Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TỬ VONG<br />
TRONG BỆNH VIỆN TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI SUY TIM CẤP<br />
Nguyễn Công Thành*, Võ Thành Nhân*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Suy tim cấp là nguyên nhân nhập viện hàng đầu ở người cao tuổi với tỉ lệ tử vong và chi<br />
phí điều trị rất cao. Hiện nay, ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về suy tim cấp, đặc biệt trên đối tượng<br />
người cao tuổi.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát đặc điểm và các yếu tố tiên lượng tử vong trong bệnh viện trên bệnh nhân<br />
cao tuổi nhập viện vì suy tim cấp.<br />
Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu quan sát, tiến cứu thực hiện trên 233 bệnh nhân ≥60<br />
tuổi nhập viện vì suy tim cấp tại khoa Nội Tim Mạch, bệnh viện Chợ Rẫy từ 10/2015 đến 03/2016.<br />
Kết quả: Tuổi trung bình của dân số nghiên cứu là 75,33±8,14, nam giới chiếm tỉ lệ 47,2%. Các bệnh<br />
lý đi kèm thường gặp: bệnh tim thiếu máu cục bộ (77,3%), rối loạn lipid máu (55,4%), tăng huyết áp<br />
(59,2%), bệnh thận mạn (45,1%), đái tháo đường (39,5%), rung nhĩ (24,5%). Tỉ lệ các thể suy tim cấp là<br />
suy tim mạn mất bù (47,2%), choáng tim (12,0%), phù phổi cấp (30,9%), suy tim tăng huyết áp (4,7%),<br />
suy thất phải đơn độc (5,2%). Thời gian nằm viện trung bình là 12,4 ngày. Tỉ lệ tử vong trong bệnh viện là<br />
18,45%. Kết quả phân tích hồi quy logistic đa biến xác định một số yếu tố nguy cơ tử vong độc lập: chỉ số<br />
Barthel ≤ 60 điểm (OR=3,016; 95%CI 1,973-9,350), choáng tim (OR=5,195; 95%CI 1,820-32,917) và rối<br />
loạn nhịp thất (OR=8,862; 95% CI 2,538-30,409).<br />
Kết luận: Tỉ lệ tử vong trên bệnh nhân cao tuổi nhập viện vì suy tim cấp cao. Hạn chế hoạt động chức năng<br />
cơ bản hằng ngày là một trong những yếu tố tiên lượng. Do đó, đánh giá lão khoa toàn diện đóng vai trò rất quan<br />
trọng trong tiếp cận, chẩn đoán và điều trị bệnh nhân cao tuổi nhập viện vì suy tim cấp.<br />
Từ khóa: suy tim cấp, tiên lượng, người cao tuổi<br />
ABSTRACT<br />
CHARACTERISTICS AND PREDICTORS OF HOSPITAL MORTALITY<br />
AMONG OLDER PATIENTS HOSPITALIZED FOR ACUTE HEART FAILURE<br />
Nguyen Cong Thanh, Vo Thanh Nhan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 1 - 2017: 232 - 238<br />
<br />
Background: Acute heart failure (AHF) is the leading cause of hospitalization with high mortality rate and<br />
healthcare costs in elderly population. Up till now, there is scarce evidence on acute heart failure from Vietnamese<br />
medical literature, especially in elderly population.<br />
Objectives: To identify predictors for hospital mortality rates and clinical characteristics of older patients<br />
admitted to hospital for AHF.<br />
Methods: A longitudinal, prospective observational study was conducted 233 patients with AFH, aged 60<br />
and older, and admitted to Cardiology Department, Cho Ray hospital from 10/2015 to 3/2016.<br />
Results: The average age of study population was 75.3 years (Standard Deviation (SD) 8.14), 47.2% were<br />
<br />
<br />
* Bộ môn Lão khoa, Đại học Y Dược Tp.HCM<br />
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Công Thành ĐT: 0934669073 Email: congthanh.nls@gmail.com<br />
<br />
232 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
male. The most common comorbidities were Ischemia Heart Disease (77.3%), Dyslipidemia (55.4%),<br />
Hypertension (59.2%), Chronic Kidney Disease (45.1%), Diabetes (39.5%) and Atrial Fibrillation (24.5%). The<br />
prevalence of clinical subtypes of AHF was as following: acute decompensated heart failure (47.2%), cardiogenic<br />
shock (12%), pulmonary edema (30.9%), hypertensive acute heart failure (4.7%) and right heart failure (5.2%).<br />
The mean length of hospital stay was 12.4 days. Hospital mortality rate was 18.45%. The multiple logistic<br />
regression showed three variables independently associated with mortality: Barthel Index ≤60 (OR=3.016; 95% CI<br />
1.973-9.350), Cardiogenic Shock (OR=5.195; 95% CI 1.820-32.917), and Ventricular Arrhythmias (OR=8.862;<br />
95% CI: 2.538-30.409).<br />
Conclusions: In-hospital mortality rate in elderly patients with AHF is high. Deteriorated basic activities of<br />
daily living are proven to be one of the prognosis factors. Therefore, comprehensive geriatrics assessment plays an<br />
important role in diagnosis and treatment of the elderly patients hospitalized for AHF.<br />
Keywords: acute heart failure, prognosis, elderly<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ tiểu tự chủ(13). Mất khả năng BADLs là yếu tố<br />
quan trọng tiên lượng mắc các bệnh lý cấp tính,<br />
Suy tim cấp là một hội chứng lâm sàng, đặc té ngã, chấn thương, suy giảm chức năng cơ<br />
trưng bởi tình trạng mới khởi phát hoặc tái phát, quan và tử vong ở người cao tuổi(10). Trong<br />
diễn tiến nhanh chóng các triệu chứng của suy nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng thang điểm<br />
tim đòi hỏi phải được nhập viện và điều trị khẩn<br />
Barthel(14) để đánh giá BADLs và xác định vai trò<br />
cấp hoặc cấp cứu(18). Suy tim cấp chiếm 10% của hạn chế BADLs trong tiên lượng bệnh nhân<br />
nguyên nhân nhập viện ở người cao tuổi(4). Mặc<br />
cao tuổi suy tim cấp.<br />
dù có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị,<br />
nhưng suy tim cấp vẫn là gánh nặng cho nền y ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
tế với tỉ lệ tử vong và chi phí điều trị rất cao. Thiết kế nghiên cứu<br />
Theo nhiều nghiên cứu, tỉ lệ tử vong trong bệnh Nghiên cứu quan sát, tiến cứu.<br />
viện do suy tim cấp là 3-7%(1,2,16). Một số yếu tố<br />
được chứng minh có liên quan tới tử vong như: Đối tượng nghiên cứu<br />
cao tuổi, phân độ NYHA III-IV, choáng tim, Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
huyết áp tâm thu (HATT) lúc nhập viện thấp, Bệnh nhân ≥60 tuổi nhập viện vì suy tim cấp<br />
suy thận, thiếu máu, hạ Natri máu… tại khoa Nội Tim Mạch, bệnh viện Chợ Rẫy từ<br />
Nhiều nghiên cứu lớn từ Hoa Kì như 10/2015 đến 03/2016.<br />
ADHERE, OPTIMIZE-HF và từ châu Âu như Tiêu chuẩn loại trừ<br />
AHEAD, EHFS I-II, ESC-HF đã cung cấp những Bệnh nhân không đồng ý tham gia<br />
thông tin chi tiết về đặc điểm của suy tim cấp. nghiên cứu.<br />
Hiện tại, ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu<br />
Không đánh giá được chỉ số Barthel của<br />
về suy tim cấp. Do đó, chúng tôi thực nghiện<br />
bệnh nhân trong vòng 30 ngày trước nhập viện.<br />
nghiên cứu này nhằm khảo sát đặc điểm và các<br />
yếu tố tiên lượng tử vong trong bệnh viện trên Phương pháp tiến hành nghiên cứu<br />
bệnh nhân cao tuổi nhập viện vì suy tim cấp. Các đối tượng thõa tiêu chuẩn chọn mẫu sẽ<br />
Hoạt động chức năng cơ bản hằng ngày được đưa vào nghiên cứu. Nghiên cứu viên thu<br />
(BADLs) là những hoạt động thiết yếu để tự thập dữ liệu theo bảng số liệu soạn sẵn, đánh giá<br />
chăm sóc bản thân, nhưng chưa đủ để duy trì tình trạng BADLs của bệnh nhân tại thời điểm 30<br />
một cuộc sống độc lập. Katz và cộng sự đã miêu ngày trước nhập viện, theo dõi diễn tiến và kết<br />
tả những hoạt động này bao gồm: ăn uống, tắm quả điều trị.<br />
rửa, thay quần áo, di chuyển, đi vệ sinh và tiêu<br />
<br />
<br />
Tim Mạch 233<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017<br />
<br />
Các biến số nghiên cứu - phương pháp xử Bảng 1: Đặc điểm dân số nghiên cứu<br />
lý số liệu Đặc điểm Kết quả<br />
Tuổi (năm) 75,33±8,14<br />
Nghiên cứu của chúng tôi khảo sát 26 biến số<br />
Nam (%) 110 (47,2)<br />
bao gồm: 2 biến số dịch tễ (tuổi, giới tính), 7 biến Tăng huyết áp (%) 138 (59,2)<br />
số về tiền căn bệnh lý (suy tim, tăng huyết áp, Đái tháo đường (%) 92 (39,5)<br />
đái tháo đường, bệnh thận mạn, rối loạn lipid BTTMCB (%) 180 (77,3)<br />
Tiền Bệnh thận mạn (%) 105 (45,1)<br />
máu, bệnh tim thiếu máu cục bộ, bệnh phổi tắc căn<br />
Rối loạn lipid máu (%) 129 (55,4)<br />
nghẽn mạn tính), 3 biến số về tình trạng căn bản bệnh<br />
lý Rung nhĩ (%) 57 (24,5)<br />
của bệnh nhân (chỉ số Barthel, chỉ số Charlson, Bệnh lý mạch máu não (%) 39 (16,9)<br />
phân độ NYHA), 7 biến số về tình trạng lâm COPD (%) 22 (9,4)<br />
sàng lúc nhập viện (mạch, huyết áp, thở máy, Suy tim (%) 173 (74,2)<br />
viêm phổi, rối loạn nhịp thất, choáng tim, hội Chỉ số Barthel (điểm) 85 (55; 95)<br />
Chỉ số Charlson (điểm) 3 (1; 5)<br />
chứng vành cấp), 6 biến số về cận lâm sàng lúc<br />
Độ I (%) 54 (23,2)<br />
nhập viện (Hemoglobin, Natri máu, Creatinin, Tình Phân độ Độ II (%) 75 (32,2)<br />
đường huyết, Troponin I, phân suất tống máu trạng NYHA Độ III (%) 83 (35,6)<br />
cơ<br />
thất trái), 1 biến số kết cục (tử vong trong bản Độ IV (%) 21 (9,0)<br />
bệnh viện). Sử dụng thuốc ức chế men chuyển 92 (39,0)<br />
Sử dung thuốc chẹn thụ thể bê-ta 57 (24,5)<br />
Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 23.0. Các<br />
Sử dụng thuốc lợi tiểu 70 (30,0)<br />
biến định tính được mô tả bằng bảng phân phối Mạch (lần/phút) 100 (90; 110,5)<br />
Tình<br />
tần suất, tỉ lệ. Các biến định lượng được kiểm tra trạng Huyết áp tâm thu (mmHg) 120 (100; 140)<br />
có phân phối chuẩn hay không bằng phép kiểm lúc Viêm phổi (%) 73 (31,3)<br />
nhập Rối loạn nhịp thất (%) 28 (12,0)<br />
Kolmogorov-Smirnow, mô tả dưới dạng trung viện<br />
Hội chứng vành cấp (%) 80 (34,3)<br />
bình ± độ lệch chuẩn (đối với phân phối chuẩn)<br />
Hemoglobin (g/L) 117,91±34,92<br />
hoặc trung vị (bách phân vị thứ 25 và 75) (đối với Cận<br />
lâm Natri máu (mmol/L) 137 (132; 140)<br />
phân phối không chuẩn). Phân tích hồi quy sàng Đường huyết (mg/dL) 133 (109; 205)<br />
logistic đa biến nhằm xác định các yếu tố nguy lúc Creatinin (mg/dL) 1,40 (1,20; 1,90)<br />
nhập Troponin I (ng/mL) 0,20 (0,2; 1)<br />
cơ độc lập của tử vong trong bệnh viện. viện<br />
Phân suất tống máu thất trái (%) 31,00 (25; 40)<br />
KẾT QUẢ<br />
Tỉ lệ và các yếu tố tiên lượng tử vong trong<br />
Đặc điểm bệnh nhân cao tuổi nhâp viện vì bệnh viện trên bệnh nhân cao tuổi suy tim<br />
suy tim cấp cấp<br />
Nghiên cứu thực hiện trên 233 bệnh nhân Trong thời gian nghiên cứu chúng tôi ghi<br />
cao tuổi nhập viện vì suy tim cấp. Tuổi trung nhận 43 trường hợp tử vong trong bệnh viện,<br />
bình của dân số nghiên cứu là 75,33 ± 8,14, trong chiếm tỉ lệ 18,45%. Tỉ lệ tử vong ở nhóm bệnh<br />
đó nam giới chiếm tỉ lệ 47,2%. Tỉ lệ các thể suy nhân choáng tim là cao nhất (64,29%).<br />
tim cấp lần lượt là: suy tim mạn mất bù (47,2%),<br />
Kết quả phân tích hồi quy logistic đa biến<br />
choáng tim (12%), phù phổi cấp (30,9%), suy tim<br />
xác định các yếu tố nguy cơ độc lập tử vong<br />
tăng huyết áp (4,7%) và suy thất phải đơn độc<br />
trong bệnh viện trên bệnh nhân cao tuổi nhập<br />
(5,2%). Thời gian nằm viện trung bình là 12,39 ±<br />
viện vì suy tim cấp là: chỉ số Barthel ≤60 điểm<br />
8,94 ngày. Bảng 1 mô tả chi tiết đặc điểm các<br />
(OR=3,016; 95% CI 1,973-9,350), choáng tim<br />
bệnh lý đi kèm, tình trạng lâm sàng và cận lâm<br />
(OR=5,195; 95% CI 1,820-32,917), rối loạn nhịp<br />
sàng của bệnh nhân cao tuổi suy tim cấp lúc<br />
thất (OR= 8,862; 95% CI 2,538-30,409).<br />
nhập viện.<br />
<br />
<br />
<br />
234 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 2: Phân tích đơn biến các yếu tố tiên lượng tử Bảng 3: Phân tích hồi quy logistic đa biến xác định<br />
vong trong bệnh viện yếu tố tiên lượng tử vong độc lập<br />
Tử vong n Yếu tố p OR 95% CI<br />
Yếu tố P<br />
(%) Tuổi 0,172 2,054 (0,730;5,778)<br />
60-79 21 (13,73) Nữ giới 0,115 2,239 (0,822;6,104)<br />
Tuổi 0,010<br />
≥80 22 (27,50)<br />
Chỉ số Barthel ≤60 điểm 0,046 3,016 (1,973;9,350)<br />
Nam 13 (11,82)<br />
Giới 0,014 NYHA III-IV 0,695 1,857 (0,351;4,031)<br />
Nữ 30(24,39)<br />
Thở máy 0,888 0,914 (0,261;3,191)<br />
Đái tháo Không 29 (20,57)<br />
0,303 Huyết áp tâm thu<br />
đường Có 14 (15,22) 0,493 0,561 (0,107;2,936)<br />
1 ng/mL 0,622 1,375 (0,387;4,884)<br />
Không 33 (18,75) Hemoglobin