Phần 2<br />
<br />
TẤN CỒNG VÀ PHÒNG THỦ v íl MÂY TÍNH CHẠY LINUX<br />
<br />
1. KHỞI ĐỘNG LINUX TỪ ĐĨA CD<br />
<br />
Trước đây, nếu muôn sử dụng Linux bạn cần cài hệ<br />
điều hành này lên đĩa cứng của máy tính. Nhưng mọi thứ<br />
đã thay đổi vì hiện nay xuất hiện vài phiên bản Linux có<br />
khả năng chạy trực tiếp từ đĩa CD-ROM, ví dụ như phiên<br />
bản Ubuntu Linux mà trong khuôn khổ bài viết này xin<br />
tạm gọi là Linux "mì án liền".<br />
Tương tự các phiên bản Linux cần cài đặt vào máy<br />
tính, Ubuntu Linux cho phép người dùng tải về miễn phí<br />
từ Internet tập tin có phần mở rộng là .iso. Sau khi tải về<br />
máy tính, bạn dùng tiện ích ghi đĩa như Roxio Easy CD<br />
Creator hay Nero để chép tập tin .iso này lên CD-ROM<br />
trắng. Với Roxio Easy CD Creator thực hiện thủ tục sau:<br />
nhấn Eile.Record CD from CD Image hay Eile.Burn Image<br />
(với tiện ích Nero). Khi ghi đĩa xong, bạn có thể sử dụng<br />
đĩa CD khởi động Ubuntu này và bắt đầu khám phá thế<br />
giới Linux mà không cần trải qua những công đoạn cài đặt<br />
đầy khó khăn.<br />
Giốhg như thực phẩm chế biến sẵn, Linux "mì ăn liền"<br />
được cài sẵn vô số ứng dụng để thoả mãn tốt nhất mọi yêu<br />
cầu của nhiều đổi tượng người dùng. Và do được thực thi<br />
trực tiếp từ đĩa CD-ROM nên bạn không thể cài đặt thêm<br />
183<br />
<br />
ứng dụng mới hay gỡ bỏ ứng dụng không cần thiết, tinh<br />
chỉnh cấu hình để hệ thông hoạt động phù hỢp với nhu cầu<br />
sử dụng cá nhân như khi dùng Linux được cài đặt trên đĩa<br />
cứng. Hơn thế nữa, tốc độ hoạt động của Linux "mì ăn<br />
liền" cũng bị hạn chế phần nào do phải dành một phần bộ<br />
nhớ RAM để làm vùng nhớ đệm cho hệ điều hành hoạt<br />
động. Do vậy, nếu sau khi chạy thử và cảm thấy thích thú<br />
vói Linux thì bạn nên "hạ sơn" phiên bản Linux "mì ăn<br />
liền" đang sử dụng xuống đĩa cứng của máy. Bạn có thê<br />
lựa chọn hai phiên bản Linux như Fedora Core do Red Hat<br />
tài trỢ và Open Circulation của Xandros Desktop cần lưu<br />
ý rằng phiên bản này chỉ có hỗ trỢ ghi lên dĩa CD (không hỗ<br />
trỢ ghi lên DVD) và Xandros là một sản phẩm thương mại<br />
nên nhà sản xuất không cung cấp dạng tải về miễn phí.<br />
Nếu trước đây đã cài đặt Windows trên đĩa cứng thì cần<br />
lưu ý khai báo chính xác trong quá trình cài đặt để tiện ích cài<br />
đặt Linux tự động thiết lập chế độ khởi động đôi cho hệ thống<br />
(cho phép người dùng khởi động Windows hoặc Linux).<br />
Trước khi cài đặt Linux, bạn nên ghi ra giấy các thông<br />
số cấu hình hệ thống cần thiết như địa chỉ IP của máy<br />
tính, máy chủ DNS, cổng truy cập Internet (gateway). Để<br />
có được các thông tin này trong Windows 98/Me, bạn nhấn<br />
chuột phải lên biểu tượng Netvvork Neighborhood rồi chọn<br />
Properties. Tiếp đến, nhấn đúp chuột vào mục TCP/IP rồi<br />
tìm các thẻ IP Address, Gateway và DNS Coníìguration.<br />
Với Windows 2000/XP, nhấn chuột phải lên biểu tượng My<br />
Netvvork Places rồi chọn Properties. Trong cửa sổ Network<br />
Connections, nhấn chuột phải lên biểu tượng kết nối mạng<br />
rồi chọn Properties, sau đó tìm và nhấn đúp chuột lên mục<br />
Internet Protocol (TCP/IP). Ngoài ra, bạn cũng nên ghi lại<br />
tên, thông sô' kỹ thuật của màn hình và card đồ họa của<br />
máy tính phòng trường hỢp trình cài đặt Linux không tự<br />
động xác định được các thiết bị này.<br />
184<br />
<br />
2. KHẮC PHỤC LỖI TIỆN ÍCH NAUTILUS<br />
<br />
Tiện ích Nautilus trong phiên bản Ubuntu Linux 5.4<br />
(có tính năng tướng tự như Windows Explorer của<br />
Windows) có một nhược điểm là tự động đóng các cửa sổ<br />
thư mục khi bạn thực hiện mở một thư mục khác. Để khắc<br />
phục tình trạng trên, chọn Applications.Run Application,<br />
gõ vào Enter>. Trong cửa sổ cây thư mục bên trái, chọn<br />
apps.nautilus.preíerences và đánh dấu tùy chọn<br />
no_ubuntu_spatial ở cửa sổ bên phải. Tiếp đến, đóng cửa<br />
sô ConLiguration Editor lại (tương tự như Control Panel<br />
của Windows) để kết thúc. Từ bây giò, tất cả cửa sổ thư<br />
mục sẽ được mở cho đến khi nào bạn ra lệnh đóng.<br />
3. CÀI ĐẶT CÁC ỨNG DỤNG TỪ MÀ NGUỔN TRÊN LINUX<br />
<br />
Có nhiều bạn khi lần đầu tiên đến với Linux cảm giác<br />
sự khó khán và bất tiện của việc cài đặt các ứng dụng trên<br />
Linux, đặc biệt là các ứng dụng phải cài đặt từ mã nguồn<br />
như xine, openGL...<br />
Trên Windows, bạn chỉ cần tải ứng dụng về, giải nén<br />
rồi click vào fíle Setup là hoàn tấ t việc cài đặt, nhưng trên<br />
Linux đó là một chuyện hoàn toàn khác. Phần viết này sẽ<br />
nhằm mục đích hướng dẫn bạn các thao tác cài đặt các<br />
phần mềm ứng dụng trên Linux và cung cấp các kiến thức<br />
căn bản giúp bạn có thể quản lý hệ thống của riêng mình.<br />
Để dễ dàng thì bài viết sẽ gọi các phần mềm trên<br />
Linux là các gói (package). Thực tế tên gọi “gói” đúng đắn<br />
hơn vì các gói trên Linux có thể không phải là một trình<br />
ứng dụng nào đó mà chỉ là các thư viện nền như thư viện<br />
đồ họa Gtk+ hoặc OpenGL...<br />
Bạn có thể sẽ tự hỏi rằng tại sao các phần mềm trên<br />
Linux không tự đóng gói sẵn cho chúng ta rồi khi xuất bạn<br />
chỉ cần tải về và cài đặt nó.<br />
185<br />
<br />
Vấn đề là các phần mềm viết trên Linux không hẳn<br />
chỉ có thể chạy trên Linux mà có thể chạy trên nhiều hệ<br />
thống khác nhau trong họ Unix như Solaris, AIX, HPUX... thậm chí các phần mềm đó có thể chạy trên rất<br />
nhiều vi xử lý khác nhau như Intel, Motorola, PPG... Có<br />
đưỢc sự đa năng đó là nhò vào tính đa nền (portable) của<br />
ngôn ngữ C/C++ nhưng đòi hỏi chúng ta phải biên dịch lại<br />
phần mềm từ mã nguồn cho hệ thống mà chúng vận hành.<br />
Bạn sẽ tự hỏi là tại sao tác nhà phát triển lại không biên<br />
dịch sẵn cho chúng ta trên hệ thống thông dụng nào đó<br />
như Linux chẳng hạn. Các phần mềm này là phần mềm<br />
mã nguồn mở và các nhà phát triển không có cách gì hơn<br />
là để lại phần biên dịch cho chúng ta. Tuy nhiên bạn đừng<br />
thất vọng vì có một số nhà phát triển rất là tốt bụng có thê<br />
biên dịch sẵn cho chúng ta ra các gói có dạng rpm và cùng<br />
với sự hỗ trỢ của công ty Red Hat chúng ta cũng đã có<br />
những chương trình quản lý các phần mềm hiệu quả<br />
không kém gì trên Windows như RPM (Redhat Package<br />
Manager). Mặc dù là thế nhưng không phải lúc nào các gói<br />
mới nhất từ các nhà phát triển gốc đều có phiên bản biên<br />
dịch sẵn mà thường là một khoảng thời gian sau các phiên<br />
bản đó mới có được dưói dạng biên dịch sẵn. Bên cạnh đó<br />
còn có rất nhiều nhà phát triển không hề biên dịch sẵn<br />
sản phầm của mình mà đòi hòi người dùng phải biên dịch,<br />
điển hình là trình chơi phim và nhạc xine. Các gói biên<br />
dịch sẵn các bạn có từ xine đa sô" là từ các nhà nhát triển<br />
khác. Do đó nếu bạn không bạn không biết cách cài đặt các<br />
gói từ nguồn là một trở ngại rất lớn cho việc hiểu và quản<br />
trị hệ thống của riêng mình.<br />
Căn bản của việc cài đặt<br />
<br />
Điều đầu tiên khi bạn tiến hành cài đặt là bạn phải có mã<br />
nguồn của gói đó trước. Hãy lên mạng search bất kì gói nào<br />
186<br />
<br />
bạn thích như thư viện Gtk+ hoặc Gnome... Sau khi tải về,<br />
thông thường có dạng là ,gz hoặc ,bz2, đây đều là 2 chuẩn nén<br />
khác nhau, sau khi giải nén bằng gunzip cho gz hoặc bunzip2<br />
cho bz2 thì các gói sẽ có dạng mới là tar, cũng là một chuẩn<br />
nén khác, bạn có thể giải nén bằng lệnh, tar -xvf... Thế nhưng<br />
đê dễ dàng và tiết kiệm dung lượng ổ đĩa thì chúng ta có thể<br />
gộp các câu lệnh đó thành một như sau:<br />
- ĐỐI với gói ,gz: # tar -zxvf tengoi.gz<br />
- Đôi với gói .bz2: # tar -jxvf tengoi.bz2<br />
Sau khi giải nén xong và tìm tập tin INSTALL để đọc<br />
cụ thể cho phần hướng dẫn cài đặt. Thê nhưng hầu như<br />
các gói đều tuân theo các thao tác tuần tự sau:<br />
# ./coníĩgure<br />
# make<br />
# make install<br />
Chỉ có vài gói đặc biệt sẽ có riêng cách cài đặt nhưng<br />
khi bạn đã nắm vững nguyên tắc chung thì dù là cách thức<br />
nào bạn cũng có thể xoay xở được. Chúng ta hãy xét đến<br />
câu lệnh đầu tiên, ./conílgure... Thực chất conhgure là một<br />
Shell script sẽ kiểm tra những yêu cầu của hệ thông của<br />
bạn có đáp ứng đủ để cài đặt gói lên không, ví dụ như một<br />
sô" gói đòi hỏi bạn phải có sẵn thư viện đồ họa Gtk 2.4 trở<br />
lên hoặc là thư viện để giải nén nhạc Mp3...<br />
Rất nhiều gói có sự phụ thuộc như thê chứ các gói khi<br />
tải về không hề có sẵn các gói tương ứng cần thiết cho nó.<br />
Khi bạn chạy conhgure xong kết quả sẽ cho bạn biết các<br />
gói nào cần thiết để cài đặt. Nhiệm vụ của bạn không gì<br />
hơn là phải tìm các gói phụ thuộc đó cài lên máy rồi mói<br />
tiếp tục việc cài đặt. Nếu như hệ thống của bạn thỏa mãn<br />
đầy đủ các yêu cầu để cài đặt thì các Makefile sẽ được tạo<br />
ra. Makeíĩle là một íĩle đặc biệt của tiện ích make nhằm<br />
hướng dẫn biên dịch mã nguồn của gói ra dạng thực thi.<br />
187<br />
<br />