Ngân hàng đề thi môn học Điện tử tương tự
lượt xem 76
download
Ngân hàng đề thi môn học Điện tử tương tự với 400 câu trắc nghiệm là tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi hiệu quả. Đề thi giúp các bạn tổng hợp kiến thức và rèn luyện kỹ năng làm bài giúp đạt kết quả tốt nhất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ngân hàng đề thi môn học Điện tử tương tự
- HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Km10 Đường Nguyễn Trãi, Hà Đông-Hà Tây Tel: (04).5541221; Fax: (04).5540587 Website: http://www.e-ptit.edu.vn; E-mail: dhtx@e-ptit.edu.vn NGÂN HÀNG ĐỀ THI MÔN HỌC: ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ SỐ TIẾT- TÍN CHỈ: (90 tiết – 5 tín chỉ) 1/ Khuếch đại là làm cho năng lượng tín hiệu đầu ra lớn hơn nhiêu lần, theo tín hiệu điều khiển đầu vào nhờ phần tử tích cực là tranzito hay vi mạch và không méo. a Đúng b Sai 2/ Điện áp giữa các cực của tranzito loại P-N-P ở chế độ khuếch đại là: UBE>0, UCE>0 a Đúng b Sai 3/ Điện áp giữa các cực của tranzito loại N-P-N ở chế độ bão hoà là: UBE > 0 và UBC > 0 a Đúng b Sai 4/ Điện áp giữa các cực của tranzito loại N-P-N ở chế độ khuếch đại là: UBE >0, UCE>0 a Đúng b Sai 5/ Méo tần số là méo do sự chênh lệch hệ số khuếch đại điện áp ở các tần số khác nhau trong giải tần của tín hiệu a Đúng b Sai 6/ Méo phi tuyến trong các mạch khuếch đại là méo do xuất hiện thêm các thành phần tần số mới ở đầu ra a Sai b Đúng 7/ Méo tần số trong các mạch khuếch đại là méo do xuất hiện thêm các thành phần tần số mới ở đầu ra a Đúng b Sai 8/ Trong mạch khuếch đại, hồi tiếp gọi là nối tiếp khi điện áp hồi tiếp a Mắc nối tiếp với điện áp vào. b Tỉ lệ với dòng điện đầu vào. c Mắc nối tiếp với điện áp ra. d Tỉ lệ với điện áp đầu ra. 1
- 9/ Trong mạch khuếch đại, hồi tiếp gọi là song song nếu điện áp hồi tiếp a Tỷ lệ với dòng điện đầu ra. b Mắc song song với điện áp vào. c Tỷ lệ với điện áp đầu ra. d Mắc song song với điện áp ra. 10/ Trong mạch khuếch đại, hồi tiếp dòng điện là khi điện áp hồi tiếp a Tỷ lệ với điện áp đầu ra. b Mắc song song với điện áp vào. c Tỷ lệ với dòng điện đầu ra. d Mắc song song với điện áp ra. 11/ Trong mạch khuếch đại, hồi tiếp điện áp là khi điện áp hồi tiếp a Mắc nối tiếp với điện áp vào. b Tỷ lệ với điện áp đầu ra. c Tỷ lệ với dòng điện đầu ra. d Mắc song song với điện áp vào. 12/ Trong mạch khuếch đại, tín hiệu hồi tiếp âm a Ngược pha với điện áp vào. b Cùng pha với điện áp vào. c Tỷ lệ với dòng điện đầu vào. d Tỷ lệ với dòng điện đầu ra. 13/ Trong mạch khuếch đại, tín hiệu hồi tiếp dương a Tỷ lệ với điện áp đầu ra. b Tỷ lệ với dòng điện đầu ra. c Ngược pha với điện áp vào. d Cùng pha với điện áp vào. 14/ Trong mạch khuếch đại, hồi tiếp âm a Làm tăng hệ số khuếch đại chung của mạch. b Làm thu hẹp dải tần làm việc c Thường dùng trong các mạch tạo dao động. d Làm giảm hệ số khuếch đại chung của mạch. 15/ Hồi tiếp là lấy một phần tín hiệu đầu vào đưa tới đầu ra của bộ khuếch đại: a Sai b Đúng 16/ Hồi tiếp âm khi điện áp hồi tiếp ngược pha với điện áp vào: a Đúng b Sai 17/ Hồi tiếp dương khi điện áp hồi tiếp ngược pha với điện áp vào: a Đúng b Sai 18/ Tầng khuếch đại phát chung (EC) tín hiệu ra cùng pha với tín hiệu vào: a Sai b Đúng 2
- 19/ Tầng khuếch đại góp chung (BC) tín hiệu ra cùng pha với tín hiệu vào: a Sai b Đúng 20/ Tầng khuếch đại góp chung (CE) tín hiệu ra ngược pha với tín hiệu vào: a Sai b Đúng 21/ Tầng khuếch đại máng chung (DC) tín hiệu ra cùng pha với tín hiệu vào: a Sai b Đúng 22/ Trong ba cách mắc cơ bản của tầng khuếch đại, tầng khuếch đại góp chung có trở kháng vào lớn nhất: a Đúng b Sai 23/ Trong ba cách mắc cơ bản của tầng khuếch đại, tầng khuếch đại gốc (BC) chung có trở kháng vào bé nhất: a Sai b Đúng 24/ Trong mạch khuếch đại, hồi tiếp dương a Mở rộng dải tần làm việc của mạch b Làm tăng hệ số khuếch đại chung của mạch. c Ổn định điểm làm việc. d Làm giảm hệ số khuếch đại chung của mạch. 25/ Hiệu suất của một tầng khuếch đại được tính bằng công thức: P η= r a Pv P0 η= b Pr Pr η= P0 c Pv η= d P0 G KU 26/ Hệ số khuếch G đại điện áp được tính bằng công thức: G U KU = G v a Ur Ur KU = b Iv 3
- G G Ur KU = G c Uv G G Ir KU = G d Uv 27/ Trở kháng đầu vào của tầng khuếch đại tính bằng công thức: U Zv = r a Iv Uv Zv = b Ir Uv Zv = c Iv Ur Zv = d Ir 28/ Bộ khuếch đại thuật toán được ký hiệu như hình dưới đây: + − a Đúng b Sai 29/ Bộ khuếch đại thuật toán có hai đầu vào, trong đó có một 1 đầu vào thuận (không đảo)(+) và 1 đầu vào đảo (-): a Đúng b Sai 30/ Bộ khuếch đại thuật toán khuếch đại hiệu điện áp giữa hai lối vao thuận (không đảo) và đảo U0 = Ut - Uđ với hệ số khuếch đại là K0 : a Sai b Đúng 31/ Một bộ khuếch đại thuật toán lý tưởng có hệ số khuếch đại K 0 = ∞ : a Sai b Đúng 32/ Ở vùng tần số cao hệ số khuếch đại của bộ khuếch đại thuật toán tăng lên: a Đúng b Sai 33/ Một bộ khuếch đại thuật toán lý tưởng có ZV = ∞ : a Sai b Đúng 4
- 34/ Một bộ khuếch đại thuật toán lý tưởng có Zr = 0 : a Sai b Đúng 4 6 35/ Một bộ khuếch đại thuật toán thực tế có hệ số khuếch đại K 0 = 10 → 10 : a Sai b Đúng 36/ Ở vùng tầng số cao hệ số khuếch đại của bộ khuếch đại thuật toán giảm xuống: a Đúng b Sai 37/ Mạch cộng đảo là mạch mà các tín hiệu cần cộng đưa vào cửa đảo. a Đúng. b Sai 38/ Mạch cộng thuận là mạch mà các tín hiệu cần cộng đưa vào cửa thuận: a Sai. b Đúng. 39/ Mạch lọc tích cực là mạch lọc có chứa phần tử tích cực (khuếch đại) như tranzito hoặc IC. a Đúng. b Sai. 40/ Mạch nhân tương tự là mạch mà tín hiệu đầu ra tỷ lệ với tích tức thời các tín hiệu đầu vào: a Sai. b Đúng. 41/ Mạch khuếch đại lặp dùng bộ khuếch đại thuật toán có hệ số khuếch đại điện áp bằng 1: a Sai. b Đúng. 42/ Mạch khuếch đại lặp dùng bộ khuếch đại thuật toán có hệ số hồi tiếp âm với hệ số hồi tiếp b = 1. a Sai. b Đúng. 43/ Ở vùng tần số thấp hệ số khuếch đại của bộ khuếch đại thuật toán: a Không đổi và lớn nhất b Giảm xuống c Không xác định được d Bằng không 44/ Khi dùng nguồn nuôi đối xứng ±E và các đầu vào của bộ khuếch đại thuật toán có điện thế bằng 0 thì điện thế tại đầu ra bằng: a Ur max b E/2 5
- c E d 0 45/ Điện trở cân bằng RC mắc ở cửa thuận trong mạch khuếch đại đảo là để: a Lệch 0 đầu vào. b Lệch 0 đầu ra. c Cân bằng 0 đầu ra ở chế độ tĩnh. d Cân bằng 0 đầu vào ở chế độ tĩnh. 46/ Mạch lọc thông thấp lấy tín hiệu ra ở vùng tần số: a Thấp hơn tần số cắt b Cao hơn tần sô cắt. c Cả giải tần. d Giữa hai tần số cắt 47/ Mạch lọc thông cao lấy tín hiệu ra ở vùng tần số: a Thấp hơn tần số cắt b Cao hơn tần số cắt. c Giữa hai tần sô cắt d Cả giải tần. 48/ Mạch lọc thông giải lấy tín hiệu ra ở vùng tần số: a Thấp hơn tần số cắt b Cao hơn tần số cắt c Giữa hai tần số cắt d Hai đầu của hai tần số cắt 49/ Mạch lọc chặn giải lấy tín hiệu ra ở vùng tần số: a Thấp hơn tần số cắt b Hai đầu của hai tần số cắt. c Giữa hai tần số cắt d Cao hơn tần số cắt 50/ Ở vùng tần số thấp, mạch lọc tích cực có đặc điểm: a Tương tự mạch lọc thụ động. b Gọn, nhẹ nhưng phẩm chất lọc kém. c Kồng kềnh, phẩm chất lọc cao. d Gọn, nhẹ, phẩm chất lọc cao. 51/ Trong các mạch dùng bộ khuếch đại thuật toán đã học đều dùng nguồn nuôi: a Đối xứng và không đối xứng. b Xoay chiều. c Không đối xứng. d Đối xứng. 52/ Điện áp ra của bộ khuếch đại thuật toán tỷ lệ với: a Điện áp vào của đảo. b Hiệu điện áp vào các cửa. c Tổng điện áp vào các cửa. d Điện áp vào cửa không đảo. 6
- 53/ Đầu vào ký hiệu (+) của bộ khuếch đại thuật toán được gọi là: a Đầu vào không đảo b Đầu vào dao động c Đầu vào đảo. d Đầu vào không 54/ Đầu vào ký hiệu (-) của bộ khuếch đại thuật toán được gọi là: a Đầu vào không đảo. b Đầu vào đảo. c Đầu vào không d Đầu vào dao động 55/ Bộ khuếch đại thuật toán bão hoà dương khi điện áp ra bằng: a - Ur max b + Ur max (VH) c 0 d +E 56/ Bộ khuếch đại thuật toán bão hoà âm khi điện áp đầu ra bằng: a + Ur max b 0 c - Ur max (VL) d -E 57/ Mạch tạo dao động sin là mạch khi có nguồn cung cấp thì nó sẽ tự làm việc cho ra tín hiệu hình sin: a Sai. b Đúng 58/ Trong mạch tạo dao động sin phải có hồi tiếp âm: a Sai. b Đúng. 59/ Trong mạch tạo dao động sin phải có mạch hồi tiếp dương: a Đúng. b Sai. 60/ Trong mạch tạo dao động sin phải có mạch khuếch đại: a Sai. b Đúng. 61/ Mạch tạo dao động sử dụng thạch anh để có độ ổn định tần số tín hiệu ra cao: a Đúng. b Sai. 62/ Mạch tạo dao động sử dụng thạch anh để có biên độ tín hiệu ra ổn định. a Đúng. b Sai. 7
- 63/ Để tín hiệu ra có biên độ, tần số ổn định ta dùng nguồn nuôi cho mạch tạo dao động là nguồn ổn áp: a Sai b Đúng. 64/ Điều kiện cân bằng biên độ của mạch tạo dao động sin sử dụng hồi tiếp dương là: a K .β < 1 b K .β = 1 c K .β > 1 d K .β = −1 65/ Điều kiện cân bằng pha của mạch tạo dao động sin sử dụng hồi tiếp dương là: π ϕ = ϕk + ϕ β = a 2 ϕ = ϕk + ϕ β = ( 2n + 1) π b π ϕ = ϕk + ϕ β = c 3 ϕ = ϕk + ϕ β = 2nπ d 66/ Để có tín hiệu ra biên độ, tần số ổn định ta dùng tầng khuếch đại đệm cách ly giữa mạch tạo dao động với tải. a Sai. b Đúng. 67/ Để tín hiệu ra có tần số ổn định các linh kiện của mạch tạo dao động phải có sai số nhỏ. a Đúng . b Sai. 68/ Trong mạch tạo dao động phải có phần tử tích cực (khuếch đại) như tranzito hoặc vi mạch. a Sai. b Đúng. 69/ Trong mạch tạo dao động sin ghép ba mắt RC dùng bộ khuếch đại thuật toán, điện áp hồi tiếp đưa về cửa đảo. a Đúng. b Sai. 70/ Trong mạch tạo dao động sin ghép ba mắt RC dùng bộ khuếch đại thuật toán, điện áp hồi tiếp đưa về cửa thuận. a Sai. b Đúng. 71/ Trong mạch tạo dao động sin Cầu Viên, điện áp hồi tiếp đưa về cửa thuận. a Sai. b Đúng. 72/ Trong mạch tạo dao động sin Cầu Viên điện áp hồi tiếp đưa về cửa đảo. 8
- a Đúng. b Sai. 73/ Tại tần số dao động, trở kháng của các phần tử điện kháng của mạch tạo dao động sin 3 điểm có: a X1 + X 2 − X 3 = 0 b X1 − X 2 + X 3 = 0 c X1 + X 2 + X 3 > 0 d X1 + X 2 + X 3 = 0 74/ Xung điện là những dòng điện hay điện áp tồn tại trong một thời gian rất ngắn, xảy ra có tính chất đột biến. a Đúng. b Sai. 75/ Trong mạch xung tranzito chủ yếu làm việc ở chế độ khoá tranzito tắt và tranzito bão hoà. a Đúng b Sai. 76/ Trong mạch xung bộ khuếch đại thuật toán chủ yếu làm việc ở chế độ bão hoà (phi tuyến). a Đúng. b Sai. 77/ Trong mạch xung bộ khuếch đại thuật toán chủ yếu làm việc ở chế độ khuếch đại (phi tuyến). a Đúng. b Sai. 78/ Trigơ Smít có thể dùng để tạo xung vuông từ điện áp hình sin. a Sai. b Đúng. 79/ Mạch đa hài tự tạo dao động dùng để tạo tín hiệu xung vuông. a Đúng. b Sai. 80/ Mạch đa hài tự tạo dao động dùng để tạo tín hiệu hình sin. a Sai. b Đúng. 81/ Trong kỹ thuật, mạch hạn chế có thể dùng để tạo xung, chọn xung, sửa xung, chống nhiễu. a Sai. b Đúng. 82/ Khi cho dãy xung vuông vào mạch vi phân thì đầu ra nhận được dãy xung nhọn có cực tính thay đổi. a Đúng. b Sai. 9
- 83/ Khi cho dãy xung vuông vào mạch vi phân thì đầu ra nhận được dãy xung tam giác. a Sai. b Đúng. 84/ Trong mạch đa hài tự dao động dùng tranzito có nguồn nuôi E, thì biên độ xung ra là: a E/2 b E + 2. c E - 2. d E. 85/ Mạch đa hài tự dao động cho tín hiệu ra là: a Xung vuông. b Xung tam giác. c Sin. d Xung nhọn. 86/ Mạch đa hài tự dao động dùng BKĐTT có mức bão hoà đầu ra ±Ur max = ± 10V thì biên độ xung ra là: a 5V. b - 5V. c 10V. d - 10V. 87/ Ở mạch hạn chế một phía dùng điốt, nếu đổi chiều điốt thì sẽ: a Thay đổi phía hạn chế. b Không thay đổi phía hạn chế. c Cho Ur = 0. d Thay đổi mức hạn chế. 88/ Ở mạch hạn chế một phía dùng điốt, nếu thay đổi giá trị nguồn E thì sẽ : a Không thay đổi mức hạn chế. b Không thay đổi phía hạn chế. c Thay đổi mức hạn chế. d Thay đổi phía hạn chế. 89/ Trong các mạch hạn chế dùng điốt, ta xem điốt là lý tưởng có điện trở thuận bằng không và điện trở ngược bằng vô cùng. a Sai. b Đúng. 90/ Điều chế là quá trình ghi tin tức vào dao động cao tần làm biến đổi một thông số như biên độ, tần số hay góc pha của dao động cao tần a Sai b Đúng 91/ Điều biên là quá trình làm cho biên độ tải tin biến đổi theo tin tức: a Sai b Đúng 10
- 92/ Điều tần là quá trình làm cho tần số của tải tin biến đổi theo tin tức: a Đúng b Sai 93/ Điều pha là quá trình làm cho pha của tải tin biến đổi theo tin tức: a Sai b Đúng 94/ Đi ốt biến dung có điện dung biến đổi khi điện áp đặt lên nó thay đổi: a Đúng b Sai 95/ Mạch tách sóng là mạch dùng để tách lấy tin tức US từ tín hiệu cao tần điều chế: a Sai b Đúng 96/ Mạch điều chế dùng tranzito, ngoài tác dụng điều chế nó còn khuếch đại tín hiệu. a Đúng b Sai 97/ Mạch điều chế dùng đi ốt ngoài tác dụng điều chế còn khuếch đại tín hiệu. a Đúng b Sai 98/ Muốn thực hiện điều chế phải có tin tức US và điện áp tải tin Ut. a Đúng b Sai 99/ Mạch trộn tần dùng tranzito ngoài tác dụng trộn tần còn khuếch đại tín hiệu ra. a Đúng b Sai 100/ Muốn trộn tần phải có điện áp tín hiêụ Uth. Và điện áp ngoại sai Uns. a Đúng b Sai 101/ VCO là mạch tạo dao động điều khiển tần số dao động bằng điện áp. a Sai b Đúng 102/ Để thực hiện điều chế thì tần số của tải tin: a Rất nhỏ hơn tần số của tin tức. b Rất lớn hơn tần số của tin tức. c Có thể chọn tuỳ ý. d Bằng tần số của tin tức 103/ Khi điều chế dao động cao tần Ut được gọi là: a Tín hiệu đã điều chế. b Tải tin hay sóng mang. c Tin tức. 11
- d Tín hiệu điều chế. 104/ Khi điều chế, tin tức được gọi là a Tín hiệu đã điều chế. b Tải tin hay sóng mang. c Dao động cao tần. d Tín hiệu điều chế. 105/ Sau điều chế, dao động cao tần mang tin tức gọi là: a Tin tức. b Tín hiệu cao tần đã điều chế. c Tín hiệu điều chế. d Tải tin. 106/ Điều tần là làm cho: a Tần số của tải tin biến đổi theo tần số của tin tức. b Tần số của tải tin biến đổi theo pha của tin tức. c Tần số của tải tin biến đổi theo tin tức. d Biên độ của tải tin biến đổi theo tin tức. 107/ Điều biên là làm cho: a Biên độ của tải tin biến đổi theo tần số của tải tin. b Biên độ của tải tin biến đổi theo pha của tin tức. c Tần số của tải tin biến đổi theo tin tức. d Biên độ của tải tin biến đổi theo tin tức. 108/ Điều pha là làm cho: a Biên độ của tải tin biến đổi theo tin tức. b Pha của tải tin biến đổi theo pha của tin tức. c Pha của tải tin biến đổi theo tin tức. d Pha của tải tin biến đổi theo tần số của tin tức. 109/ Ta phải điều chế ở phía máy phát là để: a Gửi tin tức vào sóng mang cao tần, nhờ nó bức xạ thành sóng điện từ truyền đi xa. b Khuếch đại tin tức thuận lợi. c Giảm méo cho tin tức. d Làm thay đổi tin tức. 110/ Tách sóng ở máy thu là để: a Tách lấy tin tức, lọc bỏ tải tin. b Tách lấy tin tức và tải tin. c Tách bỏ tin tức. d Tách bỏ tin tức và tải tin. 111/ Khi điều biên, hệ số điều chế m phải: a 1 b =1 c >1 d
- a Lớn hơn nhiều b Nhỏ hơn nhiều c Bằng nhau d Không xác định được 113/ Đi ốt dùng để điều chế là loại điốt: a Tiếp mặt. b Biến dung và tiếp mặt. c Tiếp điểm (cao tần). d Ổn áp 114/ Trong mạch điều biên cân bằng, số điốt cần dùng là: a 8 b 6 c 2 d 4 115/ Trong mạch điều biên vòng, số đi ốt cần dùng là: a 6 b 2 c 4 d 8 116/ Tín hiệu tương tự (Analog) biến đổi liên tục theo thời gian còn tín hiệu số (Digital) biến đổi rời rạc theo thời gian. a Sai. b Đúng 117/ Trong chuyển đổi A/D sai số lượng tử được xem là sai số lý tưởng vì có chuyển đổi thì đương nhiên tồn tại sai số đó. a Đúng. b Sai. 118/ Trong chuyển đổi A/D khi số bít của từ mã càng lớn thì sai số lượng tử càng nhỏ. a Đúng b Sai. 119/ Trong chuyển đổi A/D khi số bít của từ mã càng bé thì sai số lượng tử càng nhỏ. a Đúng. b Sai. 120/ Khi tín hiệu tương tự có giải tần từ Fmin đến Fmax thì tần số lấy mẫu tín hiệu đó cần thoả mãn fM ³ 2Fmax. a Sai. b Đúng. 121/ Trong chuyển đổi A/D, khi tín hiệu tương tự có giải tần từ Fmin đến Fmax thì tần số lấy mẫu tín hiệu cần thoả mãn FM ³ 2Fmin. a Đúng. 13
- b Sai. 122/ Trong mạch chuyển đổi A/D dùng phương pháp đếm đơn giản độ chính xác càng cao khi tần số xung nhịp fn càng lớn. a Sai. b Đúng. 123/ Các bước cơ bản để chuyển đổi tín hiệu thành tín hiệu số là: a Lấy mẫu và mã hoá. b Lượng tử hoá và mã hoá. c Lấy mẫu và giữ mẫu. d Lấy mẫu, lượng tử hoá và mã hoá. 124/ Chuyển đổi A/D là chuyển đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu số. a Sai b Đúng 125/ Chuyển đổi D/A là chuyển đổi tín hiệu số thành tín hiệu tương tự. a Đúng b Sai 126/ Chỉnh lưu 1 pha là chỉnh lưu dùng một pha của nguồn điện lưới: a Sai b Đúng 127/ Chỉnh lưu nửa sóng là chỉnh lưu chỉ lấy nửa chu kỳ của điện áp xoay chiều đầu vào. a Đúng b Sai 128/ Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha là mạch chỉnh lưu nửa sóng. a Sai. b Đúng 129/ Chỉnh lưu là sự chuyển đổi điện áp, dòng điện xoay chiều thành điện áp, dòng điện một chiều. a Sai b Đúng 130/ Trong bộ nguồn chuyển mạch, mạch lọc nhiễu đầu vào là mạch lọc thụ động. a Sai b Đúng 131/ Trong bộ nguồn chuyển mạch, mạch lọc nhiễu đầu vào là mạch lọc tích cực. a Sai b Đúng 132/ Trong mạch ổn áp một chiều, điốt ổn áp zêne để tạo điện áp chuẩn. a Đúng b Sai 133/ Trong mạch ổn áp một chiều, điốt ổn áp zêne luôn làm việc ở chế độ phân cực ngược. 14
- a Đúng b Sai 134/ Trong mạch ổn áp một chiều, điốt ổn zêne áp luôn làm việc ở chế độ phân cực thuận. a Đúng b Sai 135/ Tranzito làm phần tử hiệu chỉnh trong mạch ổn áp một chiều làm việc ở chế độ khuếch đại (tích cực) a Đúng b Sai 136/ Tranzito là phần tử hiệu chỉnh trong mạch ổn áp một chiều, làm việc ở chế độ bão hoà. a Đúng b Sai 137/ Trong bộ nguồn chuyển mạch, tranzito công suất làm việc ở chể độ chuyển mạch (bão hoà và ngắt). a Đúng b Sai 138/ Trong bộ nguồn chuyển mạch, tranzito công suất làm việc ở chế độ khuếch đại (tích cực). a Đúng b Sai 139/ Trong mạch nguồn, điốt chỉnh lưu cần đảm bảo dòng cần thiết cung cấp cho tải. a Sai b Đúng 140/ Trong mạch nguồn, điốt chỉnh lưu cần chịu đựng được điện áp ngược của mạch. a Sai b Đúng 141/ Trong mạch nguồn, tụ lọc san bằng có điện dung càng lớn thì lọc càng tốt. a Sai b Đúng 142/ Trong mạch nguồn, tụ lọc sau bằng phải bảo đảm điện áp chịu đựng cho phép. a Đúng b Sai 143/ Khi dùng mạch chỉnh lưu cầu, cuộn thứ của biến áp nguồn không cần có điểm giữa. a Sai b Đúng 144/ Khi dùng mạch chỉnh lưu nửa sóng việc lọc san bằng thuận lợi hơn khi dùng mạch chỉnh lưu toàn sóng. a Đúng b Sai 15
- 145/ Ở mạch ổn áp một chiều điện áp đầu ra lớn hơn hoặc bằng điện áp đầu vào. a Sai b Đúng 146/ Bộ lọc san bằng dùng để san bằng điện áp sau chỉnh lưu đến mức bằng phẳng cần thiết mà tải yêu cầu. a Sai b Đúng 147/ Mạch chỉnh lưu bội áp là mạch cho điện áp sau chỉnh lưu là bội số của điện áp đầu vào: a Đúng. b Sai. 148/ Mạch nguồn đối xứng là mạch cho ra hai điện áp nguồn một chiều có giá trị bằng nhau nhưng cực tính ngược nhau so với điểm chung (đất). a Sai b Đúng 149/ Biến áp nguồn có nhiệm vụ biến đổi điện áp của lưới điện U1 thành điện áp U2 theo yêu cầu: a Đúng b Sai 150/ Mạch ổn áp một chiều là giữ cho điện áp đầu ra không thay đổi khi điện áp một chiều đầu vào thay đổi: a Đúng b Sai 151/ Trong các mạch khuếch đại, tranzito hoạt động ở chế độ: a Bão hòa b Tích cực hoặc bão hòa. c Ngắt d Tích cực G Ku 152/ Môđun của hệ số khuếch đại điện áp là tỷ số giữa biên độ: a Điện áp ra và dòng điện đầu ra. b Điện áp ra và điện áp vào. c Điện áp vào và dòng điện ra. d Điện áp vào và dòng điện đầu vào. G Ku 153/ Arguymen của hệ số khuếch đại điện áp cho biết độ lệch pha giữa a Điện áp ra và điện áp vào. b Điện áp ra và dòng điện đầu ra. c Điện áp vào và dòng điện đầu vào. d Điện áp vào và dòng điện ra. 154/ Mạch hồi tiếp nối tiếp điện áp là mạch có điện áp hồi tiếp a Mắc nối tiếp với điện áp vào và tỷ lệ với điện áp đầu vào. b Mắc nối tiếp với điện áp ra và tỷ lệ với điện áp đầu ra 16
- c Mắc nối tiếp với điện áp vào và tỷ lệ với điện áp đầu ra. d Mắc nối tiếp với điện áp ra và tỷ lệ với điện áp đầu vào. 155/ Mạch hồi tiếp song song điện áp là mạch có điện áp hồi tiếp a Mắc song song với điện áp vào và tỷ lệ với điện áp đầu ra. b Mắc song song với điện áp vào và tỷ lệ với điện áp đầu vào. c Mắc song song với điện áp ra và tỷ lệ với điện áp đầu vào. d Mắc song song với điện áp ra và tỷ lệ với điện áp đầu ra. 156/ Góc cắt θ của mạch khuếch đại công suất làm việc ở chế độ AB là: a θ = 1800 b θ = 3600 c 900 < θ < 1800 d θ = 900 157/ Góc cắt θ của mạch khuếch đại công suất làm việc ở chế độ A là: a θ = 1800 b θ = 900 c θ = 3600 d 900 < θ < 1800 158/ Góc cắt θ của mạch khuếch đại công suất làm việc ở chế độ B là: a θ = 3600 b θ = 900 c θ = 1800 d 900 < θ < 1800 159/ Méo tần số thấp trong mạch khuếch đại là méo do a Hệ số khuếch đại bị giảm ở vùng tần số thấp. b Hệ số khuếch đại tăng lên ở vùng tần số thấp. c Hệ số khuếch đại bị giảm ở vùng tần số trung tâm. d Hệ số khuếch đại bị giảm ở vùng tần số cao. 160/ Méo tần số cao trong mạch khuếch đại là méo do a Hệ số khuếch đại bị giảm ở vùng tần cao. b Hệ số khuếch đại tăng lên ở vùng tần số thấp. c Hệ số khuếch đại không thay đổi ở vùng tần số cao. d Hệ số khuếch đại bị giảm ở vùng tần số thấp. 161/ Mạch điện như hình vẽ là: a Tầng khuếch đại công suất đẩy kéo. b Tầng khuếch đại EC c Tầng khuếch đại BC d Tầng khuếch đại CC 17
- 162/ Mạch điện như hình vẽ là: +E C Ra Vào a Tầng khuếch đại BC. b Tầng khuếch đại CC. c Tầng khuếch đại EC. d Tầng khuếch đại công suất đẩy kéo. 163/ Mạch điện như hình vẽ là: +E C Ra Vào a Tầng khuếch đại EC. b Tầng khuếch đại công suất đẩy kéo. c Tầng khuếch đại CC. d Tầng khuếch đại BC. 164/ Mạch khuếch đại chọn lọc là mạch để +E C Ra Vào a Khuếch đại tín hiệu âm tần. b Khuếch đại tín hiệu và chọn lọc tín hiệu theo biên độ. c Khuếch đại chọn lọc các tín hiệu theo biên độ và tần số. d Khuếch đại tín hiệu và chọn lọc tín hiệu theo tần số. 165/ Mạch khuếch đại dải rộng là mạch a Chỉ khuếch đại tín hiệu ở một dải tần số rất hẹp. b Khuếch đại tín hiệu có một dải tần số rộng. c Có thể khuếch đại tín hiệu với tần số bất kỳ. d Cho ra tín hiệu có biên độ và tần00016 số tùy ý. 166/ Méo tần số thấp của bộ khuếch đại được tính bằng công thức: 18
- Kt Mt = a K0 K0 Mt = b Kc K0 Mt = c Kt Kc Mt = d Kt 167/ Méo tần số cao của bộ khuếch đại được tính bằng công thức: K Mc = c a Kt K0 Mc = b Kc Kt Mc = c K0 ! K Mc = c d K0 168/ Hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại đảo dùng bộ khuếch đại thuật toán là: R Ku = 1 + ht a R1 R1 Ku = − b Rht Rht Ku = − c R1 Rht Ku = d R1 169/ Hệ số khuếch đại của mạch khuếch đại thuận dùng bộ khuếch đại thuật toán là: R Ku = − 1 a Rht Rht Ku = b R1 Rht Ku = − c R1 Rht Ku = 1 + d R1 170/ Mạch dùng bộ khuếch đại làm việc ở chế độ tuyến tính (khuếch đại) khi điện áp ra: a Tỷ lệ với điệnáp vào. 19
- b Bằng +Ur max. c Bằng -Ur max. d Bằng ±E. 171/ Mạch khuếch đại dùng bộ khuếch đại thuật toán có hệ số khuếch đại âm là mạch khuếch đại: a Thuận. b Không xác định. c Khi thuận, khi đảo. d Đảo. 172/ Mạch khuếch đại dùng bộ khuếch đại thuật toán có hệ số khuếch đại dương là mạch khuếch đại: a Khi thuận, khi đảo. b Thuận. c Đảo. d Không xác định. 173/ Mạch lọc tích cực là mạch lọc chứa các phần tử khuếch đại nhờ tranzito hoặc vi mạch kết hợp với các điện trở và tụ điện. a Đúng. b Sai. 174/ Bậc của bộ lọc tích cực là số: a Điện trở trong bộ lọc đó. b Phần tử khuếch đại trong bộ lọc đó. c Tụ điện và điện trở trong bộ lọc đó. d Tụ điện trong bộ lọc đó. 175/ Mạch vi phân là mạch mà điện áp đầu ra tỷ lệ với: a Điện áp nguồn. b Vi phân điện áp nguồn. c Vi phân điện áp vào. d Điện áp vào. 176/ Mạch tích phân là mạch mà điện áp ra tỷ lệ với: a Điện áp nguồn. b Tích phân điện áp vào. c Điện áp vào. d Vi phân điện áp vào. 177/ Mạch tạo hàm lô ga rít mà mạch mà điện áp ra tỷ lệ với lô ga rít tự nhiên của: a Điện áp bất kỳ. b Điện áp nguồn. c Điện áp ra. d Điện áp vào. 178/ Mạch khuếch đại đảo dùng bộ khuếch đại thuật toán có hệ số khuếch đại K = - 5, tín hiệu vào Uv = 3 vôn mà có mức bão hoà đầu ra ±Ur max = ± 12V thì tín hiệu ra bằng: 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ngân hàng đề thi môn lý thuyết trường điện từ và siêu cao tần
0 p | 1143 | 376
-
Ngân hàng đề thi môn học Kỹ thuật truyền số liệu
0 p | 1148 | 366
-
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật vi xử lý
14 p | 1115 | 301
-
Ngân Hàng đề thi Điện tử - Môn Điện tử tương tự - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
68 p | 484 | 124
-
Ngân hàng đề thi môn học Vi xử lý
0 p | 359 | 121
-
NGÂN HÀNG CÂU HỎI XỬ LÍ TÍN HIỆU SỐ
8 p | 449 | 81
-
Ngân hàng đề thi môn Cấu kiện điện tử - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
63 p | 581 | 63
-
NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Dùng cho hệ ĐHTX, ngành Điện tử - Viễn thông
53 p | 234 | 57
-
Ngân hàng đề thi Điện tử tương tự ngành điện tử viễn thông - 1
14 p | 367 | 57
-
Ngân hàng đề thi Vi xử lý ngành điện tử viễn thông - 1
8 p | 411 | 40
-
Ngân hàng đề thi Hệ thống thông tin quản lý ngành điện tử viễn thông - 1
10 p | 225 | 36
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM thuyền trưởng hạng nhì môn thi Lý thuyết tổng hợp
74 p | 175 | 25
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM thuyền trưởng hạng nhì môn thi Lý thuyết tổng hợp 11
74 p | 140 | 20
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc cấp GCNKNCM máy trưởng hạng ba môn Nghiệp vụ máy trưởng 13
87 p | 109 | 18
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc n âng hạng GCNKNCM thuyền trưởng hạng nhất môn Hàng hải và thiết bị hàng hải 12
123 p | 120 | 16
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM máy trưởng hạng nhất môn Nghiệp vụ máy trưởng
95 p | 138 | 12
-
Ngân hàng câu hỏi thi và đáp án bổ túc nâng hạng GCNKNCM máy trưởng hạng nhì môn Nghiệp vụ máy trưởng 14
144 p | 126 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn