intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính chống oxy hóa của một số loài dược liệu của đồng bào Pako và Bru - Vân Kiều, tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: Lê Thị Sang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:163

138
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án "Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính chống oxy hóa của một số loài dược liệu của đồng bào Pako và Bru - Vân Kiều, tỉnh Quảng Trị" sẽ góp phần cung cấp các cơ sở khoa học về hoạt tính chống oxy hóa và thành phần hóa học cũng như làm sáng tỏ về tác dụng chữa bệnh trong thực tế của các dược liệu quý này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính chống oxy hóa của một số loài dược liệu của đồng bào Pako và Bru - Vân Kiều, tỉnh Quảng Trị

LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan:<br /> Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả thu được trong luận án hoàn<br /> toàn trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa được ai công bố<br /> trong bất kỳ công trình nào khác.<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Lê Trung Hiếu<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Luận án này được hoàn thành tại Khoa Hóa, Trường Đại học Khoa học, Đại<br /> học Huế.<br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS. Trần Thị<br /> Văn Thi là Người đã hướng dẫn tận tình, chu đáo và tạo mọi điều kiện tốt nhất<br /> giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận án.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Ban Giám Hiệu Trường Đại<br /> học Khoa học, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Khoa học, Phòng Đào tạo<br /> Sau Đại học Đại học Huế đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành luận án.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa và Quý Thầy Cô trong<br /> Khoa Hóa đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian làm<br /> luận án.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Thị Hoài, PGS. TS. Phạm Cẩm<br /> Nam, PGS. TS. Võ Thị Mai Hương, TS. Hồ Việt Đức và NCS. Lê Lâm Sơn đã<br /> giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm.<br /> Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã cổ vũ, động viên<br /> tôi hoàn thành luận án.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn !<br /> Thừa Thiên Huế, ngày…tháng…năm 2017<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Lê Trung Hiếu<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỤC LỤC ................................................................................................................... i<br /> DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ................................................ iv<br /> DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG ............................................................................. vii<br /> DANH MỤC CÁC HÌNH......................................................................................... vii<br /> DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC.................................................................................. xii<br /> MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1<br /> Chương 1. TỔNG QUAN ........................................................................................... 3<br /> <br /> 1.1. Tổng quan về hoạt tính chống oxy hóa....................................................... 3<br /> 1.1.1. Chất chống oxy hoá ................................................................................. 3<br /> 1.1.2. Cơ chế hoạt động của chất chống oxy hóa ............................................. 3<br /> 1.1.3. Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính chống oxy hóa ............................. 4<br /> 1.1.4. Các phương pháp đánh giá hoạt tính chống oxy hóa .............................. 5<br /> 1.2. Tổng quan về các loài dược liệu được nghiên cứu ................................... 11<br /> 1.2.1. Quá trình nghiên cứu sàng lọc từ kinh nghiệm sử dụng thuốc trong thực<br /> tế của đồng bào Pako và Bru - Vân Kiều, tỉnh Quảng Trị............................... 11<br /> 1.2.2. Vị trí phân loài, vùng phân bố và đặc điểm thực vật ............................. 13<br /> 1.2.2. Thành phần hóa học trong các chi của 7 loài dược liệu ........................ 20<br /> 1.2.3. Hoạt tính sinh học của 7 loài dược liệu được nghiên cứu ..................... 30<br /> 1.3. Tóm tắt tổng quan và mục tiêu thực hiện của luận án .............................. 37<br /> Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM ............... 38<br /> 2.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 38<br /> 2.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 39<br /> 2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................. 39<br /> 2.4. Hóa chất và thiết bị ................................................................................... 40<br /> 2.4.1. Hóa chất ................................................................................................ 40<br /> 2.4.2. Thiết bị ................................................................................................... 40<br /> 2.5. Phương pháp chiết cao toàn phần và các cao phân đoạn ............................. 40<br /> 2.5.1. Nguyên tắc: chiết rắn lỏng hoặc chiết lỏng - lỏng ................................. 40<br /> 2.5.2. Thực nghiệm .......................................................................................... 41<br /> 2.6. Phương pháp đánh giá hoạt tính chống oxy hóa....................................... 42<br /> 2.6.1. Đánh giá hoạt tính chống oxy hóa hóa học ........................................... 42<br /> i<br /> <br /> 2.6.2. Phương pháp chống oxy hóa sinh học ................................................... 44<br /> Thực nghiệm được thực hiện ở Phòng thử nghiệm sinh học - Viện Công nghệ<br /> sinh học, Viện hàm lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam. .............................. 44<br /> 2.6.3. Phương pháp hóa học tính toán để xác định khả năng chống oxy hóa 48<br /> 2.7. Phương pháp xác định hàm lượng tổng các hợp chất phenol và flavonoid . 48<br /> 2.7.1. Hàm lượng tổng các hợp chất phenol .................................................... 48<br /> 2.7.2. Xác định hàm lượng tổng flavonoid ...................................................... 49<br /> 2.8. Phương pháp phân lập, tinh chế và xác định cấu trúc các cấu tử ............. 49<br /> 2.8.1. Phương pháp phân lập và tinh chế các cấu tử ....................................... 49<br /> 2.8.2. Quy trình phân lập các hợp chất ............................................................ 50<br /> 2.8.3. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học của các cấu tử ...................... 59<br /> 2.9. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) để phân tích hàm lượng<br /> các hợp chất trong các loài dược liệu .............................................................. 59<br /> 2.9.1. Nguyên tắc ............................................................................................. 59<br /> 2.9.2. Chuẩn bị mẫu cho phân tích sắc ký ....................................................... 60<br /> 2.9.3. Điều kiện phân tích sắc ký ..................................................................... 60<br /> Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................ 62<br /> <br /> 3.1. Hoạt tính chống oxy hóa của 7 loài dược liệu .......................................... 62<br /> 3.1.1. Hoạt tính chống oxy hóa của các cao toàn phần ................................... 62<br /> 3.1.2. Hàm lượng tổng các hợp chất phenol và hàm lượng tổng flavonoid .... 65<br /> 3.1.3. Hoạt tính chống oxy hóa của các cao phân đoạn................................... 68<br /> 3.2. Các hợp chất từ loài Cổ ướm và Mán đỉa ................................................. 80<br /> 3.2.1. Hợp chất số 1: lup-20(29)-en-3-one ...................................................... 80<br /> 3.2.2. Hợp chất số 2: α-tocospiro A ................................................................. 82<br /> 3.2.3. Hợp chất số 3: spinasterol ..................................................................... 84<br /> 3.2.4. Hợp chất số 4: oleanolic acid ................................................................ 86<br /> 3.2.5. Hợp chất số 5: daucosterol .................................................................... 89<br /> 3.2.6. Hợp chất số 6: methyl gallate ................................................................ 90<br /> 3.2.7. Hợp chất số 7: quercetin ........................................................................ 91<br /> 3.2.8. Hợp chất số 8: rutin ............................................................................... 92<br /> 3.2.9. Hợp chất số 9: α-tocopherol .................................................................. 95<br /> 3.2.10. Hợp chất số 10: betulinic acid ............................................................. 97<br /> ii<br /> <br /> 3.2.11. Hợp chất số 11: -spinasterone........................................................... 99<br /> 3.2.12. Hợp chất số 12: stigmasterol ............................................................. 101<br /> 3.2.13. Hợp chất số 13: 1-octacosanol .......................................................... 102<br /> 3.2.15. Hợp chất số 15: quercetin 3-O--L-rhamnopyranoside ................... 103<br /> 3.2.16. Hợp chất số 16: 7-O-galloyltricetiflavan........................................... 106<br /> 3.3. Hoạt tính chống oxy hóa của các hợp chất đã phân lập ......................... 110<br /> 3.3.1. Hoạt tính chống oxy hóa của các hợp chất đã phân lập trong mô hình<br /> DPPH ............................................................................................................. 110<br /> 3.3.2. Mối tương quan giữa hoạt tính bắt gốc tự do DPPH và thử nghiệm hoạt<br /> tính chống oxy hóa- bảo vệ gan in vitro sinh học.......................................... 112<br /> 3.3.3. Xác nhận cơ chế chống oxy hóa của các hợp chất đã phân lập bằng<br /> phương pháp hóa tính toán ............................................................................ 113<br /> 3.4. Định lượng các cấu tử có hoạt tính chống oxy hóa tốt trong 7 loài dược<br /> liệu.................................................................................................................. 117<br /> 3.4.1. Hàm lượng cao toàn phần và tỷ lệ khối lượng cao toàn phần trong mẫu<br /> dược liệu ........................................................................................................ 117<br /> 3.4.2. Kiểm tra phương pháp định lượng....................................................... 118<br /> 3.4.3. Hàm lượng methyl gallate, rutin, quercetin, quercitrin và α-tocopherol .. 122<br /> 3.4.4. Mối tương quan giữa hàm lượng 5 hoạt chất chống oxy hóa xác định<br /> bằng phương pháp HPLC với tổng các hợp chất phenol và với tổng các chất<br /> chống oxy hóa ................................................................................................ 124<br /> KẾT LUẬN ............................................................................................................. 126<br /> TÍNH MỚI CỦA LUẬN ÁN .................................................................................. 129<br /> DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ........................................................................ 131<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 133<br /> <br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2