Những biến đổi của tục hiếu kính tổ tiên ở người Việt theo Công giáo đương đại
lượt xem 1
download
Tục hiếu kính tổ tiên là một phần quan trọng trong văn hóa Việt Nam, thể hiện lòng biết ơn và tôn trọng đối với thế hệ đi trước. Tuy nhiên, sự giao thoa giữa truyền thống văn hóa dân gian và tín ngưỡng Công giáo đã tạo ra những biến đổi đáng chú ý trong cách người Việt thực hành tục lệ này. Trong bối cảnh đương đại, nhiều gia đình Công giáo đã điều chỉnh các nghi lễ để phù hợp với đức tin của mình, từ đó hình thành những hình thức mới trong việc tưởng nhớ tổ tiên. Bài viết này sẽ khám phá những biến đổi của tục hiếu kính tổ tiên ở người Việt theo Công giáo, nhằm làm nổi bật sự linh hoạt và sáng tạo trong việc gìn giữ bản sắc văn hóa giữa các tín ngưỡng khác nhau.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Những biến đổi của tục hiếu kính tổ tiên ở người Việt theo Công giáo đương đại
- 32 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Phải chăng đồng bào Công giáo cũng đã đặt dấu ấn Việt Nam bằng cách nào đấy NHỮNG BIÊN ĐỔI CỦA vào tục hiếu kính tổ tiên của mình? TỤC HIẾU KÍNH Tô’ TIÊN Trong bôì ếốnh hội nhập lại vừa tham gia WTO, tức toàn cầu hoá thế giổi, bản ở NGUÔI VIỆT THEO CÔNG sắc dân tộc là một vấn đề lốn để Việt Nam tồn tại và tự khẳng định, cũng như GIÁO DƯỚI TÁC DỘNG CỦA đó là “động lực để thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển ” (Nghị quyết TW5 Khoá VUI). XÃ HỘI ĐƯƯNG ĐẠI ■ ■ ___ . Vì thế, nghiên cứu các dạng biểu hiện của tục hiếu kính ông bà tổ tiên trong đồng bào Công giáo vừa nhằm mục đích xác CAO KỲ HƯƠNG định một điểm bản sắc văn hóa chung trong nhiều điểm chung khác giữa người 1. Đặt vấn đề lương và giáo, vừa nhằm mục đích củng Hiếu kính tổ tiên là một mĩ tục của cố đoàn kết dân tộc, lại vừa để xác định dân tộc Việt Nam. Tuy không là đặc hữu đặc đỉểm bản sắc văn hóa của dân tộc. của người Việt, nhưng nó mang bản sắc Văn hóa Việt Nam vốn là một Việt với nhiều hình thức khác nhau của “trưòng” (field) tiếp biến mạnh mẽ, đã nhiều dân tộc trên đất nước Việt Nam, dù tiếp nhận văn hóa phương Tây theo cách họ theo đạo Phật, đạo Khổng, đạo Lão, riêng của mình. Điều này được thể hiện hoặc không theo đạo nào. thông qua việc khảo sát hai giáo xứ tiêu Khi Công giáo du nhập từ phương biểu ở Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa: giáo Tây vào nước ta ở thế kỉ XVI (1533) với xứ Chợ Mới đại diện cho cư dân bản địa những tư tưởng, hệ thống, tổ chức, giáo lí, (tạm gọi như thế vì đã tồn tại trên 300 thực hành, cơ sỗ... tôn giáo theo kiểu năm) và ỏ thôn quê, giáo xứ Bắc Thành phương Tây, đạo đã được một bộ phận đại diện cho cư dân mới nhập cư và ỏ nhân dân ta tiếp nhận (vối nhiều lí do thành thị. Trên nền tảng văn hóa hiếu như kinh tế, xã hội, chính trị, quân sự, đạo chung của ngưồi Việt, đồng bào Công luân lí, đạo đức, tư tưỏng, tôn giáo...). giáọ ở hai giáo xứ nói trên đã phát triển Nhưng đạo cũng tạo ra một khoảng cách một cách đồng bộ tục hiếu kính tổ tiên giữa người theo đạo (= giáo) và người của ngưồi Việt phù hợp theo giáo lí Công không theo đạo (= lương), trong đó có giáo. Một vài sắc thái riêng chỉ là biến khoảng'cách “theo đạo là bỏ ông bỏ bà”. thể nhỏ do điều kiện địa lí, kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương thôi. Thế nhưng đồng bào Công giáo có bỏ ông bỏ bà không, khỉ hiếu kính tổ tiên đã Nếu chỉ xét bề ngoài thì thấy không là một truyền thông hàng nghìn năm của có gì mổi lạ trong tục hiếu kính tổ tiên, dân tộc? Hai nhà Việt Nam học lỗi lạc cha mẹ ỏ giáo dân. Phải đứng trên quan Pierre Huard và Maurice Durand đã điểm độc thần giáo của Công giáo mới nhận định: “Văn hóa Việt Nam qua bao thấy đây là cả một sự tiếp biến văn hóa thế kỉ luôn luôn quan tâm chỉ hấp thụ tinh tế của người Công giáo Việt Nam. bất cứ yếu tố văn hóa ngoại lai nào khi đã Qua hàng trăm năm tiếp nhận văn hóa cố gắng in dấu ấn cá biệt của mình”(1 ). phương Tây trong cách sông đạo, giáo
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 6Z2010 33 dân Việt Nam vừa phải thanh lọc những hóa cũng thay đổi. Tục hiếu kính tổ tiên yếu tố văn hóa phương Tây để tiếp cận tất nhiên cũng chịu ảhh hưởng theo. vổi “hạt giông đức tin nguyên sơ” (cách Chúng ta đã ghi nhận những biến đổi nói của Nguyễn Khắc Dương)(2 lại vừa ), trong tục hiếu kính tổ tiên tại hai giáo xứ phải thấm nhuần văn hóa bản địa (nhưng Bắc Thành và Chợ Mói. Sau đây tôi tạm cũng phải thanh lọc những yếu tố tín trình bày một sô' nhận định về những ngưỡng ngoài Kitô giáo đã in dấu sâu xa biến đô’i đó. vào văn hóa ấy, việc này cũng không phải 2. Nhận định về những biến đổi dễ). Mọi thanh lọc đều đau đổn và có của tục hiếu kính tổ tiên những nguy cơ: hoặc bị chụp mũ lạc giáo 2.1. Những giá trị tích cực nếu thanh lọc yếu tố phương Tây khỏi đức tin; hoặc bị nghi oan là vong bản nếu Các biến đổi trong tục hiếu kính tổ thanh lọc yếu tố tín ngưỡng của văn hóa tiên ỗ hai giáo xứ Bắc Thành và Chợ Mói bản địa. Phân tích các phương thức mà mang những giá trị tích cực nhất định. người Công giáo thể hiện lòng hiếu kính tổ Trước hết, chúng phù hợp với văn hóa tiên cha mẹ khi họ còn sông và khi họ đã hiếu đạo truyền thống dân tộc vốn trọng qua đời, ta thấy có những hành vi mà ý lão và hiếu kính tổ tiên cha mẹ. Như. việc nghĩa tương đồng với hành vi và ý nghĩa tăng số dịp lễ mừng cha mẹ: Tết Tây, lễ của mọi ngưồi dân Việt (tôi tạm gọi là ý - Noel, mừng sinh nhật, mừng Bổn mạng, hành tương đồng); có những hành vi giông kỉ niệm ngày cưới, ngày ông bố, ngày bà hệt như mọi người dân Việt nhưng mang ý mẹ, ngày lễ các bà mẹ Công giáo, ngày nghĩa ít nhiều khác biệt (tôi tạm gọi là ý - Quốc tế phụ nữ, ngày phụ nữ Việt Nam, hành dị biệt); và có những hành vi hoàn ngày Quốc tế ngưòi cao tuổi, ngày Ông bà toàn mới, khác với đồng bào Việt (tôi tạm nội ngoại... đều là cơ hội thể hiện lòng gọi là ý - hành khu biệt). Để ngưòi Công hiếu thảo, làm vui lòng cha mẹ khi còn giáo xích lại gần hơn vỡi dân tộc trong vấn sống chứ không đợi khi đã mất mới làm lễ đề hiếu kính tổ tiên, giới trí thức Công giỗ cho linh đình. Ngoài ra, trong những giáo đã bàn rất nhiều đến việc hội nhập tập tục ngưòi Việt như kính lão, mừng văn hóa. Vấn đề không phải là cố sát nhập thọ, mừng tuổi Tết cổ truyền, lễ Vu lan các hành vi loại hai và loại ba (ý - hành dị báo hiếu, các việc lớn trong gia đình (quan, hôn, tang, tế), con cái đều không biệt và ý - hành khu biệt) vào loại một (ý - quên cha mẹ: cha mẹ còn sông thì bàn hỏi hành tương đồng), vì như thế là hòa tan xin ý kiến, cha mẹ đã mất thì cúng cáo chứ không còn hòa nhập. Hội nhập không yết. Việc đem hài cốt về trong gia đình phải là giống nhau ở bề ngoài, ỏ các hành hoặc gửi nơi mình thưòng xuyên ghé vi, mà sao cho trong cuộc sống, người Công thăm (nhà thờ, công viên Phục sinh), nói giáo vừa giữ được bản sắc Việt, lại vừa giữ lên tâm tình quyến luyến với tổ tiên, được tinh thần tôn giáo đặc thù riêng của muôn tố tiên luôn gần gũi mình. Việc mình(3 Như thế, để đạt được độ thăng ). thiết lập bàn thố gia tiên trong gia đình bằng như hiện nay, giáo dân ỏ hai giáo xứ ngày càng phổ biến. Hoặc hình thức cúng nêu trên đã cố gắng rất nhiều để ngày h â u ‘trong đạo cũng gần gũi vối truyền càng gần gũi với dân tộc hơn. thống nhân dân, nhưng được mỏ rộng: Vì văn hóa là thượng tầng kiến trúc người sông có thể cúng hậu thay cho nên khi kinh tế, mội trường thay đoi, văn người đã mất. Giáo xứ Bắc Thành tổ chức
- 34 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl lễ cảm ơn các ân nhân của giáo xứ khi Mới) là mỗi người đã chết chỉ được một còn sống và khi đã qua đời, một cách rất phần đất, một huyệt mộ đồng nhất từ chu đáo, tình nghĩa, tạo ra một truyền khuôn mẫu rộng sâu cao đến cách thức thống cộng đồng có tính văn hóa Việt. xây cất. Các giáo xứ khác có nghĩa trang Tiếp đến, những biến đổi đó phù hợp riêng như Bình Cang, Hoà Tân, Tân với văn minh thời đại: dùng những Bình... đều tổ chức giông nhau (ảnh 2). phương tiện văn minh để phục vụ lòng hiếu kính tổ tiên cha mẹ như internet giao tiếp với cha mẹ ở xa; y tế hiện đại chăm lo cha mẹ; máy móc phục vụ đời sống cha mẹ; ghi hình ảnh, âm thanh của cha mẹ làm tư liệu gia đình; các hình thức bàn thố phong phú về chất liệu, mẫu mã (ảnh 1). Khuynh hướng nghĩa trang Công giáo hiện nay: bình đẳng. Ánh: TG Có lẽ cách thức này học tập từ các nghĩa trang liệt sĩ trong nước và các nghĩa trang nưổc ngoài: vừa bình đẳng không phân biệt giàu nghèo, địa vị xã hội, lại vừa trang nghiêm, thẩm mĩ, đẹp như công viên. Hiện tượng ăn uổng trong đám tang đang mất dần. Trước kia làm việc lành để Bàn thờ Thiên Chúa và bàn thờ gia tiên tại một gia đình. Anh: TG cầu nguyện cho ông bà cha mẹ chỉ gói gọn trong Kinh Thương người 14 môì(5). Ngày Những biến đổi đó cũng phù hợp vối nay việc lành còn mở rộng ra những công xu thế hiện đại là chú trọng bảo vệ cảnh việc xã hội phù hợp với thòi đại, như hiến quan môi trường; hợp tác bạn bè với thế máu nhân đạo, giúp bệnh nhân AIDS, giới, đôì thoại, hòa đồng, bao dung; đơn giúp người cơ nhỡ, tham gia công tác giản, tiết kiệm để gìn giữ tài nguyên. chung, hiến máu nhân đạo, làm sạch môi Hiện các nghi lễ hiếu kính với người sông trường... Đây là quan điểm hòa nhập văn và người chết đã giảm các phần rườm rà hóa chung dân tộc và thòi đại, rất tiến bộ. tôn kém, đúng như tinh thần Khổng Tử: Những biến đổi đó cũng nâng văn “Lễ dữ kì xa giã, ninh kiệm; tang dữ kì dị hóa hiếu đạo lên tầm cao mới, vừa có tính giã, ninh thích” (lễ vổi xa xỉ, thì thà rằng riêng Việt Nam, vừa có tính chung quốc kiệm ưốc còn hơn; tang với nghi văn quá, tế: xin lễ, cầu nguyện cho tổ tiên, cha mẹ thì thà rằng thương buồn còn hơn)(4). thì Công giáo trên thế giới đều có và theo Khuynh hướng nghĩa trang giáo xứ (Chợ phương Tây thì vào giáp tháng, giáp
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 6/2010 35 năm, nhưng xin lễ, cầu nguyện cho tổ đi thi, thi đỗ, dựng vợ gả chồng cho con, tiên cha mẹ tam nhật, 7 ngày, 49 ngày, sửa sang nhà cửa, mồ mả, khi lên đường 100 ngày thì chỉ ở Việt Nam mổi có. làm ăn xa, khi có vấn đề quan trọng cần Ngược lại, hiếu kính tổ tiên ỏ Việt Nam giải quyết, hoặc khi đi xa về nhà... bằng đã là truyền thông biết ơn các đấng sinh cách thắp nén hương trước di ảnh tể tiên thành, nhưng trong đạo Công giáo thì còn ông bà rất phổ biến. Không cần lễ vật cầu hơn thế nữa, cha mẹ thay mặt Thiên kì, chỉ cần tâm thành. Câu nói “ông bà Chúa, cội nguồn đầu tiên của con người 'phù hộ”, hoặc “nhò phúc đức ông bà” cũng (theo đức tin Công giáo), nên cần hiếu không xa lạ nơi cửa miệng ngưòi Công kính. Như thế đạo làm phong phú trong giáo, đặc biệt ỗ thôn quê. Hiện tượng này quan niệm hiếu kính tổ tiên, lẫn trong rất gần vổì những thói quen trong tín phương cách biểu hiện: âm nhạc Công ngưỡng dân gian về thò kính tổ tiên ông giáo, liễn, trướng, vòng hoa, cách để bà. Trong khi đó, Giáo huấn Công giáo tang... có màu sắc Công giáo thêm vào vẫn nhắc nhỏ chỉ có Thiên Chúa là Đấng màu sắc truyền thông, đó không phải là duy nhất ban ơn cho con người. Tác giả làm giàu bản sắc Việt haỵ sao? Hoặc sách Nguyễn Hồng Dương đã nhận xét sâu sắc lễ Roma là chung cho thế giới, mỗi nưổc là “sự tách bạch giữa thò cúng và tôn kính tìm cách dịch ra tiếng bản xứ để sử dụng, trong tín tưỏng của giáo dân là rất khó. nhưng trong lời cầu nguyện ngày mồng 2 Niềm tin tôn giáo cửa người Công giáo Tết kính nhớ Tổ tiên và ông bà cha mẹ, Việt Nam, ngoài việc hưdng về Thiên Hội đồng Giám mục Việt Nam đã đưa vào Chúa (niềm tin chủ đạo) đồng thòi còn kinh nguyên hoàn toàn của Việt Nam, hướng về Đức Mẹ, về các vị Thánh vối không phải do Vatican áp đặt xuôhg, nói những chức năng khác. Đặc biệt còn lên ý thức cộng đồng, nguồn gốc: “khi hướng về những vị thần linh ngoài Kitô ngẫm xem muôn loài trong vũ trụ, tự giáo để cầu xin. Những chức năng đã được nhiên chúng con thấy vạn vật đều có cội chuyển hoá, đã chịu sự tác động của văn rễ căn nguyên: chim có tổ, nước có nguồn, hóa và tâm linh tôn giáo Việt Nam, chính con người sính ra có cha có mẹ”(6 Thật ). là tâm linh đa thần của người Việt. Nói cụ xúc động vì điều này đúng với tâm thức Việt. Các biến đổi như thế còn thể hiện thể hơn, ngưòi Công gịáo thực hành nghi được tính hội nhập văn hóa. lễ với tổ tiên không chỉ là tôn kính mà đó còn là nghi lễ của sự thờ cúng tổ tiên Hiếu kính tổ tiên là yếu tố chung truyền thông của cư dân Việt”
- 36 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl giàu nghèo và bất bình đẳng trong xã hội. Kinh tế thị trường còn tạo mặc cảm, Trên lĩnh vực văn hóa, mặt trái của nó là tủi thân cho ngưòi không có của khi nhìn xu hướng thương mại hoá văn hóa. Xu thấy những người khác chăm sóc cha mẹ hướng này làm cho văn hóa có nguy cơ kĩ càng, tuy cha mẹ không đòi hỏi gì, mất đi tính chất cao quý, thiêng liêng của thông cảm với con nghèo mà có hiếu. Lại nó để trở thành những hiện tượng và hoạt có khi vì tiền bạc, tình nghĩa gia đình cha động thuần tuý trần tục
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 6/2010 37 dẫn hơn, trong khi đó sinh hoạt đạo lại có nhưng trong thực tế, một sô' người vẫn phần nặng nề, vướng víu. Rõ ràng nhất là lén lút thực hành, nhất là trong những hiện nay, ta bắt gặp nhiều lời cảm ơn, gia đình khác đạo. Có người Công giáo chào đón, giới thiệu, những lời chia buồn, xin “đồng” cho biết hương hồn mẹ hiện chia vui đầy những sáo ngữ, trong dịp đang ở đâu, có vui vẻ không, có hưởng của tang ma hiếu hỉ
- 38 __________________________ NGHIÊN CỨU ■TRAO ĐÓI hóa ra chỉ là trả nợ công dưỡng dục. Mặt có những biểu hiện tiến dần đến truyền khác, ngưòi già thích đoàn tụ, gặp con thông dân tộc, điều đó nói lên co'-gắng của cháu đầy đủ, giúp con cháu những công người Công giáo đã tiếp biến văn hóa việc riho nhỏ là vui, để không mặc cảm phương Tây, không phải bằng những sống thừa, ăn bám con cháu, hơn là quà hình thức bên ngoài, mà bằng ý thức sâu cáp lón lao, cỗ bàn linh đình (người già ăn thẳm bên trong. uống đâu được bao nhiêu). Chú trọng con Đạo hiếu của người Công giáo đang ngưòi hơn tiền bạc, vật dụng, đó phải là phải đốỉ mặt vối kinh tế thị trường và chủ nguyên tắc ưu tiên của văn hóa hiếu đạo. nghĩa thực dụng, chủ nghĩa cá nhân, với 2.3. Cần tìm ra hưởng đi những cơ hội và thách thức mới. Không đánh mất bản sắc mình, cũng không nệ Cuộc sông vồn dĩ là một dòng chảy, cổ, đó là nhiệm vụ vô cùng khó khăn của tức luôn biến động, thay đổi. Chưa bao người Công giáo Việt Nam ngày nay. Đã giờ thế giới lại thấy tiến bộ và phát triển đành cần phải gạt bỏ những mê tín dị nhanh, tức tạo ra nhiều biến động, như đoan, không phù hợp với tiến bộ khoa hiện-nay. Ẩnh hưởng của toàn cầu hóa, học, nếp sông văn minh tôn trọng môi kinh tế thị trường và khoa học kĩ thuật trường, nhưng thế nào là mê tín dị đoan, tác động sâu sắc trực tiếp đến mỗi một thì vẫn còn khó trả lòi. Có những nghi con ngưòi, bất kì ngưồi đó ỏ đâu trên trái thức, tôn giáo này gọi là mê tín dị đoan, đất này, hoặc gián tiếp qua các cơ cấu xã nhưng trong tôn giáo khác lại là nghi lễ hội. Không ai có thể phủ nhận ảnh hưỏng tôn giáo, có ý nghĩa hẳn hoi. Yếu tô' nào là đó. Đạo Công giáo đã phải thích nghi, đổi đặc trưng của tôn giáo, yếu tố nào có thể mới qua Công đồng Vatican II. Còn ngay trỏ thành văn hóa chung của dân tộc, mối bên trong vãn hóa hiếu đạo của ngưòi quan hệ giữa hình thức và nội dung, tính Việt hiện nay cũng đang diễn ra cuộc tiếp chất vùng miền..., là những vấn đề còn biến và xung đột quyết liệt giữa truyền mồ ngỏ cho các nhà nghiên cứu khai thác. thông và toàn cầu hóa: quan niệm về hiếu Vì thế, Công giáo chỉ dè dặt đề nghị giáo đạo đang được hiểu theo cách mối, hệ quả dân bỏ những nghi thức hiện nay không của việc giao lưu vôi văn hóa thế giói. Hơn còn phù hợp, mất đi ý nghĩa ban đầu, thế, một mặt quan niệm hiếu đạo điều hoặc không còn hiểu ý nghĩa nữa(12). khiển cách thể hiện lòng hiếu, nhưng mặt 3. Kết luận khác, những phương cách biểu hiện hiếu a. Hiếu kính tổ tiên là truyền thông đạo mới cũng tác động ngược lại đến quan của ngưòi Việt (là theo đạo hay không niệm. Trên báo chí và trên mạng, bên theo). Tư tưởng đạo hiếu đã thấm nhuần cạnh những thông tin về con cái hiếu thảo vào lòng người Việt, trở thành một phần là những đứa con bất hiếu. Đó là phần nổi quan trọng của Việt tính. Kính bái tổ tiên của vấn đề, còn phần chìm chính là sự tan là nhận giới vô hình và hữu hình luôn rã của gia đình hạt nhân. luôn có sự liên lạc mật thiết với nhau. Đó Qua khảo sát tục hiếu kính tố tiên là tổng hợp sự hiệp thông giữa ông bà cha cha mẹ ỏ hai giáo xứ Công giáo tại Khánh mẹ và con cháu (tức là giữa các thế hệ), Hòa, chúng ta thấy có những biến đổi. giữa người sông và người chết (tức là giữa Tích cực và tiêu cực, những biến đổi đó các thế giới), giữa quá khứ và hiện tại đều là hai mặt không thể tránh trong quá (thời gian), là dịp đoàn tụ của đại gia trình tiếp biến văn hóa. Vấn đề ở đây là đình (không gian).
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 6/2010 39 Bên cạnh đó, đồng bào theo đạo và giáo không cầu xin ơn huệ gì từ tổ tiền không theo đạo đều đã tiếp nhận ảnh mà chỉ cầu nguyện cho các ngài được hưởng từ bên ngoài, trước hết ảnh hưởng chóng lên Thiên đường, về vổi Thiên từ Trung Hoa, và sau đó, đối với đồng bào Chúa, và việc cầu nguyện này diễn ra có đạo, tiếp nhân thêm ảnh hưỗng từ suốt cuộc sông. Như thế đồng bào có đạo phương Tây thông qua Công giáo. Ngưồi đã kết hợp được truyền thông đạo lí dân Việt Nam tiếp nhân và bản địa hóa, tạo tộc với lề luật “thảo kính cha mẹ” của tôn nên sự đa dạng trong văn hóa, làm văn giáo, đồng thời làm phong phú tục hiếu hóa thêm sức sông, thêm sắc màu. ở đây kính tổ tiên của người Việt. thể hiện sự tích hợp văn hóa, sản phẩm c. Trong quá trình tương tác với các của hội nhập. Tức có tính thống nhất nền văn hóa trên thế giới, các tôn giáo, trong đa dạng: trên nền tảng bản địa tín ngưỡng dân gian, nhờ khoa học kĩ hiếu kính tổ tiên đã tích hợp thêm các thuật phát triển hỗ trợ, tục hiếu kính tổ tầng tiếp biến vãn hóa mới, nhưng không tiên trong đạo Công giáo, nhất là sau làm mất đi hoặc mờ nhạt tính bản địa. Vatican II, đang và sẽ còn biến thiên đa b. Khi tiếp nhận tôn giáo mới, người dạng, phong phú, phức tạp. Việc biến đổi Việt đã có thêm những nét đặc sắc mới đó không thể tránh được, do nhiều trong tục hiếu kính cha mẹ, như thêm ý nguyên nhân như việc hội nhập với thế nghĩa trong quan niệm hịếu kính: cha mẹ giổi, kinh tế thị trường, công nghiệp hóa, thay mặt Thiên Chúa chăm sóc hồn xác đô thị hóa... Mức độ biến thiên tuỳ vào ta, tể tiên ông bà đều có nguồn cội từ bản sắc văn hóa của người Việt cũng như Thiên Chúa. Còn trong thực hành, bà con bản sắc tôn giáo có đủ mạnh để giữ cái Công giáo giữ chữ hiếu với nhiều bậc hồn, cốt lõi, tinh tuý hay không, có đủ trưởng thượng hơn: năm cha (cha ruột, sáng suốít để phân biệt điều có thể thay cha nuôi, cha ghẻ, cha đỡ đầu, cha quản đổi với điều không thể thay đổi, hoặc cần xứ), mười mẹ (thân mẫu, nhạc mẫu, thay đổi những gì không còn thích hợp dưõng mẫu, kế mẫu, đích mẫu, giá mẫu, vối con ngưòi thời đại. Luật lệ, tín điều, xuất mẫu, thứ mẫu, nhũ mẫu và mẹ đỡ giáo lí chỉ là phương tiện mà thôi. Và văn đầu); thò tất cả các tổ tiên chứ không kể hoá chính là hằng số để tiếp biến. Ngày mấy đòi), gia tăng các dịp để mừng lễ cha nay, người Công giáo không thể đóng mẹ (lễ du nhập từ phương Tây, lễ trong khung mình trong một vườn ươm biệt lập đạo và lễ trong truyền thống dân tộc), để có “rau sạch an toàn” mà cũng phải dùng tiếng chuông để báo tang; cò tang, như mọi ngưòi phơi mình dưới gầm trời liễn, vòng hoa, tang phục, âm nhạc...có đầy rẫy cồn trùng và khí thải độc hại. màu sắc chung của ngưòi Việt, lại vừa có Ranh giới thiện ác trong thời đại văn nét riêng đạo; hình thức nhà Phục sinh minh thì mong manh. Sự tự do gắn liền (hoặc tường Phục sinh) lưu giữ hài cốt tổ với phóng túng và buông thả. Cho nên tiên. Trong nghi lễ có thêm vào các phần cần tiếp biến có chọn lọc, tránh những xu vái hương, kinh nguyện, có tính Việt hướng tiêu cực phá hủy bản sắc dân tộc Nam hơn; tổ chức lễ giỗ theo truyền trong tục hiếu kính tổ tiên như đã trình thống dân tộc (tam nhật, thất, chung bày ỏ phần trên. thất, bách nhật, tiểu tưòng...). Xét về độ Như thế, việc nghiên cứu từ thực tế thuần khiết của. lòng hiếu thảo (cách nói hai giáo xứ ỏ Nha Trang Khánh Hoà về hiếu của Ngô Đức Thịnh) thì đồng bào Công (Xem tiếp trang 11)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quảng cáo truyền hình trong kinh tế thị trường - CHƯƠNG 13 TÁC DỤNG TỨC KHẮC CỦA PHIM QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH: ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ THƯƠNG MẠI
5 p | 109 | 31
-
VỀ VÙNG CAO TÌM HIỂU VĂN HÓA HÒA BÌNH - PHẦN 2
4 p | 159 | 19
-
Tìm hiểu về làng gốm Bàu Trúc
12 p | 132 | 14
-
Những biến đổi trong văn hóa việt nam
19 p | 151 | 11
-
Giản Định Đế
3 p | 187 | 7
-
Tài liệu những kiến thức cần thiết cho người lao động việt nam đi làm việc tại Hàn Quốc
63 p | 50 | 6
-
Tài liệu những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Libya
50 p | 29 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn