊ, ¡àm việc, chiên đấu theo tư tưởng H ồ Chí Minh. Cuốn sách hạii có trên tay có thể là một tài HệII tham kháo hô ích, của một ngiú'/i cầm hút trên quê hương Bác Hổ. Qua từìiịị trang nhó, dẩn dà chúng ta đến V('n ìììiững tư tướng l(hì. Cuộc d(ĩi và tư tiũhìíị của Người rất sdii rộniị, Iihiềit giá tri muốn khám phá, thấm lìhuần thì cầìi plìcỉi có thời íỊÌaii và trí tuệ của nhiêu ngik'fi, nìiiềit th ế hệ. Bởi vậv, cuốn sách chắc clìắìi chưa đáp ứììịị moiií> mỏi của nhiều ngiứyi, cíàv dó thậm chi còn Iilìữiiíỉ íliiêìi sót ... Nhà xuất hcỉn, ciìníị tác ÍỊÌCỈ rất rnoní’ hạ/ì đọc cam thôníị vù chỉ hảo! TP. Vinh.Xiùm Bính Tiiâ't 200Ỏ NHÀ XUẤT BẢN NGHÊ AN
  6. ĐƯỜNG ĐẾN VÀ ĐƯỜNG VỂ Trong tiểu sử lắm biến động hào hùng, cùng ắm bi tráng lâm li của Cụ Phan Bội Châu, nhiều ngưM biết đến sự cố ngày 30-6-1925, trên đường từ Fàna Châu về Quảng Châu (Trung Quốc) để gặp anhern, vừa đến ga Bắc Thượng Hải thì Cụ Phan bị thực đân Pháp bắt cóc đưa về nước, rồi đem xử ở tòa '3Ổ hình Hà Nội. Một phong trào bãi khoá, bãi cônỊ. bãi thị bùng nổ rầm rộ khắp cả nước, đòi trả tự co cho Cụ. Cuối cùng, thực dân Pháp phải tha Dổnỉ: nhirng bắt buộc Cụ an trí tại Huế từ năm 1926. ì ong một thiên hồi ký của nhà báo Quang Đ ạn, in ớ sách ô n g Già Bến Ngự (NXB Thuận Hoc - 1982) có kể lại mẩu chuyện về bức tranh châa dung Lê Nin treo trong nhà Cụ Phan ở Bến Nei. Tại gian chính của ngôi nhà dùng làm “phòng íh á ;h ”, chủ nhà treo khá nhiều tranh ảnh, đáng chú V nhất là bức chàn dung Lê Nin chiếm vị trí tram trọng, ở bức vách mặt trước, gần sát trần nhà. Dưd bức chân dung có đề 2 chữ Hán; Liệt Ninh. Thây vậy, nhà báo Quang Đạm suy nghĩ: Phải chăag, dây là bức chân dung Lê Nin đầu tiên được 7
  7. treo công khai, đàng hoàng ở Việt Nam; hay ÍI nhãít cũng là giữa kinh đô Huế? Tại sao vua quan nhià Nguyễn, rồi thực dân Pháp lại có thể để Cụ Pha.n “yên” khi thấy có bức chân dung một vị lãnh tụ tối cao của nước Nga, đã cùng với người Nga vô sả.n làm nên cuộc cách mạng tháng Mười năm 1917? Còn điều này nữa: Cụ đã biểu lộ tư tưcmg gì đây ? Những nghĩ ngợi, phân vân với thái độ cảm p h ụ iC đó của nhà báo Quang Đạm đã được giải toả, tron.g một lần, trên Báo Trường An - số ra ngày 7 ihán.g 10 năm 1938 - Phan Bội Châu trả lời một phón g viên. Cụ bàv tỏ dứt khoát rằng, không phải Cụ phảin đối Chủ nghĩa xã hội : “Đữv này - cụ nói - m ột bằng cớ lù troní’ nhà tỏi có treo bỏng Lê N in . Nliữn^ sácìì nói về Chủ lìíỊÌũa xã hội tôi đã CỈỌIC nhiều, đã nglìiên cứu kỹ. Tôi vẫn công nhận rằnpĩ, những lý tìmyểt ấy rất chíìih đáng! ” Như vậy là đã rõ. Thực ra, từ tháng 12 nãrn 1924, chịu ảnh hưởng của nhà yêu nước - cácỉh m ạ n g Nguyễn Á i Quốc, người đồng hương Xìứ Nghệ với Cụ, Phan Bội Châu đã chủ trương chuyểỉn những hoạt động của mình theo đường lối mớii, nhưng chưa kịp thực hiện thì bị bắt. Cụ Phan thưÒTiíg vẫn nhắc nhở đến Chủ nghĩa xã hội, đến Nguyễin Ái Quốc và không quên bày tỏ niém tin thầm kíin của bản thân vào cái đích Nguyễn Ái Quôc đ;ã chọn ! Còn đối với Cụ Phan, Nguyễn Ái Quốc cũnjg 8
  8. đ ã từng dành những lời lẽ đầy yêu thưong, kính t;rọng hiếm có. Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc viết hài báo nổi tiếng “Những trò lố, hay là Va-ren và Phan Bội Châu” (đầu tiên in trên Báo Le Paria, số 3ì6 - 37, năm 1925), trong đó có đoạn tác giả đề c a o nhà chí sĩ họ Phan là “¿>ậc anh hùìi^, vị tliiêiỉ s:ứ, đấng xà thân vì Độc lập, được 20 triệu con nẹười tìrcuig v ô n g n ô l ệ tô ìi s ù i } íị ' \ Nếu chịu khó tìm hiểu một chút, trong kho sử iiệu vể cuộc đời hoạt động của Bác Hồ, chúng ta dlễ dàng thấy rằng, người viết những dòng “tâm p)hục khẩu phục” vừa nêu trên, cũng chính là một nigười Phưcíng Đông có may mắn sớm đến được V'ới Lê Nin và Quốc tế thứ Ba (Quốc tế bênh vực nihân dân các nước thuộc địa). Mùa Thu năm 1920, tlhời gian hoạt động tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đỉược một đồng chí đưa cho đọc “Luận cưofng của L.ê Nin về các vấn đề dân tộc và thuộc địa”, đăng tirên Báo Nhân Đạo. Người thấy rõ ở đây con đường đíúng đắn duy nhất lúc bấy giờ, nhằm giải phóng diần tộc Việt Nam và các dân tộc bị áp bức khác. E)ó là con đường đấu tranh làm cách mạng vô sản. Siau này, năm 1960. hồi tưởng lại tâm trạng bản th â n giày phút gặp Luận cương Lê Nin, Bác Hồ thìành thật viết ; ^TroiiíỊ luận cương ấy, có những ciìiữ chính trị khó hiểu. Nhưnẹ cứ đọc đi đọc lại nilìiêu lân, cuối cùng tôi CĨÍHÍỊ hiểu được phần
  9. chính. Luận cương của Lê Ni lì làm cho tôi rấi cảm độiì^, phấn kh('ri, sáng tỏ, íiiì tưởng hiếí bao ! Tôi vui mừn
  10. “ĐOÀN KẾT CỦA CHÚNG TA SẼ LÀM NÊN SỨC MẠNH !” Vào những thập kỷ đầu của thế kỷ XX, sự bành trướng của chủ nghĩa thực dân và đế quốc đã đẩy hệ thống các nước thuộc địa trên thế giới rơi vào một tình trạng đặc biệt, ở tất cả các nước thuộc địa của Phcíp. nạn nghèo đói đều gia tăng, phẫn uất ngàv càng lên cao. Sự nổi dậv của nông dân bán xứ đã chín muồi. Nhiều nước thuộc địa đã vài lần nổi dậv nhưng rồi tất cả đéu bị dìm trong máu. Họ trở nên bi quan, tiêu cực mà nguyên nhân chính là do thiếu lổ chức, thiếu người lãnh đạo sáng suốt... Tinh trạng đặc biệt này, đã được nhà yêu nước- lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản (họp tại Mát-xcơ-va, tháng 6 - 1924), với tư cách là đại biểu iư vấn. Tại diễn đàn này, Người còn kêu gọi Quốc tế Cộng sản cần phái giúp đỡ họ tổ chức lại, cung cấp cán bộ ãnh đạo cho họ, và chỉ cho họ con đường đi tới cách mạng và giải phóng. “Đoàn kết của chúng ta sẽ làm nên sức mạnh! Đấy là một lời kêu gọi của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
  11. trong Tuyên ngôn của Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông, một đoàn thể mang tính chăt Quốc tế thành lập vào ngày 9/7/1925. Sử sách còn ghi, năm 1924, Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô đến Quảng Châu (Trung Quốc). Tại đây, với bí danh là Lý Thuỵ, Người đã cùng với các đồng chí Trung Quốc của mình tổ chức Đại hội thành ập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông. Tổ chức này ra đời có nhiệm vụ nặng nề và vẻ vang à tập hợp, đoàn kết các lực lượng cách mạng ở Châu Á dưới hình thức một mặt trận chống đế quốc, gồm những người yêu nước ở Việt Nam, Trung Quốc, Xiêm, Triều Tiên, Inđônêxia, Â i Độ... Đại hội thông qua Tôn chỉ, Tuyên ngôn và bầu ra Ban lãnh đạo Hội. Nguyễn Ái Quốc là nhân vật tích cực tham gia và được bầu làm Bí thư của Hội, kiêm phụ trách công việc tài chính, trực tiếp điều hành chi bộ Việt Nam. Tôn chỉ của Hội là tập hợp các nước thuộc địa Châu Á của chủ nghĩa thực dân, đế quốc, cùng làm cách mạng, nhằm đánh đổ chủ nghĩa đế quốc giành độc lập dân tộc. Để đạt được mục tiêu này, Tuyên ngôn Đại hội khẳng định: “Co/Ỉ đitòng thoát duy nhất đ ể xo á bỏ sự áp bức chỉ có thể là liên hiệp các dân tộc nhỏ yếu bị áp hức và giai cấp vô sản toàn th ế giới, áp dụng nhữìig phương pháp cách mạng đ ể lật đ ổ về căn bản chủ nghĩa tư bản, đ ế quốc cực kỳ hung ác 12
  12. Trong Tuyên ngôn của Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông, do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, còn có đoạn Người kêu gọi đoàn kết rộng khắp, từ đó làm nên sức mạnh của “Toàn thể thợ thuyền trên trái đất”, đặng hoàn thành vẻ vang “cuộc cách mạng tối thượng” lịch sử giao phó : ''Đoàn kết của chúìig ta s ẽ làm nên sức mạnh. Nó đủ đ ể đánh fail bọn đ ế quốc. Muốn vượt qua vòng nô ìệ, chúng ta chỉ C() thê cậy vào sức của mình mà thỏi. Toàn thể các dân tộc bị áp bức, toàn thể thợ thuyền trên trái đất đang bị cướp côỉiẹ hãy đoàn kết với chúng tôi lùm cuộc cách mạng tối thượng! ” Sự kiện ra đời và tồn tại của Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông từ những thập kỷ đầu của thế kỷ XX, đã đánh dấu một cột mốc quan trọng trong sự nghiệp lâu dài, gian khổ của những người nô lệ, bần hàn tự mình đứng dậy, tự mình giải phóng cho mình. Đối với Cách mạng Việt Nam nói riêng, sự kiện này còn có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Môngghiô (Monguillot), vị toàn quyền Đông Dương lúc bấy giờ, trong bức điện mật gửi Bộ trưởng Bộ thuộc địa Pháp, có một đoạn vừa có tính chất thừa nhận, vừa là một lời “cảnh báo” với quan thầy mẫu quốc rằng: '"Trong tổ chức Hội Liên hiệp các dân tộc hị áp bức ở Á Đông, Nguyễn Á i Quốc đ ã tiến hành thành lập... một 13
  13. cuộc vận độìỉg vô cùng kìiôii khéo, phù hrp \'(h' kiểu cách của ngifcfi Việt Nam và nhằm nìđc íiêui í>iâo dục cách mạng cho công nhân VCI nÔPA’ cỉáiìi Việt Nam, đ ể họ đoùn kết thống nhất chổnị lại s ự tlỉốnq trị của Iiẹiừyi P h á p ’'. Kỷ niệm 80 năm thành lập Hội Liên hiỉp các: dân tộc bị áp bức ở Á Đông (1925 - 2005) là dịp để- chúng ta ôn lại một trang sử đẹp đẽ của Châu Á đau thương và cách mạng; càng khâm phic tâmi lòng yêu nước thương dân vô bờ bến và tần nhìni xa rộng của lãnh tụ thiên tài Nguyễn Ái Quo;. Đây cũng là dịp mỗi chúng ta ôn lại và thấm tlía bài học Đoàn kết - Thắng lợi, cho dù ở đâu và lic nào. 14
  14. HÌNH ẢNH BÁC HỔ TRONG TRÁI TIM XUÂN DIỆU Nhà thơ lớn Xuân Diệu may mắn có nhiều dịp trong đời được gặp gỡ và trò chuyện thân tình với Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong một thiên hồi ký có tên gọi “Bác Hồ của chúng ta”, nhà thơ Xuân Diệu tỉ mỉ, thành thật ghi ại: “Tôi không khoe những khi tôi được thấy Bác, gặp Bác, nhưng có qua bản thân mới nói được cụ thể ấn tượng Bác để trong mỗi người chúng ta. Sau ngày 2 - 9 - 1945, cùng với mấy chục vạn người thấy Bác xa xa ở trên Lẽ đài Ba Đình, lần đầu tiên tôi được đứng gần Bác là hôm Bác đến khai mạc phòng iranh ở nhà Khai trí tiến đức (lúc này đã thành trụ sở Hội Văn hoá cứu quốc, bây giờ là Câu ạc bộ Thống Nhất), mở đầu cho tuần lễ văn hoá ủng hộ kháng chiến Nam bộ. Mắt Bác sáng và thẳng ạ thường; có thể nói người nào có tà vạy ở trong lòng Ihì không dám nhìn vào mắt Bác. Miệng Bác cười thiếu một cái răng; 15 năm sau đọc N hật ký trong tù, thấy Bác nói “Răng rụng mất một chiếc” VÌI Bác làm thơ tiễn biệt cái răng, mới hiểu vì lý do 15
  15. gì. Do mắt Bác sáng quắc, nên trong bức ảnh anh Nguyễn Năng An chụp Bác, được in bưu ảnh phổ biến nơi nơi, người ta thấy trong đôi mất Bác có bốn chấm sáng, đồng bào có nhiều người truyền nhau: Mắt Bác có bốn con ngươi là bởi đó. Trong 3ỨC bưu ảnh đầu tiên chụp Bác ấy, Bác Hồ đáng mến yêu vô cùng, vẻ người trong sáng, hiền triết và cách mạng, nhuần nhị như mang truyền thống của các bậc sĩ nho, đôi mắt vừa hiền vừa rất cương quyết”. Rồi, nhà thơ Xuân Diệu nhớ như in, cả câu chuyện vui, trong cái Tết Độc lập đầu tiên, ông được cùng mấy đại biểu vào Bắc bộ phủ chúc Tết Bác Hồ; “Trong đoàn, mấy anh cán bộ trẻ dám đùa, còn tôi thì tôi rất ngượng ngập. Lúc ấy, một không chí bí mật còn bao trùm chung quanh Hồ Chủ tịch. Vlặc dù biết là trước đây, Bác ở Chiến Khu, các anh ấy cứ gạn hỏi Bác: “Thưa Bác, những nãm trước, Bác ăn Tết ở đâu?” Bác trả lời: “Ăn Tết ở mồm !” Vui đấy, nhưng cũng thật sự xúc động trước tầm vóc một con người, nhà thơ Xuân Diệu thốt lên: “Ôi, những ngày tháng và cái năm đầu tiên Hồ Chủ tịch về giữa nhân dàn, có cái gì rất mực m ẽ say thắm thiết” Từ thời khắc thiêng liêng được gặp Bác lần đầu ấy, cho mãi tới ngày Bác qua đời, ngày 2 tháng 9 năm 1969, tình cảm và lòng ngưỡng mộ của nhã 16
  16. thơ Xuân Diệu với người vẫn luôn tươi mới, đầy đặn như thuở nào. Tôi lần giở lại từng trang tập thơ Bác đ ể lại, của nhiều tác giả viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh sau khi qua đời, do Nhà xuất bản Văn học ấn hành năm 1972. Trong số 51 bài thơ, nhà thơ Xuân Diệu được chọn 2 bài, ở hai góc nhìn, cấu tứ và giọng điệu khác nhau, nhưng đều tha thiết, tràn trề tình cảm với lãnh lụ. giàu chất liệu sống. Nói tóm lại, đéu rất... Xuân Diệu ! Let Bác Hồ Chí Minh sao sáiig của những tâm hồn Là đổìig chí Nguyễn Ái Quốc toả ra một đại dương tình bầu bạn Lù cìồììíỉ ch í V ươní> ^iảiiíỉ bài rất sâu, rất sáng Lã hóng Già Thu nììiiầii thấm cả xóm núi Chiến khư Là Híịiừỉi mà sự có mặt hỗiìg như xoá mờ cả nhữn\> kẻ chung quanh Nhưiii^ cíức khiêm tốìi ân cần ỉạị làm cho mọi ìigiửyi ấm củng. ở một đoạn thơ khác, cũng trong bài “Đứng bên ehân Bác” viết ngày 2 0 - 8 -1 9 7 0 , Xuân Diệu nổi về một Việt Nam ngày một sáng tươi, từ hôm có Tuyên ngôn Độc lập; 17
  17. Bác ơi, và ẹấm thêu là đất đai cây cỏ ao' sông vẫn dệt mãi theo tấm lồng của Bác Ngày một mới, đẻ ra chim chóc hát Bác đã đấu traiih cho đất khỏi bị cầm tù Và Bác ơi, Bác đ ã sinh trở lại sáng đẹp mCua Thu Từ hôm Bác đọc Tuyên ngôn Độc lập... Nếu ở bài “Đứng bên chân Bác” , hình ảnti Bác Hồ tuy lồng lồng, cao lớn nhưng còn thiếiu sức thuvết phục ở cái cụ thể, sống động thì bù vàiO hạn chế này, Xuân Diệu lại có bài thơ “Trẻ em vón Bác Hồ” . Đồn? Tỉnh ở huyện Thuận Thành và Tam Sơn ở hu vện Thiên Sơn là hai làng của Bắc Ninlh (Hà Bắc) được đón Bác về thăm. Nhà thơ chọn v à ghi ại - có vẻ khách quan - một vài chi tiết rất ‘ ‘đắt”, chông “bình luận” gì thêm, nhưng chính vì thế, đến bây giờ đọc lại, chúng ta còn thoáng mộtt mỉm cười... ra nước mắt : Nếu như bọn trẻ làng Đồng Tilth Hay kiều hãnh vê chuyện Bác Hồ Đ ã ngồi Iigliỉ dưới ẹôc cây gạo Bác đi dọc ruộng hên kia hờ (Bé mới lớn nghe anh k ể vậy, M ơ hình ảnh Bác tóc râu phơ) Thì trẻ Tam Sơn lai kiêu hãnh 18
  18. Bác thăm làng chúng Tết Đinh Mùi Chính chíuig đứìi^ hên kề sát Bác Đăv kia hàng gạch dấu C()n tươi ... Bác còn mải cìuivện, cháu quaìih chân Xíim nhặt cỏ may hai ông quần Chúng quả quyết rằng qiiầìi Bác vải N hư quần của chúng, chẳng gì hơn; Còn đôi dép lốp cao su Bác Thì đóng nhiều đinh, nùm, chẳng khác ... 21 - 3 - 1970 Nhận xét về con người và tài năng iớn trong nhà thơ Xuân Diệu, Mirây Giăng-xen (nhà thơ, dịch giả của Pháp, từng dịch và giới thiệu Xuân Diệu sang phương Tây) xem ông “như một người hát dạo của nhân dân trong thời kỳ hiện đại”, “những câu thơ của anh là nhạc, một nhạc điệu nhẹ nhàng, tinh lế, rất uyên bác và gọt giũa rất kv công” . Điều này. cũng thể hiện phần nào qua những vần thơ Xuân Diệu viết về Bác Hồ. Nguyên nhân sâu xa nào thúc đẩy một nhà thơ từng là lá cờ đầu của phong trào TỈIƠ mới, do mến phục Cụ Hồ, mà đi thèí) con đường cách mạiig của Cụ (theo nhà văn To Hoài, Xuân Diệu được kết nạp vào Đảng đầu nãrri 1950), còn làm thơ viết văn, nói chuyện ca 19
  19. ngợi công đức của Cụ nữa ? Nhờ vào sức thuycết phục của thơ văn Hổ Chí Minh ư ? Đúng, nhưnig chưa phải là cơ bản. Cơ bản, theo tôi, chính là nhiò' vào năng lượng toả sáng từ nhân cách của Bác, mià điều này thì Xuân Diệu cũng đã hơn một lần thùĩa nhận ; “Bác Hồ của chúng ta là con người sốntg nhất, con người như chạm khắc vào thời gian. Báic đến đâu. nơi ấy sống lên, mọi nghi lễ không thiể àm cho Bác thụ động, mà tự Bác chủ động. Đ('ối vói Bác, không nghi thức nào quan trọng cho bằnig sự giao cảm giữa Bác với nhân dân mến yêu”. Kv niệm 20 năm nhà thơ Xuân Diệu từ giã tìnih yêu và cuộc đời này (1985 - 2005), nhắc lại m(ột vài tình cảm, kỷ niệm trìu mến, thiêng liêng củia ông với Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng là dịp để m ỗ i chúng ta tưởng nhớ, biết ơn tới một nhà thơ lớm của nền thơ cách mạng Việt Nam hiện đại, một tcài năng, một nhân cách mà khi vừa nằm xuống, nhià Ihơ Chế Lan Viên đã nhỏ lệ than rằng : “ừ, bây giiờ ta khóc, nhưng rồi đây ta sẽ đau vì thiếu Diệu llà một sự thiếu không bù đắp được. Không, khồnig 3hải chỉ là về văn chương, văn hoá, văn nghệ gì g ì đâu, mà về chính trị ấy ! Diệu là người đã từng bảio vệ chế độ Cộng hoà ta từ hồi trứng nước, đánh nhaiu với kẻ thù mà bảo vệ, lúc nó mới chỉ là Dân chiủ Cộng hoà 1946, 1945”. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2