intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lý luận chung về cơ cấu đầu tư

Chia sẻ: Mai Thanh Thảo | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:62

42
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nền kinh tế đang vận động không ngừng đòi hỏi từng quốc gia phải từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới, để giảm khoảng cách của sự nghèo nàn với các nước tư bản phát triển. Đặc biệt trong những năm gần đây khu vực Châu Á – THÁI BÌNH DƯƠNG là khu vực kinh tế có thể nói là năng động nhất trên thế giới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lý luận chung về cơ cấu đầu tư

  1. LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế đang vận động không ngừng đòi hỏi từng quốc gia ph ải t ừng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới, để giảm khoảng cách c ủa s ự nghèo nàn với các nước tư bản phát triển. Đặc biệt trong những năm gần đây khu vực Châu Á – THÁI BÌNH DƯƠNG là khu vực kinh t ế có th ể nói là năng động nhất trên thế giới. Việt Nam là một quốc gia n ằm trong khu v ực này và cũng chịu ảnh hưởng của quy luật phát triển. Trong mỗi quốc gia thì đầu tư phát triển là một trong những y ếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế và giải quyết nhiều vấn đề xã hội vì hoạt động này trực tiếp làm tăng tài sản cố định, tài sản lưu động, tài sản trí tuệ và số lượng cũng như chất lượng nguồn nhân lực; đồng thời góp phần quan trọng vào việc thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia nhằm nâng cao mức sống dân cư và mặt bằng dân trí; bảo vệ môi trường sinh thái và đưa các chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác vào cuộc sống. Hoạt động đầu tư phát triển có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực và do nhiều chủ thể khác nhau thực hiện cùng với sự tác động của nhiều nhân tố . Chính sự khác nhau đó tạo nên cơ cấu đầu tư. Vì vậy có thể nói cơ cấu đầu tư là khung xương của đầu tư phát triển. Cơ cấu đầu tư có hợp lý và vững chắc thì hoạt động đầu tư phát triển mới có thể đạt được hiệu quả cao. Do nhận thức được vai trò quan tr ọng c ủa đ ầu t ư phát tri ển cũng nh ư cơ cấu đầu tư hợp lý như vậy nên trong nh ững năm v ừa qua đã có nhi ều chính sách và gi ải pháp kh ơi d ậy ngu ồn n ội l ực và tranh th ủ các ngu ồn l ực từ bên ngoài để huy đ ộng v ốn cho đ ầu t ư phát tri ển, tuỳ vào t ừng đi ều kiện bên trong và bên ngoài mà xây d ựng m ột c ơ c ấu đ ầu t ư h ợp lý ph ục vụ cho quá trình công nghi ệp hóa, hi ện đ ại hóa n ền kinh t ế. Tuy vậy, việc thu hút, s ử d ụng và phân b ổ v ốn đ ầu t ư phát tri ển v ẫn còn tồn tại nhiều bất cập, c ơ c ấu đ ầu t ư ch ưa t ạo đi ều ki ện cho ho ạt đ ộng đầu tư đạt hiệu quả cao nhất đòi h ỏi c ần ph ải tìm hi ểu nghiên c ứu đ ể có đượ c sự đánh giá về nh ững k ết qu ả đã đ ạt đ ược, nh ững h ạn ch ế t ừ đó tìm ra những định hướng, gi ải pháp nh ằm điều chỉnh và xây dựng cơ cấu đầu tư Việt Nam ngày càng hợp lý hơn. Trong khuôn khổ bài vi ết này, chúng em xin m ạnh d ạn đ ưa ra m ột vài nhận xét và giải pháp ch ủ quan c ủa mình nh ưng do kh ả năng có h ạn, chúng em không tránh kh ỏi nh ững sai l ầm thi ếu sót, mong th ầy thông c ảm và góp ý cho chúng em! Chúng em xin chân thành cám ơn th ầy: HÀ VŨ NAM Đã giúp đỡ chúng em hoàn thành bài vi ết này.
  2. CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ VÀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ HỢP LÝ 1. KHAI NIÊM VỀ CƠ CÂU ĐÂU TƯ VÀ CƠ CÂU ĐÂU TƯ HỢP LY. ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ́ Cơ câu đâu tư là cơ cấu các yếu tố cấu thành đầu t ư như c ơ c ấu v ề v ốn, ́ ̀ nguồn vốn, cơ cấu huy động và sử dụng vốn… quan hệ hữu cơ, tương tác qua lại giữa các bộ phận trong không gian và thời gian, vận động theo hướng hình thành một cơ cấu đầu tư hợp lý và tạo ra những tiềm l ưc l ớn hơn v ề mọi mặt kinh tế-xã hội. Cơ câu đâu tư hợp lý là cơ cấu đầu tư phù hợp với các qui lu ật khách ́ ̀ quan, các điều kiện kinh tế-xã hội của từng cơ sở, ngành, vùng và toàn nền kinh tế, có tác động tích cực đến việc đổi mới cơ cấu kinh t ế theo h ướng ngày càng hợp lý hơn, khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn l ực trong n ước, đáp ứng nhu cầu hội nhập, phù hợp với xu thế kinh t ế, chính tr ị c ủa th ế gi ới và khu vực. Tận dụng các cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế t ạo ra và các ti ềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với từng b ước phát tri ển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Phát triển mạnh các ngành kinh t ế và các s ản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức; kết hợp việc sử dụng những nguồn vốn tri thức của con người Việt Nam với những tri th ức mới nhất của nhân loại. Coi trọng cả số lượng và chất l ượng tăng trưởng kinh tế trong mỗi bước phát triển của đất nước, ở từng vùng, từng địa phương, trong từng dự án kinh tế - xã hội. Xây dựng cơ c ấu kinh t ế hi ện đ ại và hợp lý theo cả ngành và lĩnh vực. Giảm chi phí trung gian, tăng m ạnh t ỉ l ệ giá trị quốc gia, giá trị gia tăng, nâng cao năng suất lao động của t ất c ả các ngành, lĩnh vực, nhất là các ngành, lĩnh vực cơ bản có sức cạnh tranh cao. Trong nền kinh tế hội nhập quốc tế và khu vực ngày càng phát triển thì việc lựa chọn cơ cấu đầu tư hợp lý đóng vai trò rất quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tăng cường khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu. 2. PHÂN LOAI CƠ CÂU ĐÂU TƯ. ̣ ́ ̀ 2.1 Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn. - Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn hay cơ cấu nguồn vốn đầu tư thể hiện quan hệ tỷ lệ của từng loại nguồn vốn trong tổng vốn đầu t ư xã h ội hay nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp và dự án. - Trên phạm vi quốc gia, một cơ cấu nguồn vốn hợp lý là cơ cấu phản ảnh khả năng huy dộng tối đa mọi nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, ph ản ánh khả năng sử dụng hiệu quả cao mọi nguồn vốn đầu tư, là cơ cấu thay
  3. đổi theo hướng giảm dần tỷ trọng của nguồn vốn đầu tư từ ngân sách, tăng tỷ trọng nguồn vốn tín dụng ưu đãi và nguồn vốn của dân cư. Cùng với sự gia tăng của vốn đầu tư xã hội, cơ cấu nguồn v ốn ngày càng đa dạng hơn, phù hợp với cơ chế xóa bỏ bao cấp trong đầu tư, với chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần và chính sách huy động mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển. Một số loại nguồn vốn chủ yếu: 2.1.1 Vôn trong nước: ́ a) Vốn ngân sách nhà nước: Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước được hình thành từ nhi ều ngu ồn thu khác nhau như thuế, phí tài nguyên, bán hay cho thuê các tài s ản thu ộc s ở h ữu của nhà nước... Đây chính là nguồn chi của ngân sách nhà nước cho đầu tư. Nguồn vốn này giữ một vai trò quan trọng trong chiến lược phát tri ển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Nó thường được sử dụng cho các d ự án k ết c ấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ các dự án đầu tư vào lĩnh vực cần tham gia của nhà nước. Thông qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nước sẽ cung phí đầu tư cho cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các nghành then chốt trên cơ sở đó tạo môi trường và đi ều ki ện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển các doanh nghi ệp thuộc m ọi thành phần kinh tế (có thể thấy rõ nhất tầm quan trọng của điện lực, viễn thông, hàng không đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp). Bên cạnh đó, việc cấp vốn hình thành các doanh nghiệp Nhà nước là một trong những biện pháp căn bản để chống độc quyền và giữ cho th ị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo. Và trong những điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí trong ngân sách cũng có thể được sử dụng để hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định về cơ cấu hoặc chuẩn bị cho việc chuyển sang cơ cấu mới hợp lý hơn. Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước sẽ chi cho các khoản trợ giúp trực tiếp dành cho những người có thu nhập thấp, thất nghiệp hay có hoàn cảnh đặc biệt như chi về trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp dưới hình thức trợ giá cho các mặt hàng thiết yếu,các khoản chi phí để thực hiện chính sách dân số, chính sách việc làm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào lũ lụt. Đối với các hoạt động quốc phòng và an ninh quốc gia thì ngân sách nhà nước là nguồn cung ch ủ y ếu không th ể thiếu. b) Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước: Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước là một hình thức quá độ chuyển từ phương thức cấp phát vốn ngân sách sang phương thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Tín dụng nhà nước về thực chất có thể coi như một khoản chi của ngân sách nhà nước, vì cho vay theo lãi suất ưu đãi, tức lãi suất cho vay th ường th ấp h ơn lãi su ất trên th ị trường tín dụng, nên Nhà nước phải dành ra một phần ngân sách trợ cấp bù lãi suất. Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể bao cấp vốn trực tiếp của nhà nước về chi ngân
  4. sách nhà nước trong điều kiện ngân sách còn hạn hẹp, đồng thời nâng cao hơn nữa trách nhiệm của người sử dụng vốn. Vì cơ chế của tín dụng là đi vay có hoàn trả kèm lãi suất, nên dưới áp lực này buộc các đối tượng vay vốn phải tăng cường hạch toán kinh tế, giám sát chặt chẽ việc sử dụng các khoản vay để bảo đảm khả năng thanh toán nợ. Ngoài ra, nguồn vốn này còn có 1 vai trò đáng kể trong vi ệc ph ục v ụ công tác quản lý và điều tiết kinh tê vĩ mô: không chỉ thực hiên muc tiêu tăng ̣ ̣ trưởng kinh tế mà con thực hiên cả muc tiêu phat triên xã hôi. K hả năng điều ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ tiết nền kinh tế của Nhà nước sẽ ngày càng được cải thiện khi các khoản vay được hoàn trả thay vì việc cấp phát không hoàn lại nh ư trước đây, cho nên đầu tư của Nhà nước vào các ngành then chốt, các vùng trọng điểm, các vùng khó khăn...tăng lên sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội của toàn bộ nền kinh tế c) Vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước: Nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước chủ yếu bao gồm từ khấu hao tài sản cố định và thu nhập giữ lại tại doanh nghiệp nhà nước. Theo Bộ kế hoạch đầu tư, nguồn vốn của Doanh nghiệp nhà nước tự đầu tư chiếm khoang 14 – 15% tổng vốn đầu tư toàn xã hội. ̉ Vai trò chủ yếu của nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước là đầu tư chiêu sâu, mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bi, hiện đại hóa dây ̀ ̣ chuyền công nghệ của doanh nghiệp. Hoạt động của doanh nghiệp góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy động và phát huy n ội l ực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần quyết định vào phục hồi trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quy ết có hi ệu qu ả các vấn đề xã hội như: tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo, chống lạm phát... d) Vốn đầu tư của tư nhân và dân cư: Nguồn vốn của khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phần tích lũy của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã. Chúng đóng một vai trò đăc biêt quan trong trong viêc phat triên nông nghiêp va ̀ kinh tê ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ nông thôn, mở mang nganh nghê, phat triên công nghiêp, tiêu thủ công nghiêp, ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ thương mai, dich vụ và vân tai trên cac đia phương. Kinh tế dân doanh lại là ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ khu vực phát triển rất nhanh và năng động, tạo ra công ăn việc làm cho nền kinh tế.Với việc xây dựng lại các nghành nghề thủ công truyền thống sẽ giải quyết thất nghiệp tại các vùng nông thôn, huy động nhiều nguồn lực xã hội tập trung đầu tư sản xuất, kinh doanh, góp ph ần chuy ển d ịch c ơ c ấu kinh t ế. Đôi với cac doanh nghiệp dân doanh, phân tich luỹ cua cac doanh nghiệp nay ́ ́ ̀ ́ ̉ ́ ̀ có đong gop đang kể vao tông quy mô vôn cua toan xã hôi. Ở môt mức độ nhât ́ ́ ́ ̀ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ́ đinh, cac hộ gia đinh cung sẽ là môt trong những nguôn tâp trung va ̀ phân phôi ̣ ́ ̀ ̃ ̣ ̀ ̣ ́ vôn quan trong trong nên kinh tê, thuc đây tăng trưởng và phat triên kinh tê. ́ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̉ ́ 2.1.2 Nguôn vôn nước ngoai: ̀ ́ ̀ a) Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài( FDI): Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu t ư của quốc gia này (thường là một công ty hay một cá nhân cụ thể) mang các
  5. nguồn lực cần thiết sang một quốc gia khác để thực hiện đ ầu t ư; ch ủ đ ầu t ư trực tiếp tham gia vào quá trình khai thác k ết qu ả đ ầu t ư và ch ịu trách nhi ệm về hiệu quả sử dụng vốn của mình theo quy định của quốc gia nhận đầu tư. FDI đầu tư cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ nh ằm m ục đích thu l ợi nhuận. Đây là nguồn vốn lớn, có ý nghĩa quan trọng trong đầu tư và phát triển kinh tế không chỉ đối với các nước nghèo mà kể cả các nước có nền công nghiệp phát triển. Nguồn vốn FDI có đặc điểm cơ bản khác với các nguồn v ốn đ ầu t ư n ước ngoài khác là việc tiếp nhận nguồn vốn này không phát sinh nợ cho các n ước tiếp nhận. Thay vì nhận lãi suất trên vốn đầu tư, nhà đầu tư s ẽ nhận được phần lợi nhuận thích đáng khi dự án đầu tư hoạt động có hiệu quả cao. Bên cạnh đó, đầu tư trực tiếp nước ngoài mang theo toàn bộ tài nguyên kinh doanh vào nước tiếp nhận vốn nên có thể thúc đẩy vi ệc m ở r ộng và phát triển các ngành nghề mới, đặc biệt là những ngành đòi h ỏi cao về m ặt k ỹ thuật và công nghệ hay những ngành đòi hỏi cần nhiều vốn. Vì th ế, nguồn vốn này có vai trò to lớn đối với quá trình công nghiệp hoá, chuy ển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình tăng trưởng kinh tế ở những nước tiếp nhận đầu tư. b) Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức – ODA: Theo uỷ ban viện trợ và phát triển: ODA là nguồn vốn hỗ trợ chính thức từ nước ngoài bao gồm các khoản viện trợ cho vay với các điều kiện hết sức ưu đãi. Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức được dành cho các nước đang và kém phát triển được các cơ quan chính thức và các c ơ quan th ừa hành c ủa chính phủ, các tổ chức liên chính phủ và phi chính phủ tài trợ. Theo nghị định 87/CP: Viện trợ phát triển chính thức là cho vay ưu đãi hoặc không hoàn lại từ nước ngoài với phần không hoàn lại chiếm ít nh ất 25% của vốn vay. Đăc điêm: Tính ưu đãi chiếm trên 25% giá trị của khoản vốn vay. Yếu tố ̣ ̉ này được xác định dựa vào yếu tố lãi suất, thời hạn cho vay, thời h ạn ân h ạn, số lần trả nợ trong năm và tỷ suất chiết khấu. Công thức tính tỷ lệ yếu tố không hoàn lại như sau: GE=100% [1 – ][1 - ] Trong đó: r - tỷ lệ lãi suất hàng năm a - số lần trả nợ trong năm d - tỷ suất chiết khấu G - thời gian ân hạn M - thời hạn cho vay ODA đòi hỏi phải có vốn đối ứng từ bên tham gia nhận vi ện tr ợ đ ể h ọ có trách nhiệm hơn trong việc sử dụng ODA. c) Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế. Đây là nguồn vốn mà các nước nhận vốn vay từ các ngân hàng thương mại quốc tế với một mức lãi suất nhất định. Sau một thời gian, các nước này phải
  6. hoàn trả cả vốn và lãi, các ngân hàng thương mại quốc tế s ẽ thu đ ược lợi nhuận từ lãi suất của khoản vay. Chủ đầu tư nước ngoài thu lợi nhuận thông qua lãi suất ngân hàng cố đ ịnh theo khế ước vay, độc lập với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp vay, có quyền sử dụng những tài sản đã thế chấp hoặc yêu cầu cơ quan b ảo lãnh thanh toán khoản vay trong trường hợp bên vay không có khả năng thanh toán. Các ngân hàng cung cấp vốn tuy không tham gia vào hoạt đ ộng c ủa doanh nghiệp, nhưng trước khi nguồn vốn được giải ngân thì họ đều nghiên c ứu tính khả thi của dự án đầu tư, có yêu cầu về bảo lãnh th ế ch ấp các kho ản vay để giảm rủi ro. Khi sử dụng nguồn vốn tín dụng thương mại, các nước tiếp nhận vốn không phải chịu bất cứ một ràng buộc nào về chính trị, xã h ội, có toàn quy ền sử dụng. Mặc dù vậy, thủ tục vay đối với nguồn vốn này th ường là tương đối khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt. Và do đây là nguồn vốn cho vay với lãi suất thương mại nên nếu các nước tiếp nhận không sử dụng hiệu quả nguồn vốn này thì có nguy cơ dẫn đến tình trạng mất khả năng chi trả, dẫn đến nguy cơ vỡ nợ. Đây là những trở ngại không nhỏ đối với các nước nghèo. Do được đánh giá là mức lãi suất tương đối cao cũng như sự thận trọng trong kinh doanh ngân hàng (tính rủi ro ở nước đi vay, của th ị trường th ế giới và xu hướng lãi suất quốc tế), nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng th ương mại thường được sử dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xuất, nh ập khẩu và thường là ngắn hạn. Một bộ phận của nguồn vốn này có thể được dùng để đầu tư phát triển. Tỷ trọng của nó có thể gia tăng nếu triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế là lâu dài, đặc biệt là tăng trưởng xuất kh ẩu c ủa n ước đi vay là sáng sủa. d) Nguồn vốn huy động qua thị trường vốn quốc tế. Là nguồn vốn huy động từ thị trường chứng khoán trên thế giới, bằng việc bán trái phiếu, cổ phiếu của chính phủ, các công ty trong nước ra nước ngoài. Có thể huy động vốn với số lượng lớn, trong thời gian dài đ ể đáp ứng nhu cầu về vốn cho nến kinh tế mà không bị ràng buộc bởi các điều kiện về tín dụng quan hệ cho vay để gây sức ép với nước huy động vốn trong các quan hệ khác. Tạo điều kiện cho cho nước tiếp nhận vốn tiếp cận với thị trường vốn quốc tế . Với việc trực tiếp tham gia thị trường vốn quốc tế, đây s ẽ là c ơ h ội tốt để thúc đẩy TTCK trong nước phát triển trong tương lai. Đối với hình thức huy động này, người đi vay có thể tăng thêm tính hẫp dẫn bằng cách đưa ra một số yếu tố kích thích. Khả năng thanh toán cao do có thể mua bán, trao đổi trên th ị trường th ứ cấp, chính vì vậy hình thức này tương đối hấp dẫn với các nhà đ ầu t ư n ước ngoài. 2.2. Cơ cấu vốn đầu tư
  7. - Cơ cấu vốn đầu tư thể hiện qua hệ tỷ lệ giữa từng loại vốn trong t ổng vốn đầu tư xã hội, vốn đầu tư của doanh nghiệp hay của 1 dự án. - Một cơ cấu vốn đầu tư hợp lý là cơ cấu mà vốn đầu tư được ưu tiên cho bộ phận qua trọng nhất, phù hợp với yêu cầu và mục tiêu đầu tư và nó thường một tỷ trọng khá cao. Trong thực tế, có một số cơ cấu đầu tư quan trọng cần được chú ý xem xét như: cơ cấu kỹ thuật của vốn (vốn xây lắp và vốn máy móc thi ết b ị trong tổng vốn đầu tư); Cơ cấu vốn đầu tư cho hoạt động XD cơ bản, công tác nghiên cứu triển khai công nghệ và khoa học, vốn đầu tư cho đào t ạo ngu ồn nhân lực, tái tạo tai sản lưu động và những chi phí khác (chi phí quảng cáo, ̀ tiếp thị…); Cơ cấu vốn đầu tư theo quá trình lập và th ực hi ện d ự án nh ư chi phí chuẩn bị đầu tư, chi phí thực hiện đầu tư… 2.3. Cơ cấu đầu tư phát triển theo ngành - Cơ cấu đầu tư phát triển theo ngành là cơ cấu thực hiện đầu tư cho từng nghành kinh tế quốc dân cũng như trong từng tiểu ngành, thể hiện việc thực hiện chính sách ưu tiên phát triển, chính sách đầu tư đối với từng ngành trong một thời kỳ nhất định. Cơ cấu đầu tư theo ngành thể hiện mối tương quan tỷ lệ trong việc huy động và phân phối các nguồn lực cho các ngành hoặc các nhóm ngành c ủa nền kinh tế và các chính sách, công cụ quản lý nh ằm đạt được mối t ương quan trên. Ngoài ra nó còn thể hiện việc thực hiện chính sách ưu tiên phát triển, chính sách đầu tư đối với từng ngành trong một thời kỳ nh ất định. Có nhiều cách phân loại cơ cấu đầu tư theo ngành. - Sau đây là ba cách tiếp cận thông thường: + Phân chia theo cách truyền thống: Nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp – xây dựng, dịch vụ: Mục đích là đánh giá, phân tích tình hình đầu tư. Nước ta hiện nay đang ưu tiên phát triển công nghiệp và dịch vụ để đạt đ ược m ục tiêu CNH – HĐH của Đảng đề ra. Bên cạnh đó nông nghiệp nông thôn cũng phải được đầu tư phát triển một cách hợp lý vì ngành nông nghi ệp v ẫn đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế và lao động ho ạt đ ộng trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn chiếm một tỷ trọng cao. + Phân chia theo nhóm ngành kết cấu hạ tầng và sản xuất s ản ph ẩm xã hội: Nghiên cứu tính hợp lý của đầu tư cho từng nhóm ngành. Đầu tư cho k ết cấu hạ tầng phải đi trước một bước với một tỷ lệ hợp lý để đạt được tăng trưởng. + Phân chia theo khối ngành: Khối ngành chủ đạo và khối ngành còn lại. Đầu tư phải đảm bảo tương quan hợp lý giữa hai khối ngành này để duy trì thế cân bằng giữa những sản phẩm chủ đạo và nh ững s ản ph ẩm c ủa các ngành khác. Nhờ đó nền kinh tế phát triển một cách cân đối, t ổng h ợp và b ền vững. 2.4. Cơ cấu đầu tư phát triển theo địa phương, vùng lãnh thổ
  8. - Cơ cấu đầu tư theo địa phương và vùng lãnh thổ là cơ cấu đầu tư theo không gian, phản ánh tình hình sử dụng nguồn lực địa ph ương và phát huy l ợi thế cạnh tranh của từng vùng. - Một cơ cấu đầu tư theo địa phương hay vùng lãnh thổ được xem là hợp lý nếu nó phù hợp với yêu cầu, chiến lược phát triển kinh t ế xã h ội, phát huy lợi thế săn có của địa vùng trong khi vẫn đảm bảo hỗ trợ, tạo điêu kiên thuận ̃ lợi cho sự phát triển chung của các vùng khác, đảm bảo sự phát triển thống nhất và những cân đối lớn trong phạm vi quốc gia và giữa các ngành. Khi nghiên cứu cơ cấu đầu tư theo vùng, lãnh th ổ có th ể phân tích đ ầu t ư giữa vùng, lãnh thổ phát triển với vùng, lãnh thổ kém phát tri ển ho ặc phân tích cơ cấu đầu tư theo các vùng lãnh thổ kinh tế. Cơ cấu đầu tư theo ngành và cơ cấu đầu tư theo vùng, lãnh thổ tuy khác nhau nhưng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau. Cơ cấu đầu t ư theo vùng, lãnh thổ được hình thành gắn liền với cơ cấu đầu t ư theo ngành và th ống nhất trong mỗi vùng kinh tế. Trong mỗi vùng, lãnh thổ lại có một s ố ngành được ưu tiên đầu tư, tạo ra một cơ cấu đầu tư theo ngành riêng. 3. SỰ CHUYÊN DICH CƠ CÂU ĐÂU TƯ ̉ ̣ ́ ̀ 3.1. Định nghĩa - Chuyển dịch cơ cấu đầu tư là sự thay đổi c ủa c ơ c ấu đ ầu t ư t ừ m ức đ ộ này sang mức độ khác, phối hợp với môi trường và mục tiêu phát triển. Đây không chỉ là sự thay đổi về vị trí ưu tiên mà còn là sự thay đổi v ề ch ất trong nội bộ cơ cấu và chính sách áp dụng. Sự thay đổi đó có thể là sự thay đổi về quy mô, phân b ố ngu ồn l ực hay s ố lượng, chất lượng các ngành trong quá trình phát triển hoặc cũng có th ể là s ự thay đổi về quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng, các thành phần kinh t ế do những biến động trong nền kinh tế như sự xuất hiện hoặc biến m ất c ủa một số ngành, tốc độ tăng trưởng của các yếu tố cấu thành cơ cấu đầu tư không đồng đều, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng... 3.2. Tác động của cơ cấu đầu tư tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Những quyết định đầu tư sẽ làm ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế trong tương lai. Nó làm thay đổi số lượng, tỷ trọng của từng bộ ph ận trong n ền kinh tế, đến lượt nó các bộ phận cấu thành nền kinh tế s ẽ hình thành nên một cơ cấu mới. Cơ cấu này có hiệu quả và tác động tốt t ới n ền kinh t ế hay không sẽ là một yếu tố quan trọng để đánh giá sự tăng trưởng của cả nền kinh tế bởi vậy cơ cấu kinh tế mới này là một y ếu t ố quan tr ọng t ạo ra tăng trưởng và phát triển kinh tế. Cơ cấu kinh tế thay đổi là để nhằm thực hiện những mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã đặt ra, và nh ững m ục tiêu đó có đạt được hay không chính là thước đo cơ bản nhất xác định k ết qu ả, hi ệu quả của đầu tư đổi mới cơ câu kinh tế và nó cho thấy tầm quan trọng c ủa đầu tư đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đầu tư và chuyển dịch cơ cấu đầu tư tác động đến cơ cấu kinh tế trước hết là ở sự thay đổi số lượng các ngành trong nền kinh tế quốc dân. Quy ết định đầu tư làm thay đổi sản lượng tuyệt đối các ngành, tiểu ngành cấu thành
  9. nền kinh tế quốc dân. Cùng với quyết định đầu tư, sự phát triển m ạnh m ẽ của khoa học công nghệ khiến cho các ngành công nghiệp công ngh ệ cao, dịch vụ chất lượng cao phát triển mạnh hơn trong khi một số ngành khác l ại giảm vai trò, tỷ trọng do nhu cầu của xã hội giảm hoặc không còn s ức c ạnh tranh. Do đó tỷ trọng các nghành, tiểu ngành trong cơ cấu kinh tế có sự thay đổi, thứ tự ưu tiên khác nhau và kết quả là hình thành nên m ột c ơ c ấu ngành mới. Chính sách đầu tư vào các ngành có tốc độ phát triển khác nhau sẽ tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tuỳ mức độ chuyển đổi cơ cấu đ ầu t ư và hi ệu quả đầu tư các ngành đó. Cơ cấu kinh tế sẽ luôn luôn thay đổi theo th ời gian. Sự vận động của cơ cấu đầu tư luôn nhằm hướng tới một cơ cấu kinh t ế có hiệu quả để các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế đều phát huy được điểm mạnh, khắc phục được điểm yếu, bổ xung cho nhau, cùng nhau phát triển và sử dụng tối ưu các nguồn lực của nền kinh tế. Sau đó sự chuyển dịch cơ cấu đầu tư làm thay đổi mối quan hệ giữa các bộ phận trong nền kinh tế theo xu hướng ngày càng hợp lý hơn. Các nguồn lực trong nền kinh tế được sử dụng hợp lý. Các ngành liên kết, liên hệ với nhau chặt chẽ. Trong cùng một ngành, các bộ phận cũng có mối quan h ệ với nhau và ngày càng hợp lý trong việc phân phối nguồn lực. Các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả sẽ chiếm tỷ trọng ngày càng nhiều làm tăng hi ệu qu ả cạnh tranh giữa các doanh nghiệp bởi việc đầu tư vào ngành nào s ẽ giúp m ột phân quan trọng cho ngành đó phát huy lợi thế để cạnh tranh và phát triển. ̀ Cuối cùng hiệu quả của cơ cấu đầu tư đổi mới cơ cấu kinh t ế là làm tăng hiệu quả cho từng bộ phận của nền kinh tế nói riêng và toàn bộ n ền kinh t ế nói chung. Khi xem xét hiệu quả của đầu tư tới cơ cấu kinh tế cần xem xét cả hiệu quả trực tiếp và hiệu quả gián tiếp. Hiệu quả trực ti ếp đó là khi đ ầu tư vào riêng từng bộ phận thì bộ phận đó sẽ thu được về sự tăng tr ưởng m ới như tăng giá trị tổng sản lượng, tạo thêm công ăn việc làm…Hiệu quả gián tiếp đó là không chỉ bộ phận nhận sự tác động trực ti ếp c ủa đ ầu t ư có đ ược những gia tăng mà những vùng khác, những bộ phận khác cũng phát triển theo. Hoặc trái lại do sự cạnh tranh nguồn lực, tranh ch ấp th ị tr ường mà kìm hãm sự phát triển triển của các bộ phận khác. Bởi vậy tác động của đầu tư không chỉ riêng đến từng bộ phận của nền kinh tế mà còn tác đ ộng đ ến toàn bộ nền kinh tế nói chung. 4. CAC NHÂN TỐ ANH HƯỞNG TỚI CƠ CÂU ĐÂU TƯ ́ ̉ ́ ̀ 4.1. Nhóm nhân tố nội bộ nền kinh tế - Quan điểm chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, vùng và chế độ, năng lực quản lý trong mỗi giai đoạn nhất định. Cơ cấu đầu tư là biểu hiện tóm tắt nội dung và phương tiện của chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Mặc dù cơ cấu đầu tư vừa mang tính khách quan vừa mang tính lịch sử nhưng các tính chất đó lại ch ịu s ự tác động và chi phối của nhà nước thông qua các công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô. Thông qua các định hướng phát triển, Nhà nước không chỉ nhằm khuyến khích mọi lực
  10. lượng sản xuất của xã hội, đạt được mục tiêu đề ra mà còn đ ưa ra các d ự án để thu hút mọi thành phần kinh tế tham gia, nếu không đạt được thì Nhà nước trực tiếp tổ chức đầu tư, đảm bảo sự cân đối giữa các sản ph ẩm, các ngành lĩnh vực trong nền kinh tế. Cơ chế quản lý của Nhà nước trong từng thời kỳ lại có những thay đ ổi nhất định để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đ ất n ước do đó nó tác động trực tiếp đến quá trình phát triển và chuyển dịch cơ cấu đầu tư. - Nhân tố thị trường và nhu cầu của xã hội. Thị trường và nhu cầu của xã hội là người đặt hàng cho tất cả các ngành nghề, lĩnh vực kinh tế trong toàn bộ nền kinh tế. Nếu như xã hội không có nhu cầu thì tất nhiên không có bất kỳ một quá trình sản xuất nào. Cũng nh ư vậy không có thị trường thì không có kinh tế hàng hoá. Thị trường là nhu cầu xã hội không chỉ quy định về số lượng mà cả về chất lượng các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ, nên nó có tác động trực tiếp đến quy mô, trình độ phát triển của các cơ sở kinh t ế, đ ến xu h ướng phát triển và phân công lao động xã hội, đến vị trí, tỷ trọng của các nghành, các khu vực, các thành phần kinh tế trong cơ cấu đầu tư. Việc xác định cơ cấu đầu tư cho mỗi quốc gia, mỗi khu vực kinh tế ph ải tính đến xu thế tiêu dùng, xu thế hợp tác, cạnh tranh c ủa các s ản ph ẩm trong nước, trong khu vực và trên thế giới. - Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ. Lực lượng sản xuất là động lực phát triển của xội. Nhu cầu xã hội ngày càng cao, muốn đáp ứng đầy đủ nhu cầu xã hội thì trước hết ph ải phát tri ển LLSX. Sự phát triển của LLSX sẽ làm thay đổi quy mô s ản xu ất, thay đ ổi công nghệ, thiết bị, hình thành các nghành nghề mới, biến đổi lao động t ừ giản đơn thành lao động phức tạp, từ ngành này sang ngành khác. S ự phát triển đó phá vỡ cân đối cũ, yêu cầu hình thành một cơ cấu đầu t ư m ới v ới một vị trí, tỷ trọng vốn trong các nghành và khu vực lãnh thổ phù h ợp h ơn thích ứng với nhu cầu phát triển của xã hội. - Vị trí địa lý kinh tế, điều kiện về các nguồn lợi tự nhiên. Vị trí địa lý đóng vai trò quan trọng trong việc phân bố đầu tư và chuy ển dịch cơ cấu đầu tư. Các nhân tố này tạo nên lợi th ế so sánh cho các vùng b ởi vậy nó chi phối một phần cơ cấu đầu tư theo vùng và lãnh th ổ bởi c ơ c ấu đầu tư đặt ra cho từng vùng, từng khu vực phải phù hợp v ới đi ều ki ện t ự nhiên của vùng đó, giúp các vùng phát huy được tối đa l ợi th ế thì m ới tr ở thành cơ cấu đầu tư hợp lý và có hiệu quả. 4.2. Các nhân tố bên ngoài Ngoài các nhân tố tác động ở trong nội tại nền kinh t ế, cơ c ấu đ ầu t ư còn chịu tác động của nhiều nhân tố bên ngoài. Đó chính là xu thế chính trị, xã hội và kinh tế của khu vực và thế giới. Cùng với sự phát triển ngày càng nhanh chóng của khoa học kỹ thuật công nghệ. Từ khi gia nhập WTO, với nhi ều thuận lợi về hội nhập kinh tế thế giới thì Việt Nam không tránh kh ỏi nh ững thách thức đó là hoà nhập chứ không hoà tan. Xu thế quốc tế hoá giúp nước ta
  11. hội nhập dễ dàng hơn nhưng chúng ta cũng phải luôn c ảnh giác đ ể đ ảm b ảo năng lực cạnh tranh nhằm hội nhập an toàn. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠ CẤU ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM 1. CƠ CÂU ĐÂU TƯ THEO NGUÔN VÔN ́ ̀ ̀ ́ Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn có thể chia ra làm ba khu vực chính là khu vực nhà nước, khu vực tư nhân và khu vực đầu t ư nước ngoài. Trong c ơ c ấu nguồn vốn đầu tư, khu vực nhà nước vẫn giữ tỷ trọng lớn, đóng vai trò quyết định nhưng vốn ngân sách nhà nước thực ra vẫn chưa cao. Khu vực tư nhân trong giai đoạn đầu chưa đóng góp nhiều cho hoạt động đ ầu t ư nh ưng sau đó từ con số 0%, tỷ trọng đóng góp trong vốn đầu tư đã tăng lên đến 20%. Đối với khu vực đầu tư nước ngoài, trong giai đoạn vừa qua giá trị đóng góp tăng lên đáng kể nhưng tỷ trọng thì giảm xuống, giá trị đóng góp c ủa đ ầu t ư n ước ngoài vào GDP khá rõ ràng vào khoảng 20%. Như vậy, chuyển biến của cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn có nhiều dấu hiệu tích cực với s ự đóng góp đa dạng, hiệu quả của nguồn vốn rõ nét hơn, và có sự phát huy ở chừng mực nhất định trong phân bổ vốn. 1.1. Vôn đâu tư trong nước ́ ̀ a) Vốn ngân sách nhà nước: Là nguồn vốn được trích lập từ ngân sách nhà nước chi cho các hoạt đ ộng đầu tư. Đây là một nguồn vốn quan trọng trong chiến l ược phát tri ển kinh t ế xã hội của mỗi quốc gia và thường được đầu tư cho các dự án của doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần sự tham gia của nhà nước. Bang 1 : Nguôn vôn đâu tư cua khu vực kinh tế nhà nước phân theo nguôn ̉ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ́ vôn. Đơn vi: tỷ đông ̣ ̀ Chia ra Giá thực tế Tổng số Vốn của các doanh nghiệp Vốn ngân sách Vốn Nhà nước và nguồn vốn Nhà nước vay khác 2777 2000 89417 39006 22637 4 10197 2872 2001 45594 27656 3 3 3493 2002 114738 50210 29591 7 2003 12655 56992 3898 30578
  12. 8 8 13983 3563 2004 69207 34990 1 4 16163 3597 2005 87932 37728 5 5 18510 2683 2006 100201 58064 2 7 19798 3050 2007 107328 60157 9 4 Sơ bộ 17443 2504 98818 50572 2008 5 5 ̀ ̉ ̣ Nguôn: Tông cuc thông kê.́ Theo 2 bảng số liệu trên, ta thấy vốn đầu tư từ nguồn Ngân sách Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số vốn từ khu vực Nhà n ước. Th ật vậy, trong giai đoan 2000 – 2008, tỷ trong vôn ngân sach trong tông số vôn đâu ̣ ̣ ́ ́ ̉ ́ ̀ tư cua khu vực nhà nước có xu hướng tăng lên từ 43.623% năm 2000 tăng lên ̉ 56.65% năm 2008, nhưng giảm về tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Tỷ trong vôn vay và vôn cua cac DNNN cho đâu tư chiêm tỷ lệ nhỏ hơn vôn ̣ ́ ́ ̉ ́ ̀ ́ ́ ngân sach nhà nước trong đâu tư, điêu nay cho thây viêc tỷ trong vôn đâu tư ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̀ tăng là do nhà nước tăng cường tâp trung đâu tư cho nông nghi ệp và nông ̣ ̀ thôn; cho lĩnh vực giao thông; cho sự nghiệp phát triển nguồn nhân lực, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, các chương trình phát triển về văn hoá, xã hội, y tế, xoá đói, giảm nghèo. Xet trong năm 2003, việc thực hiện vốn đầu tư phát tri ển toàn xã h ội tăng ́ khá. Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực hiện năm 2003 ước đạt 217 nghìn tỷ đồng, bằng 101% kế hoạch năm và tăng 18,3% so với thực hi ện năm 2002, đạt 35,2% GDP (GDP theo giá hiện hành là 616 nghìn tỷ đ ồng). Đ ầu t ư t ừ nguồn vốn ngân sách nhà nước ước thực hiện 47 nghìn tỷ đồng, bằng 106,8% kế hoạch năm và tăng 16,3% so với thực hiện năm 2002. Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2004 ước đạt 258,7 nghìn tỉ đồng, bằng 104% kế hoạch năm và tăng gần 19% so với thực hiện năm 2003, đạt 36,3% GDP, trong đó đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ước th ực hi ện đạt 61 nghìn tỉ đồng, bằng 114% kế hoạch năm và tăng 29,7% so v ới th ực hiện năm 2003. Hầu hết các Bộ sử dụng vốn ngân sách nhà nước tập trung lớn đều thực hiện đạt hoặc vượt kế hoạch đề ra như Bộ xây dựng đạt 113%, Bộ GTVT đạt 148%, Bộ thuỷ sản 118%, Bộ công nghiệp 116%... Nguồn v ốn trong nước được bố trí tập trung hơn, nhất là cho các công trình trọng điểm để đưa vào sử dụng và phát huy tác dụng ngay trong năm. Sang đến năm 2006, tổng số vốn đầu tư phát triển thuộc NSNN tăng 23.6% so với kế hoạch năm 2005. Tổng số các dự án nhóm A là 170 dự án với tổng số vốn là 21.078 tỷ đồng, bình quân một dự án đầu tư là 124 t ỷ đ ồng (trong năm 2005, dự án nhóm A là 89 tỷ đồng). Tổng các dự án nhóm B là 3.014 dự án với tổng số vốn đầu tư là 21.896 tỷ đồng, bình quân một dự án là
  13. 7.26 tỷ đồng (vào năm 2005 là 6051 tỷ đồng). Tổng số các dự án nhóm C là 9.646 dự án, bình quân cho mỗi dự án là 1.84 tỷ đồng (trong năm 2005 là 1.86 tỷ đồng). Vào năm 2007, Tổng thu ngân sách Nhà nước đã được ước tính tăng 16,4% so với năm 2006 và bằng 106,5% dự toán của cả năm, trong đó các khoản thu nội địa bằng 107%; thu từ hoạt động xuất nhập khẩu bằng 108,1%; thu vi ện trợ bằng 156,7%. Riêng thu từ dầu thô ước tính chỉ bằng 102,1% so với dự toán năm và thấp hơn năm 2006, do sản lượng khai thác dầu thô giảm. Bên cạnh đó, tổng chi ngân sách Nhà nước năm 2007 ước tính tăng 17,9% so với năm trước và bằng 106,5% dự toán cả năm, trong đó chi đầu t ư phát tri ển tăng 19,2% và bằng 103,2%; chi thường xuyên tăng 15,1% và bằng 107,2%; chi trả nợ và viện trợ tăng 20,5% và đạt kế hoạch năm. B ội chi ngân sách Nhà nước năm 2007 ước tính bằng 14,8% tổng số chi và bằng mức bội chi dự toán năm đã được Quốc hội thông qua đầu năm, trong đó 76,1% được bù đắp bằng nguồn vay trong nước và 23,9% từ nguồn vay nước ngoài. Th ực t ế, nguồn vốn ngân sách Nhà nước có tác dụng định hướng nhằm tạo ra cơ cấu đầu tư ngày càng hợp lý, tuy nhiên hàng năm vẫn ph ải chi 15% - 17% cho tr ả nợ trong nước và một phần nợ nước ngoài, đồng thời phải đảm bảo những khoản chi thường xuyên. Vì vậy, nguồn vốn đầu tư từ ngân sách còn rất eo hẹp, chỉ bằng 15%-20% tổng nguồn vốn. Khối lượng thực hiện và giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản của một số ngành và địa phương đạt kết quả khá cao. Đồng thời, các địa phương đã chủ động giảm bớt các dự án khởi công mới tập trung vốn cho các dự án chuyển tiếp, các dự án hoàn thành, cụ th ể số dự án c ủa các đ ịa ph ương tri ển khai vào năm 2006 chỉ còn 10.276 dự án, ít hơn năm 2005 là 424 d ự án, trong đó số dự án hoàn thành chiếm 35% tổng số dự án thực hiện. Một ưu điểm nữa trong việc sử dụng vốn Ngân sách đó là về việc thanh toán nợ đọng xây dựng cơ bản, đi đôi với việc tập trung vốn cho các công trình hoàn thành đưa vào sử dụng, nhiều tỉnh thành phố đã ch ủ đ ộng bố trí k ế hoạch vốn để xử lý nợ xây dựng cơ bản từ các năm trước. Theo s ố li ệu báo cáo sơ bộ, trong năm 2006 các địa phương đã bố trí 3.406 tỷ đồng (bằng khoảng 25% tổng số vốn đầu tư trong cân đối không kể vốn vốn đầu tư từ nguồn thu về sử dụng đất), thanh toán khối lượng nợ xây dựng cơ bản của 2.009 dự án. Đồng thời, việc chấp hành các thủ tục đầu tư và xây d ựng đ ược thực hiện tốt hơn so với các năm trước đây, nhìn chung các d ự án đ ược b ố trí trong kế hoạch năm 2006 đều đảm bảo các thủ tục đầu tư và xây d ựng, cũng như các quy định của nhà nước về phân bổ kế hoach vốn đầu tư. Tuy nhiên, trong quá trinh sử dung vôn ngân sach nha ̀ nước vân con ̀ ̣ ́ ́ ̃ ̀ môt số vân đề tôn tai: ̣ ́ ̀ ̣  Thứ nhât hiệu quả sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước con th ấp ́ ̀ như sau: trước hết là chủ trương đầu tư thiếu rõ ràng, thể hiện ở số lượng dự án nhóm B, C hàng năm vẫn lớn, dự án nhóm A chậm trễ và bị kéo dài, trong khi bố trí vốn cho nhiều dự án ở các địa phương còn phụ thuộc nhiều
  14. vào ý muốn chủ quan của cấp ra quyết định mà không cân nhắc kỹ chi phí, lợi ích và tính hiệu quả của dự án. Vân đề thât thoat và lang phí trong đâu tư ́ ́ ́ ̃ ̀ không được giai quyêt manh tay. ̉ ́ ̣  Thứ hai là sự chậm trễ trong việc thực hiện và giải ngân nguồn vốn Ngân sách Nhà nước và trái phiếu chính phủ. Nguyên nhân đầu tiên phải nói đến, đó chính là công việc chỉ đạo, điều hành và quản lý th ực hi ện dự án c ủa các Bộ, ngành, địa phương còn nhiều hạn chế, đồng thời công tác xây dựng, thẩm định, phê duyệt dự án, tổng dự toán và thiết kế kỹ thuật… vừa ch ậm trễ, vừa chưa đảm bảo yêu cầu chất lượng; công tác kh ảo sát ban đ ầu thi ếu chính xác, không xác định đầy đủ các yếu tố liên quan. Th ủ tục phê duy ệt tổng dự toán, kế hoạch đấu thầu, kết quả trúng thầu…của một số Bộ, ngành và địa phương còn rất rườm rà và phức tạp. Các quy định h ướng d ẫn tính toán điều chỉnh chi phí, định mức đầu tư thường chậm được xử lý của các cấp thẩm quyền và không đồng bộ với các biến động th ị trường, nhiều lúc dẫn đến tình trạng chi vượt dự toán, giảm nguồn thu.  Cuôi cung sử dung vôn ngân sach cho đâu tư con gian trai, phân tan; cac ́ ̀ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ́ dự an con châm tiên bô. ́ ̀ ̣ ́ ̣ Theo tổng hợp của Bộ KHĐT từ 97 cơ quan bộ, ngành, s ố d ự án đ ược quyết định đầu tư trong năm 2009 là 8.810 dự án, cao hơn số dự án dự kiến kết thúc đưa vào hoạt động là 6.598 dự án, cho th ấy tình hình đ ầu t ư v ẫn dàn trải, phân tán, số dự án bố trí đầu tư không tương ứng với số dự án đi vào hoạt động. Có tới 4.182 dự án vi phạm các quy định về qu ản lý đ ầu t ư, trong đó phổ biến là các vi phạm về chậm tiến độ (4.076 dự án, chi ếm kho ảng 12,7% tổng số dự án thực hiện đầu tư); không phù hợp quy hoạch 51 dự án (0,2%); đấu thầu không đúng quy định 29 dự án (0,1%); phê duyệt không kịp thời 108 dự án (0,3%), chất lượng xây dựng thấp 149 dự án (0,5%); có lãng phí 94 dự án (0,3%)... Điều đáng nói là tình trạng chậm tiến độ của các dự án vẫn chưa được cải thiện đáng kể so với mọi năm, trong đó, rất nhiều dự án đầu tư thuộc lĩnh vực kết cấu hạ tầng quan trọng. Chậm tiến độ là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm tăng chi phí, giảm hoặc không còn hiệu quả đầu tư của các dự án. Đánh giá của các bộ, ngành cũng cho thấy, nguyên nhân c ủa ch ậm ti ến đ ộ các dự án trong năm 2009 chủ yếu vẫn là do công tác đ ền bù, gi ải phóng m ặt bằng, tái định cư khó khăn, tư vấn yếu kém hoặc quá tải; một số đơn vị thi công không đủ năng lực; năng lực tổ chức thực hiện của chủ đầu tư yếu; đơn vị thẩm định, phê duyệt dự án, thiết kế, đấu thầu kéo dài; không đ ủ v ốn; thanh quyết toán chậm; chuẩn bị thủ tục, đấu thầu, xét thầu kéo dài... K ết quả là đã có tới 6.478 dự án đầu tư đang thực hiện phải điều ch ỉnh, khi ến hiệu quả dự án giảm sút rõ rêt. ̣ b) Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước: Là nguồn vốn có vai trò quan trọng trong phục vụ cho công tác quản lý nhà nước và điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Thông qua nguồn này, nhà n ước khuy ến
  15. khích phát triển các ngành, vùng, lĩnh vực theo định hướng chiến l ược c ủa mình. Nguồn vốn còn được phân bổ để thực hiện các mục tiêu phát triển xã hội. Bang 2: Vôn tin dung đâu tư phat triên nhà nước. ̉ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̉ Đơn vi: nghan tỷ VND ̣ ̀ Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Vốn tín dụng đầu tư phát triển 24,12 28,51 286,82 282,13 405,12 40,33 NN %vốn tín dụng/ tổng vốn đầu tư 1,21 2,85 9,86 8,22 10,01 8,74 ̀ Nguôn: Tông cuc thông kê ̉ ̣ ́ Đây là nguồn vốn đóng vai trò đáng kể trong chiến lược phát triển kinh tê ́ – xã hôi. Nguôn vôn nay lam tăng khả năng điêu tiêt nên kinh tê ́ cua nha ̀ n ước, ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ khi cac khoan vay được hoan trả kem theo lai suât thay cho viêc câp phat không ́ ̉ ̀ ̀ ̃ ́ ̣ ́ ́ . Cho nên đâu tư cua nhà nước vao những, nganh những linh vưc cac vung ̀ ̉ ̀ ̀ ̃ ́ ̀ trong điêm, khó khăn sẽ tăng lên và gop phân nâng cao hiêu quả kinh tê. Với cơ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ́ chế đi vay nên dưới ap lực nay buôc cac chủ thể đâu tư phai tăng cường hoach ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ toan kinh tê, giam sat chăt chẽ viêc sử dung vôn để đam bao khả năng trả nợ. ́ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ Trong giai đoạn 2000 – 2007, nguồn vốn tín dụng của nhà nước chi ếm trung bình khoảng 9,21% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, và khá ổn đ ịnh. Trong những năm tiếp theo, nguồn vốn tín dụng ưu đãi có khả năng tăng thêm cả về giá trị tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư phát triển. Vốn đầu tư từ nguồn vốn tín dụng của Nhà nước đã được tập trung cho các dự án quan trọng thuộc các ngành công nghiệp trọng điểm như nhà máy thủy điện Tuyên Quang, nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn ( Thái Nguyên), nhà máy xi măng Hạ Long ( Quảng Ninh ), nhà máy sản xu ất phân đạm DAP ( Hải Phòng)… c) Vốn đầu tư của Doanh nghiệp nhà nước: - Doanh nghiệp nhà nước phải là công cụ kinh tế quan trọng để nhà nước trực tiếp tác động đến các quá trình kinh tế xã hội, điều tiết vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH. - Trong giai đoan 1991-1995, tôc độ tăng trưởng binh quân cua DNNN là ̣ ́ ̀ ̉ 11,7% gâp 1,5 lân tôc độ tăng trưởng binh quân cua nên kinh tê. Từ năm 1998- ́ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ́ 2001, tôc độ tăng trưởng cua DNNN châm lai nhưng vân chiêm tỷ trong lớn ́ ̉ ̣ ̣ ̃ ́ ̣ trong GDP cua toan bộ nên kinh tê, nôp ngân sach chiêm 40% tông thu cua ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̉ ngân sach nhà nước, tao viêc lam cho trên 1,9 triêu người. Môt số san phâm ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ cua DNNN có đong gop chủ yêu vao cân đôi hang hoa cua nên kinh tế nh ư bưu ̉ ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ́ ́ chinh, dâu khi,… ̀ ́ - Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các DNNN vẫn làm tốt vai trò là loại hình DN đi đầu, chiếm tỉ trọng đáng kể trong nền kinh t ế. Song càng ngày, tỷ trọng doanh thu của các DNNN càng giảm. Nguyên nhân d ẫn đ ến tình trạng này sẽ được làm rõ trong từng hoạt động đầu tư của DNNN.
  16. Chúng ta có thể thấy được điều đó qua biểu đồ về doanh thu thuần của DN phân theo loại hình DN: - Quá trinh cổ phân hoa cac DNNN theo báo cáo gần đây của Ban Chỉ đạo ̀ ̀ ́ ́ đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước (tháng 5-2006), trong 15 năm qua, nước ta đã thực hiện cổ phần hóa được 2.935 doanh nghiệp nhà nước, trong đó có 80% số doanh nghiệp mới thực hiện cổ phần hóa từ năm 2001 đến nay. - Từ 2001 đến 2005 số doanh nghiệp nhà nước đã được cổ phần hoá và trở thành các công ty cổ phần có vốn nhà nước đã tăng lên khá nhanh cả về số lượng công ty, lẫn năng lực vốn, lao động, tài sản và kết quả hoạt động. Theo số liệu điều tra doanh nghiệp hằng năm của Tổng cục Thống kê từ năm 2000 cho thấy, từ số lượng công ty cổ phần có vốn nhà n ước ch ỉ có 305 doanh nghiệp trong năm 2000 đã lên 470 doanh nghiệp trong năm 2001, tăng 54,1%; lên 557 doanh nghiệp trong năm 2002, tăng 18,7%; lên 669 doanh nghi ệp trong năm 2003, tăng 19,9%; lên 815 doanh nghiệp trong 2004, tăng 21,8% và lên 1.096 doanh nghiệp trong năm 2005, tăng 34,5%. Sau 5 năm đã tăng thêm 791 doanh nghiệp cổ phần có vốn nhà nước, tăng gấp gần 3,6 lần và bình quân mỗi năm tăng 158 doanh nghiệp, tương ứng với tốc độ tăng bình quân là 29,8%/năm. - Tuy nhiên so với yêu cầu đặt ra, CPH DNNN v ẫn ch ưa nh ư mong mu ốn. Số lượng doanh nghiệp CPH tuy đã tăng đáng kể trong những năm gần đây nhưng so với yêu cầu vẫn còn hạn chế, tốc độ cổ ph ần ch ậm và th ời gian thực hiện bị kéo dài; Thu hút cổ đông ngoài DN chiêm tỷ lệ thâp mới chỉ đạt ́ ́ 15,4% vốn điều lệ; Những vân đề trong tư duy nhân thức “ CPH là tư nhân ́ ̣ hoa nên kinh tê”; Viêc ban cổ phân ưu đai cho Công nhân; Nh ững vướng m ắc ́ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̃ về việc xử lý nợ đọng của DN trước và sau CPH, vấn đề định giá DN, việc giải thể các DNNN làm ăn kém hiệu quả. d) Vốn đầu tư từ tư nhân và dân cư: Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết ki ệm c ủa dân c ư, ph ần tích luỹ của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã. Theo ước tính của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tiết kiệm trong dân cư và các doanh nghiệp doanh dân chiếm bình quân khoảng 15% GDP, trong đó phần tiết kiệm của dân c ư tham gia đầu tư gián tiếp vào khoảng 3,7% GDP, chiếm khoảng 25% t ổng tiết kiệm của dân cư; phần tiết kiệm của dân cư tham gia đầu tư trực ti ếp vào khoảng 5% GDP và bằng 33% số tiết kiệm được. Trong giai đoạn 2001- 2005, vốn đầu tư của dân cư và tư nhân chiếm khoảng 26% t ổng v ốn đầu t ư toàn xã hội. Trong giai đoạn tiếp nguồn này sẽ tiếp tục gia tăng cả về quy mô và tỷ trọng. Bảng 3: Tổng tiết kiệm của khu vực dân cư trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2005:
  17. Năm Tổng tiết kiệm Tỉ lệ tiết kiệm Tỉ trọng tiết Tỉ lệ tiết kiệm hộ gia đình hộ gia đình kiệm HGĐ trên thu nhập (Tỉ VNĐ) trên GDP (%) trong tổng tiết các HGĐ (%) kiệm nội địa (%) 2000 19597 11.23 42.25 14.35 2001 51353 10.67 35.99 14.26 2002 51005 9.52 33.20 12.76 2003 56068 9.26 32.83 12.49 2004 57157 9.35 33.40 13.50 2005 68351 10.45 34.51 14.62 Nói chung, nguồn vốn tiềm năng từ khu vực dân cư không phải là nhỏ, chủ yếu tồn tại dưới dạng vàng, tiền mặt hoặc ngoại tệ… Nguồn vốn này xấp xỉ bằng 80% tổng nguồn vốn huy động của toàn bộ hệ thống ngân hàng trong nước. Thực tế phát hành trái phiếu chính phủ và trái phiếu của một số ngân hàng thương mại quốc doanh cho thấy, chỉ trong thời gian ngắn đã huy động được hàng ngàn tỷ đồng và hàng chục triệu USD từ khu vực dân cư. Theo số liệu gần đây cho biết, xu hướng tiết kiệm của các gia đình Việt Nam khoảng 15 - 20% trong mức thu nhập của mình. Trong giai đoạn 2000-2005, tiết kiệm của khu vực dân cư được ước tính chiếm khoảng 11% GDP. Nhiều hộ gia đình thực sự đã trở thành các ch ủ th ể kinh tế năng động trong các lĩnh vực kinh doanh th ương mại, dịch v ụ, s ản xuất nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. Người ta đánh giá ở mức đ ộ nh ất định, các hộ gia đình cũng sẽ là một nguồn tập trung, phân ph ối v ốn vô cùng quan trọng trong nền kinh tế.
  18. Hiên nay nguồn thu ngân sách từ doanh nghiệp nhà nước là chi ếm tỷ trọng ̣ lớn, nhưng hiềm một nỗi nếu như tình hình hiện nay thì để có 1 đ ồng thu ngân sách từ doanh nghiệp nhà nước thì nhà nước cũng phải trợ cấp (cả cứng lẫn mềm) cho DNNN 1 đồng (ở đây chưa kể đến hoạt động bảo toàn vốn). Hơn nữa, một khi gia nhập WTO thì việc trợ cấp này không thể duy trì, và hệ quả là nguồn thu từ doanh nghiệp nhà nước sẽ khó được đảm bảo. Ngân sách nhà nước, vì vậy, phụ thuộc ngày càng nhiều vào các nguồn thu khác, trong đó đặc biệt quan trọng là từ thuế do các DN dân doanh đóng góp. Như vậy phát triển khu vực kinh tế dân doanh một cách bền vững s ẽ là một bi ện pháp rất hiệu quả để đảm bảo ngân sách quốc gia. Các doanh nghiệp dân doanh xét về tính năng động và hiệu quả thì có lẽ chỉ thua các doanh nghiệp trong khu vực đầu tư nước ngoài. Kinh tế dân doanh trong giai đoạn hi ện nay l ại là khu vực phát triển nhanh nhất không những đem lại một nguồn vốn lớn cho hoạt động đầu tư mà còn tạo ra nhiều công ăn việc làm. Trên th ực t ế, đ ầu t ư của các doanh nghiệp tư nhân và hộ gia đình có vai trò quan trọng đặc bi ệt trong phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, mở mang ngành ngh ề, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, vận tải trên các địa phương. Mặt khác, trong quá trình hội nhập hiện nay, khi Việt Nam đã gia nh ập WTO thì nguồn thu của ngân sách nhà nước sẽ có nhi ều thay đ ổi c ơ b ản. Đó là nguồn thu từ thuế xuất nhập khẩu hiện đang chi ếm h ơn 20% ngân sách sé phải giảm đáng kể do hàng rào thuế quan phải hạ từ mức trung bình ước tính hiện nay la 15-16% xuống 0-5%. Nguồn thu từ xuất khẩu dầu thô hiện cũng đang chiếm một tỷ trọng đáng kể lại không ổn định vì phụ thuộc vào biến động của thị trường thế giới và không thể duy trì mãi. Với khoảng vài trăm ngàn doanh nghiệp dân doanh ( gồm có doanh nghi ệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã) đã, đang và sẽ đi vào hoạt động thì phần tích luỹ của các doanh nghiệp này s ẽ đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước cũng như tổng quy mô vốn của toàn xã hội. Bởi vậy việc nhà nước thực hiện các chính sách để khuyến khích thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân phát triển là một yêu cầu thiết yếu. Và trên thực t ế trong 20 năm thực hiện chính sách đổi mới, Nhà nước liên t ục hoàn thi ện các chính sách nhằm tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tư nhân, kinh tế hộ gia đình mạnh dạn bỏ vốn đầu tư và phát triển. 1.2 Vôn đâu tư nước ngoai ́ ̀ ̀ Như chúng ta đã biết, hiện nay Việt Nam đang là 1 thị trường đ ầy ti ềm năng và có sức thu hút đối với các nhà đầu tư nước ngòai. Trong nh ững năm qua, nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã thu được những con số rất ấn tượng, có tác động nhất định đến nền kinh tế nước ta. Ví dụ cụ thể nhất là trong 2 năm gần đây (2006-2007), dòng vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta đã tăng đáng kể, đạt 32,3 tỉ USD. Theo s ố li ệu th ống kê của Bộ Kế hoạch - Đầu tư, trong năm 2006, cả nước đã thu hút được g ần
  19. 10 tỉ USD vốn đăng ký mới, tăng 45,1% so với cùng kỳ nh ững năm tr ước, trong đó có khoảng 800 dự án được cấp mới, với tổng vốn đăng ký trên 7,6 t ỉ USD, tăng 60,8% so với cùng kỳ năm 2005, và 490 lượt dự án tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất với số vốn tăng thêm khoảng 2,4 tỉ USD. Đến n ăm 2007, thu hút vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục lập kỷ lục m ới. Theo báo cáo c ủa B ộ Kế hoạch - Đầu tư cho biết, trong năm này, cả nước đã thu hút đ ược 20,3 t ỷ USD vốn đầu tư đăng ký, tăng 69,3% so với năm trước, vượt 53,2% kế hoạch dự kiến cả năm (13 tỷ USD). Con số này đã vượt qua kỷ l ục 12 t ỷ USD c ủa năm 2006 để trở thành kỷ lục lớn nhất từ trước đến nay. a) Nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI): Bảng 4: số liệu cho biết tình đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong những năm qua: Đơn vị: triệu USD Vốn đăng Tổng số vốn thực hiện ký Số dự án Vốn điều Năm lệ Tổng số Nước Việt Nam Tổng số ngoài góp góp 2000 391 2838.9 1312.0 951.8 360.2 2413.5 2001 555 3142.8 1708.6 1643 65.6 2450.5 2002 808 2998.8 1272 1191.4 80.6 2591 2003 791 3191.2 1138.9 1055.6 83.3 2650
  20. 2004 811 4547.6 1217.2 1112.6 104.6 2852.5 2005 970 6839.8 1973.4 1875.5 97.9 3308.8 2006 987 12004 4674.8 4328.3 346.5 4100.1 2007 1544 21347.8 8183.6 6800 1383.6 8030 Nguồn: Tổng cục thống kê Trong thời kỳ 1988 – 2007 (tính hết năm 2007), cả nước đã có hơn 9.500 dự án FDI được cấp giấy phép đầu tư với tổng số vốn đăng ký đạt khoảng 98 tỷ USD (kể cả vốn tăng thêm). Trừ các dự án hết thời hạn hoạt động và giải thể trước thời hạn, hiện có hơn 8.590 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký hơn 83 tỷ USD, trong đó vốn thực hiện đạt trên 43 tỷ USD, chi ếm hơn 52,2% số vốn đăng ký. Hơn 82 quốc gia và vùng lãnh th ổ có các ho ạt động đầu tư tại Việt Nam. Cơ cấu vốn FDI hỗ trợ đắc lực cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam, tập trung cho công nghiệp và xây d ựng (68,6% v ốn thực hiện); Dịch vụ (24,5% vốn thực hiện) và Nông lâm nghiệp (6,9% vốn thực hiện). Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không những đã góp phần mở rộng thị trường ngoài nước, nâng cao năng lực xuất khẩu của Việt Nam mà còn thúc đẩy phát triển thị trường trong nước và các hoạt động d ịch v ụ khác. Đó là hoạt động kinh doanh khách sạn, dịch vụ, tư vấn, công nghệ. Kim ngạch xuất khẩu khu vực này tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước. Năm 1997, xuất khẩu đạt 1,79 tỷ USD, năm 1998 tăng 10% so v ới năm tr ước, năm 1999 tăng 30% và năm 2000 ước tăng khoảng 28%. Ước tính giai đo ạn 1996- 2000 kim ngạch xuất khẩu khu vực này đạt trên 10,5 tỷ USD. Trong s ố 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của việt Nam, sản phẩm của các doanh nghiệp thuộc khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng đáng kể, ch ẳng h ạn như giày dép chiếm 42%, dệt may chiếm 25% và hàng điện tử, linh kiện, máy vi tính chiếm 84%. Đặc biệt các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã tạo nên nhiều ngành nghề, nhiều sản phẩm mới, góp phần tăng năng lực ngành công nghiệp Việt Nam. Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài chi ếm 100% về khai thác dầu, sản xuất ôtô, máy biến thế 250-1.000 KVA, máy giặt,
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2