Kinh tế lượng cơ sở - Bài 4
lượt xem 86
download
Tài liệu tham khảo Kinh tế lượng cơ sơ dùng học cao học khoa toán kinh tế , Tài liệu này là bài số 4 giới thiệu về đa cộng tuyến
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kinh tế lượng cơ sở - Bài 4
- Bài 4. ĐA CỘNG tuyến 1. Bản chất của đa cộng tuyến ( Multicolinearity) 1.1. Hiện tượng : Xét MH: Yi = β1 + β2 X2i + β3X3i + … + βkXki + ui Gt 10: Các biến giải thích không có quan hệ cộng tuyến. Nếu giả thiết bị vi phạm → hiện tượng đa cộng tuyến. Có hai dạng đa cộng tuyến: i. Đa cộng tuyến hoàn hảo( Perfect Multicolinearity) : ∃ λj ≠ 0 (j ≠ 1) sao cho: λ2 X2i + … + λkXki = 0 ∀ i → Ma trận X là suy biến, không có lời giải duy nhất. ii. Đa cộng tuyến không hoàn hảo ( Imperfect Multicolinearity) : ∃λj ≠ 0 (j ≠ 1) sao cho: λ2 X2i + … + λkXki + vi = 0 với vi là SSNN có phương sai dương → vẫn có lời giải. 1.2. Nguyên nhân Đa cộng tuyến hoàn hảo gần như không bao giờ xảy ra Đa cộng tuyến không hoàn hảo thường xuyên xảy ra, do các nguyên nhân: - Bản chất các biến giải thích có quan hệ tươngquan với nhau(Khách quan). - Do số liệu mẫu không ngẫu nhiên. - Do kích thước mẫu không đủ. - Do quá trình làm trơn số liệu. 2. Hậu quả 2.1. Đa cộng tuyến hoàn hảo : không giải được V× lóc ®ã βˆ = 0 ∀j vµ j 0 Var( βˆ ) = ∞ ∀j(Ph-¬ng sai) j 2.2. Đa cộng tuyến không hoàn hảo:
- - Các ước lượng có phương sai lớn, là ước lượng không hiệu quả. - Khoảng tin cậy rộng không còn ý nghĩa. - Các kiểm định T có thể sai. - Các kiểm định T và kiểm định F có thể cho kết luận mâu thuẫn nhau. - Các ước lượng có thể sai về dấu. - Mô hình trở nên nhậy cảm với mỗi sự thay đổi của số biến giải thích và của tệp số liệu. 3. Phát hiện đa cộng tuyến. 3.1. Sự mâu thuẫn giữa kiểm định T và F Có mâu thuẫn: Kiểm định F có ý nghĩa, tất cả các kiểm định T về các hệ số góc không có ý nghĩa. → có Đa cộng tuyến. → Điều ngược lại chưa chắc đúng. 3.2. Hồi qui phụ Nghi ngờ biến giải thích Xj phụ thuộc tuyến tính vào các biến giải thích khác, hồi qui mô hình hồi qui phụ: Xj = α1 + α2X2 + … + αj-1Xj -1 + αj+1Xj+1 + … + vi (*) ⎧ H 0 : R*2 = 0 Mô hình ban đầu không có Đa cộng tuyến ⎨ ⎩ H 1 : R* ≠ 0 2 Mô hình ban đầu có Đa cộng tuyến R*2 n − k* → Fqs = × ; Fqs > Fα(k* – 1, n – k*) thì bác bỏ H0. 1 − R* k* − 1 2 3.3. Độ đo Theil Dùng để so sánh mức độ đa cộng tuyến không hoàn hảo giữa các mô hình. B-íc 1: Håi quy m« h×nh ban ®Çu t×m ®-îc R2 B-íc 2: Bỏ biến Xj ra khỏi mô hình, hồi qui thu được R2– j (j=2,k) k m = R2 – ∑ ( R 2 −R− j ) được gọi là độ đo Theil 2 j =2
- Ví dụ: Sử dụng tệp số liệu ch5bt4 về Tiêu dùng Y, Thu nhập X2 và Tài sản có khả năng chuyển đổi cao X3 của 25 hộ gia đình Mỹ để kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến giải thích. Kết quả hồi quy Y theo X2 và X3 như sau: Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 11/19/08 Time: 10:12 Sample: 1 25 Included observations: 25 Variable Coefficie Std. Error t-Statistic Prob. nt C 33.87971 19.11513 1.772403 0.0902 X2 - 34.95897 -0.743804 0.4649 26.00263 X3 6.709261 8.740550 0.767602 0.4509 R-squared 0.741695 Mean dependent 169.368 var 0 Adjusted R- 0.718213 S.D. dependent var 79.0585 squared 7 S.E. of regression 41.96716 Akaike info 10.4238 criterion 2 Sum squared resid 38747.34 Schwarz criterion 10.5700 8 Log likelihood - F-statistic 31.5853 127.2977 2 Durbin-Watson 2.785912 Prob(F-statistic) 0.00000 stat 0 Håi quy phô cña X2 theo X3 cã kÕt qu¶ sau: Dependent Variable: X2 Method: Least Squares Date: 11/19/08 Time: 10:17 Sample: 1 25 Included observations: 25 Variable Coefficie Std. Error t-Statistic Prob. nt C - 0.111892 -0.938303 0.3578
- 0.104988 X3 0.250022 0.000157 1594.459 0.0000 R-squared 0.999991 Mean dependent 159.448 var 0 Adjusted R- 0.999991 S.D. dependent var 81.4698 squared 0 S.E. of regression 0.250315 Akaike info 0.14442 criterion 6 Sum squared resid 1.441126 Schwarz criterion 0.24193 6 Log likelihood 0.194678 F-statistic 2542299 . Durbin-Watson 2.245068 Prob(F-statistic) 0.00000 stat 0 Håi quy phô của X3 theo X2 có kết quả sau: Dependent Variable: X3 Method: Least Squares Date: 11/19/08 Time: 10:19 Sample: 1 25 Included observations: 25 Variable Coefficie Std. Error t-Statistic Prob. nt C 0.425686 0.447288 0.951703 0.3511 X2 3.999613 0.002508 1594.459 0.0000 R-squared 0.999991 Mean dependent 638.156 var 0 Adjusted R- 0.999991 S.D. dependent var 325.849 squared 2 S.E. of regression 1.001168 Akaike info 2.91683 criterion 0 Sum squared resid 23.05376 Schwarz criterion 3.01434
- 0 Log likelihood - F-statistic 2542299 34.46038 . Durbin-Watson 2.245125 Prob(F-statistic) 0.00000 stat 0 Để tính độ đo Theil ta hồi quy Y lần lượt với X2 và X3. Kết quả như sau: Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 11/19/08 Time: 10:23 Sample: 1 25 Included observations: 25 Variable Coefficie Std. Error t-Statistic Prob. nt C 36.73575 18.58133 1.977025 0.0601 X2 0.831821 0.104206 7.982448 0.0000 R-squared 0.734777 Mean dependent 169.368 var 0 Adjusted R- 0.723246 S.D. dependent var 79.0585 squared 7 S.E. of regression 41.59070 Akaike info 10.3702 criterion 5 Sum squared resid 39785.09 Schwarz criterion 10.4677 6 Log likelihood - F-statistic 63.7194 127.6281 8 Durbin-Watson 2.919889 Prob(F-statistic) 0.00000 stat 0 Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 11/19/08 Time: 10:24 Sample: 1 25 Included observations: 25 Variable Coefficie Std. Error t-Statistic Prob. nt C 36.60968 18.57637 1.970766 0.0609 X3 0.208034 0.026033 7.991106 0.0000
- R-squared 0.735199 Mean dependent 169.368 var 0 Adjusted R- 0.723686 S.D. dependent var 79.0585 squared 7 S.E. of regression 41.55758 Akaike info 10.3686 criterion 6 Sum squared resid 39721.74 Schwarz criterion 10.4661 7 Log likelihood - F-statistic 63.8577 127.6082 8 Durbin-Watson 2.916396 Prob(F-statistic) 0.00000 stat 0 Hãy dùng các kết quả trên tính độ đo Theil. .4. Khắc phục đa cộng tuyến. 4.1. Dùng thông tin tiên nghiệm. Ví dụ: Xét mô hình TDi = β1 + β2TNi + β3SKi + ui Dễ thấy TDi có cộng tuyến với SKi Nếu có thể cho rằng β3 = 0,1β2 Thì mô hình trở thành TDi = β1 + β2( TNi + 0,1SKi) + ui Và đã khắc phục được đa cộng tuyến. 4.2. Bỏ bớt biến nếu có thể. Lúc đó việc lựa chọn biến bị loại khỏi mô hình có thể căn cứ vào kết quả của hồi quy phụ. 4.3.Tăng kích thước mẫu hoặc lấy mẫu mới nếu có thể. 4.4. Đổi dạng của mô hình. VÝ dô thay v× håi quy m« h×nh Yi = β1 + β2X2i + β3X3i + ui
- Ng-êi ta håi quy m« h×nh lnYi = β1 + β2lnX2i + β3lnX3i + ui 4.5. Dùng sai phân cấp 1. Xét mô hình Yt = β1 + β2X2t + β3X3t + ut Tại thời điểm t-1 mô hình có dạng: Yt-1 = β1 + β2X2t-1 + β3X3t-1 + ut-1 Lấy sai phân ta có: Yt - Yt-1 = β2( X2t – X2t-1) + β3( X3t – X3t-1) + ( ut – ut-1) (*) Mô hình (*) được gọi là mô hình sai phân cấp 1. 4.6. Giảm cộng tuyến trong hồi quy đa thức. Có thể giảm cộng tuyến trong hồi quy đa thức bằng cách lấy sai phân của các biến trong mô hình so với giá trị trung bình của chúng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG XÂY DỰNG CƠ BẢN - CHƯƠNG 4
60 p | 407 | 159
-
PHÂN TÍCH CHUYÊN SÂU VỀ BỘ LUẬT HAMMURABI
4 p | 711 | 153
-
NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI HỌC PHẦN KINH TẾ VI MÔ
19 p | 665 | 135
-
CHƯƠNG 4. THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN
19 p | 255 | 113
-
Đề thi trắc nghiệm môn Kinh tế vĩ mô - Đề số 4
9 p | 202 | 54
-
Giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động Đà Nẵng - 4
11 p | 205 | 51
-
Đề trắc nghiệm môn kinh tế vĩ mô - Đề số 1
16 p | 152 | 49
-
Giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động Đà Nẵng - 10
10 p | 193 | 41
-
ĐỀ THI MẪU MÔN KINH TẾ VI MÔ
3 p | 176 | 27
-
Kiến nghị nâng cao công tác giải quyết khiếu nại bảo hiểm con người - 4
11 p | 115 | 21
-
Hành Chính Văn Phòng Nhà Nước phần 4
11 p | 94 | 20
-
CHƯƠNG 4 DẠNG HÀM
24 p | 123 | 17
-
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 4
12 p | 105 | 14
-
Đề thi kinh tế lượng 2005 - 2006
7 p | 63 | 8
-
CHƯƠNG 5 hồi quy hai biến ước lượng khoảng và kiểm định giả thiết
38 p | 97 | 8
-
Kinh tế môi trường (Field & Olewiler) - Chương 4: Hiệu quả kinh tế và thị trường
19 p | 90 | 7
-
Nghị định chính phủ số 196/1994/NĐ-CP
5 p | 46 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn