intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa đào tạo kiểm toán năng lượng trong ngành thép: Các giải pháp tiết kiệm điện trong hệ thống điện

Chia sẻ: Tieppham Tieppham | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

149
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khóa đào tạo kiểm toán năng lượng trong ngành thép: Các giải pháp tiết kiệm điện trong hệ thống điện có nội dung trình bày tổng quan về các đại lượng điện, tính toán công suất, sơ đồ một sợi trong hệ thống điện, biểu đồ phụ tải, giá điện, hóa đơn tiền điện, cùng với các giải pháp tiết kiệm điện năng và một số bài tập ứng dụng. Cùng tham khảo tài liệu để nắm bắt chi tiết nội dung. 

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa đào tạo kiểm toán năng lượng trong ngành thép: Các giải pháp tiết kiệm điện trong hệ thống điện

  1. Khóa đào tạo Kiểm toán Năng lượng trong ngành thép CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM ĐIỆN TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
  2. Nội dung trình bày  Tổng quan  Các giải pháp tiết kiệm điện năng  Bài tập tình huống 26.04.2013 2
  3. Tổng quan  Các đại lượng điện  Tính toán công suất  Sơ đồ một sợi trong hệ thống điện  Biểu đồ phụ tải  Giá điện  Hóa đơn tiền điện 26.04.2013 3
  4. Các đại lượng điện  Điện áp (V)  Dòng điện (A)  Công suất tác dụng (W hoặc kW)  Công suất phản kháng (VAr hoặc kVAr)  Công suất biểu kiến (VA hoặc kVA)  Hệ số công suất  Tần số (Hz) 26.04.2013 4
  5. Các đại lượng điện  Công suất tác dụng: là được sử dụng bởi phụ tải điện để thực hiện một nhiệm vụ nhất định (sinh ra công). Ký hiệu là P, đơn vị W  Công suất phản kháng: được sử dụng để sinh ra từ thông trong một số phụ tải điện (động cơ điện). Ký hiệu là Q, đơn vị VAr  Công suất biểu kiến: là tổng vectơ của công suất thực và công suất phản kháng. Công suất biểu kiến được chú ý nhiều nhất trong truyền tải và phân phối điện năng. Ký hiệu là S, đơn vị VA  Hệ số công suất (cos φ) là tỷ số giữa công suất thực và công suất biểu kiến trong mạch điện.  Hệ số công suất là cosin góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện φ. 26.04.2013 5
  6. Tính đoán công suất Ta có thể tính được công suất của một thiết bị điện nếu biết được • Điện áp (V – đơn vị V) • Dòng điện (I – đơn vị A) • Hệ số công suất (cos φ) • Công thức tính công suất đối với tải 1 pha: P = Upha x I x cos φ • Công thức tính công suất đối với tải 3 pha: P = √3 x Udây x I x cos φ • Công thức tính công suất biểu kiến Công suất biểu kiến (KVA) Công suất phản kháng (kVAR)  kVA = √ (KW)2 + (KVAR)2 26.04.2013 6 Công suất tác dụng (KW)
  7. Sơ đồ 1 sợi trong hệ thống điện 6kV Qu¹t giã Q2 • Cấp điện áp đang mua từ 2B-1000kVA C¸n D2 Công ty Điện lực địa phương TB tr­íc c¸n D1,D2 4B-1000kVA 0.4kV • Số lượng máy biến áp và C­a nãng, phô trî 0.4kV công suất máy biến áp 6B-100kVA kWh ChiÕu s¸ng 8B-2200kVA 0.4kV • Các phụ tải tiêu thụ điện C¸c TB c¸n d©y 10B-5000kVA 500V • Hệ thống đo đếm M¸y c¸n liªn tôc 3,3kV Qu¹t giã Q1 §éng c¬ c¸n (2000 KW) 1B-1000kVA Lß nung chÝnh 3B-1000kVA 0.4kV ThiÕt bÞ sau c¸n D1, D2 kWh 5B-1000kVA 0.4kV CÇn trôc, c¸n mini 26.04.2013 7B-1250kVA 0.4kV C¸n d©y 6kV 7 500V
  8. Biểu đồ phụ tải 1600 1400 BT CĐ BT TĐ BT CĐ 1200 1000 800 600 400 200 0
  9. Biểu đồ phụ tải  Biểu đồ phụ tải thể hiện tình hình tiêu thụ điện tổng thể tại công ty  Biểu đồ phụ tải thường được thể hiện bằng công suất điện của thiết bị được đo đạc, ghi nhận theo thời gian  Biểu đồ phụ tải cho biết:  Tình hình hoạt động của thiết bị  Giá trị cao nhất, thấp nhất, giá trị trung bình từng thời điểm  Thời gian vận hành thiết bị  Chi phí điện năng của nhà máy
  10. Biểu giá điện  Biểu giá điện áp dụng cho ngành công nghiệp Cấp điện áp từ 110 kV trở lên Giờ bình thường 1217 Giờ thấp điểm 754 Giờ cao điểm 2177 Cấp điện áp từ 22 kV đến dưới 110 kV Giờ bình thường 1243 Giờ thấp điểm 783 Giờ cao điểm 2263 Cấp điện áp từ 6 kV đến dưới 22 KV Giờ bình thường 1286 Giờ thấp điểm 812 Giờ cao điểm 2335 Cấp điện áp dưới 6 kV Giờ bình thường 1339 Giờ thấp điểm 854 Giờ cao điểm 2421
  11. Hóa đơn tiền điện  Kiểm tra hoá đơn tiền điện để có cái nhìn tổng quát về nhà máy:  Lượng điện tiêu thụ: tổng & từng thời điểm  Giá điện theo các thời điểm  Chi phí điện năng theo từng thời điểm  Vấn đề mua điện năng vô công (điện năng phản kháng)  Ví dụ: Hoá đơn tiền điện của 1 nhà máy Tiêu thụ điện tháng 3 năm 2013: Đơn giá: Thành tiền:  Giờ bình thường = 6.864 1.243 8.531.952  Giờ cao điểm = 1.530 2.263 3.462.390  Giờ thấp điểm = 790 783 618.570  Vô công = 10.901 0 3.153.228 Tổng: 15.766.140 VAT 10%: 1.576.614 Tổng tiền: 17.342.754
  12. Hóa đơn tiền điện  Tiền mua công suất phản kháng (chưa có thuế GTGT) được tính theo công thức: Tq = Ta x k% Trong đó: • Tq: Tiền mua công suất phản kháng (chưa có thuế GTGT) • Ta: Tiền mua điện năng tác dụng (chưa có thuế GTGT) • k: Hệ số bù đắp chi phí do bên mua điện sử dụng quá lượng công suất phản kháng quy định (%). 26.04.2013 12
  13. Hóa đơn tiền điện 26.04.2013 13
  14. Các giải pháp tiết kiệm điện  Quản lý phụ tải  Các thiết bị sử dụng trong quản lý phụ tải  Máy biến áp  Điều chỉnh hệ số công suất
  15. Quản lý phụ tải • Mục đích: Giảm nhu cầu điện năng cực đại để giảm chi phí điện • Dự báo biểu đồ phụ tải 5000 4500 4000 3500 3000 kW 2500 2000 1500 1000 500 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Giờ
  16. Quản lý phụ tải • Chiến lược để quản lý nhu cầu cực đại • Chuyển dịch phụ tải không quan trọng / phụ tải không liên tục sang thời gian thấp điểm • Tắt các phụ tải không cần thiết trong thời gian cao điểm • Hoạt động hệ thống điều hòa trong thời gian thấp điểm bằng hệ thống lưu trữ nhiệt để vận hành trong thời gian cao điểm • Lắp đặt tụ bù để tăng hệ số công suất
  17. Các thiết bị quản lý nhu cầu  Các thiết bị quản lý nhu cầu điển hình bao gồm: • Đồng hồ báo thức ở một số điểm ~ can thiệp để cắt bớt một số nhu cầu • Đồng hồ báo thức có bộ cắt tư động một số nhu cầu  Giảm nhu cầu là một biện pháp quản lý nhu cầu • Đào tạo người công nhân và người vận hành để can thiệp thủ công • Duy trì các bộ phân cắt tự động 26.04.2013 17
  18. Lắp đặt hệ thống đo đếm để giám sát kWh MMU 22kV MMU MMU MMU MMU 0.4kV 0.4kV 0.4kV 26.04.2013 18
  19. Máy biến áp Tổn thất và Hiệu suất PTOTAL = PNO-LOAD+ (% Load/100)2 x PLOAD PTOTAL = PNO-LOAD+ (Load KVA/Rated KVA)2 x PLOAD • Tổn thất máy biến áp gồm tổn thất cố định và tốn thất theo tải 26.04.2013 19 • Hiệu suất máy biến áp đạt được giá trị cực đại khi hai tổn thất trên bằng nhau
  20. Điều chỉnh hệ số công suất Phương pháp o Ngân hàng tụ điện o Hệ thống tự động điều chỉnh hệ số công suất Vị trí của tụ điện oTại tải oTạI máy biến áp Dòng điện phản Dòng điện phản kháng cung cấp từ kháng cung cấp từ lưới điện tụ điện 26.04.2013 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2