intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phần mềm hỗ trợ ôn thi Hóa -4

Chia sẻ: Cao Tt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

74
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dữ liệu ví dụ : file CauHoiTuLuan.xml file DeThiTuLuan.xml Tính thời gian làm bài - thêm bài tập - xóa bài tập - sửa bài tập - lưu trữ bài tập - thêm bài tập vào đề thi - xóa bài tập khỏi đề thi Đề thi trắc nghiệm - Tên gợi nhớ - Nhập tên gợi nhớ - xuất tên gợi nhớ Trang 31 - kiểm tra thông tin hợp lệ - thêm đề thi - xóa đề thi - sửa đề thi -

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phần mềm hỗ trợ ôn thi Hóa -4

  1. Dữ liệu ví dụ : file CauHoiTuLuan.xml file DeThiTuLuan.xml 3.2.1.4 Đề thi trắc nghiệm Cấu trúc của file DuLieuTracNghiem.dtd: Trang 46
  2. Dữ liệu ví dụ : file CauHoiTracNghiem.xml Trang 47
  3. Cr Al Fe Mn Kết quả khác file DeThiTracNghiem.xml 3.3 Thiết kế xử lý 3.3.1 Mục đích Xây dựng tập hợp các lớp đối tượng mô phỏng các loại chất vô cơ nhằm thể hiện tính chất hoá học của chúng. Do đó, chương trình có thể giúp người dùng trong việc tự động phát sinh các phương trình phản ứng khi biết các chất tham gia. Trang 48
  4. 3.3.2 Kiến trúc tổng thể của các lớp đối tượng 3.3.2.1 Danh sách các lớp đối tượng 3.3.2.1.1 Các lớp đối tượng xử lý chính STT Tên Ý nghĩa Ghi chú 1 Lop Lớp 2 Chuong Chương 3 BaiLyThuyet Bài lý thuyết 4 BaiTapSGK Bài tập SGK 5 BaiTapTuLuan Bài tập tự luận 6 DeThiTuLuan Đề thi trắc nghiệm 7 BaiTapTracNghiem Bài tập trắc nghiệm 8 DeThiTracNghiem Đề thi trắc nghiệm 9 XuLy_MHChinh Xử lý màn hình chính 10 XuLy_OnTapLyThuyet Xử lý Ôn tập lý thuyết 11 XuLy_GiaiDeThiTuLuan Xử lý giải đề thi tự luận 12 XuLy_GiaiDeThiTracNghiem Xử lý giải đề thi trắc nghiệm 13 XuLy_SoanBaiLuyThuyet Xử lý soạn bài lý thuyết 14 XuLy_SoanDeThiTuLuan Xử lý soạn đề thi tự luận 15 XuLy_SoanDeThiTracNghiem Xử lý soạn đề thi trắc nghiệm 16 DuLieu_LyThuyet Dữ liệu lý thuyết 17 DuLieu_TuLuan Dữ liệu tự luận 18 DuLieu_TracNghiem Dữ liệu trắc nghiệm 3.3.2.1.2 Các đối tượng thể hiện chất vô cơ • ChatVoCo • NguyenTo • HopChatOH • HopChatDienTich • IonDuong • IonAm Trang 49
  5. • KimLoai • PhiKim • KLNhomI • KLNhomII • KLNhomIII • KLNhomPhu • PKNhomIV • PKNhomV • PKNhomVI • PKNhomVII • Muoi • Axit • Bazo • BazoKiem • BazoKiemTho • BazoLuongTinh • BazoNhomPhu • BazoNH4 • H2O • Oxit • OxitAxit • OxitBazo • OxitAxitNhomIV • OxitAxitNhomV • OxitAxitNhomVI • OxitAxitNhomVII • OxitBazoNhomI • OxitBazoNhomII Trang 50
  6. • OxitBazoNhomIII • OxitBazoNhomPhu • RH • RHNhomIV • RHNhomV 3.3.2.1.3 Các đối tượng quản lý • DanhSachNguyenTo • TapHopNguyenTo • DanhSachChat • TapHopChat • PhuongTrinhPhanUng • PhuongTrinhPhanUngCollection • PhuongTrinhPhanUngHoanChinh • ChatPhanUng • TapHopChatTrongPtpu • Math • MyException • DataBase 3.3.2.2 Mô hình quan hệ giữa các đối tượng 3.3.2.2.1 Các đối tượng thể hiện chất vô cơ I.A.1.a.1. Mô hình 1 : Trang 51
  7. • Lớp ChatVoCo là lớp cơ sở của tất cả các lớp đối tượng. • Lớp NguyenTo kế thừa từ lớp ChatVoCo thể hiện các nguyên tố • Lớp HopChatOH kề thừa từ lớp ChatVoCo thể hiện các hợp chất với oxi (oxit) hay với hidro(RH). • Lớp HopChatDienTich kế thừa từ lớp ChatVoCo thể hiện các hợp chất của IonDuong và IonAm • Lớp IonDuong kế thừa từ lớp ChatVoCo thể hịên các ion dương tương ứng trong lớp HopChatDienTich • Lớp IonAm kế thừa từ lớp ChatVoCo thể hịên các ion âm tương ứng trong lớp HopChatDienTich I.A.1.a.2. Mô hình 2 : • Lớp KimLoai kế thừa từ lớp NguyenTo thể hiện các nguyên tố kim loại. • Lớp PhiKim kế thừa từ lớp NguyenTo thể hiện các nguyên tố phi kim. I.A.1.a.3. Mô hình 3 : • Lớp KLNhomI kế thừa từ lớp KimLoai thể hiện các kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm I . Trang 52
  8. • Lớp KLNhomII kế thừa từ lớp KimLoai thể hiện các kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II . • Lớp KLNhomIII kế thừa từ lớp KimLoai thể hiện các kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm III . • Lớp KLNhomPhu kế thừa từ lớp KimLoai thể hiện các kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm Phu (phân nhóm B). I.A.1.a.4. Mô hình 4 : • Lớp PKNhomIV kế thừa từ lớp PhiKim thể hiện các nguyên tố phi kim thuộc phân nhóm chính nhóm IVA. • Lớp PKNhomV kế thừa từ lớp PhiKim thể hiện các nguyên tố phi kim thuộc phân nhóm chính nhóm VA. • Lớp PKNhomVI kế thừa từ lớp PhiKim thể hiện các nguyên tố phi kim thuộc phân nhóm chính nhóm VIA. • Lớp PKNhomVII kế thừa từ lớp PhiKim thể hiện các nguyên tố phi kim thuộc phân nhóm chính nhóm VIIA. I.A.1.a.5. Mô hình 5 : Trang 53
  9. • Lớp Oxit kế thừa từ lớp HopChatOH thể hiện các oxit (hợp chất được tạo bởi mối kết hợp của nguyên tố O với các nguyên tố khác.) • Lớp RH kế thừa từ lớp HopChatOH thể hiện các hợp chất RH (hợp chất được tạo bởi mối kết hợp của nguyên tố H với các nguyên tố khác.). I.A.1.a.6. Mô hình 6 : • Lớp OxitAxit kế thừa từ lớp Oxit thể hiện các oxit axit . • Lớp OxitBazo kế thừa từ lớp Oxit thể hiện các oxit bazo. I.A.1.a.7. Mô hình 7 : • Lớp OxitAxitNhomIV kế thừa từ lớp OxitAxit thể hiện các oxit axit của nguyên tố phi kim thuộc phân nhóm chính nhóm IVA với nguyen tố O. • Lớp OxitAxitNhomV kế thừa từ lớp OxitAxit thể hiện các oxit axit của nguyên tố phi kim thuộc phân nhóm chính nhóm VA với nguyen tố O. • Lớp OxitAxitNhomVI kế thừa từ lớp OxitAxit thể hiện các oxit axit của nguyên tố phi kim thuộc phân nhóm chính nhóm VIA với nguyen tố O. • Lớp OxitAxitNhomVII kế thừa từ lớp OxitAxit thể hiện các oxit axit của nguyên tố phi kim thuộc phân nhóm chính nhóm VIIA với nguyen tố O. Trang 54
  10. I.A.1.a.8. Mô hình 8 : • Lớp OxitBazoNhomI kế thừa từ lớp OxitBazo thể hiện các oxit bazo của nguyên tố kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm IA với nguyên tố O. • Lớp OxitBazoNhomII kế thừa từ lớp OxitBazo thể hiện các oxit bazo của nguyên tố kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm IIA với nguyên tố O. • Lớp OxitBazoNhomIII kế thừa từ lớp OxitBazo thể hiện các oxit bazo của nguyên tố kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm IIIA với nguyên tố O. • Lớp OxitBazoNhomPhu kế thừa từ lớp OxitBazo thể hiện các oxit bazo của nguyên tố kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm phụ (nhóm B) với nguyên tố O. I.A.1.a.9. Mô hình 9 : • Lớp RHNhomIV kế thừa từ lớp RH thể hiện cách hợp chất RH của nguyên tố phi kim nhóm IVA với nguyên tố H • Lớp RHNhomV kế thừa từ lớp RH thể hiện cách hợp chất RH của nguyên tố phi kim nhóm VIA với nguyên tố H Trang 55
  11. I.A.1.a.10. Mô hình 10 : • Lớp Muoi kế thừa từ lớp HopChatDienTich thể hiện hợp chất muối (sự kết hợp của ion dương kim loại , ion duơng NH4 và ion âm gốc axit). • Lớp Axit kế thừa từ lớp HopChatDienTich thể hiện hợp chất Axit (sự kết + hợp của ion dương H với ion âm gốc axit). • Lớp Bazo kế thừa từ lớp HopChatDienTich thể hiện hợp chất Bazo (sự kết hợp của ion dương kim loại, ion dương NH4 với ion âm OH-) • Lớp H2O kế thừa từ lớp HopChatDienTich thể hiện hợp chất của H2O. I.A.1.a.11. Mô hình 11 : • Lớp BazoKiem kế thừa từ lớp Bazo thể hiện bazo của kim loại phân nhóm chính nhóm IA. • Lớp BazoKiemTho kế thừa từ lớp Bazo thể hiện bazo của kim loại phân nhóm chính nhóm IIA. • Lớp BazoLuongTinh kế thừa từ lớp Bazo thể hiện bazo của kim loại phân nhóm chính nhóm IIIA. Trang 56
  12. • Lớp BazoNhomPhu kế thừa từ lớp Bazo thể hiện bazo của kim loại phân nhóm chính nhóm phụ. • Lớp BazoNH4 kế thừa từ lớp Bazo thể hiện bazo của ion dương NH4. 3.3.2.2.2 Mối quan hệ khác I.A.1.a.12. Mô hình 1 : PhuongTrinhPhanUngCollection * PhuongTrinhPhanUng * TapHopChat * * * DanhSachChat ChatVoCo • Lớp PhuongTrinhPhanUngCollection chứa tập hợp các đối tượng của lớp PhuongTrinhPhanUng. • Lớp PhuongTrinhPhanUng chứa 2 đối tượng thuộc lớp TapHopChat thể hiện các chất tham gia phản ứng và các chất tạo thành cùng chỉ số cân bằng của chúng. • Lớp TapHopChat chứa tập hợp các ChatVoCo tham gia phản ứng cùng các chỉ số của chúng trong phương trình đã cân bằng và đồng thời 1 đối tượng thuộc lớp DanhSachChat lưu các chất tham gia phản ứng. • LớpDanhSachChat chứa tập hợp các đối tượng thuộc lớp ChatVoCo Trang 57
  13. I.A.1.a.13. Mô hình 2 : PhuongTrinhPhanUngHoanChinh * * PhuongTrinhPhanUn TapHopChatTrongPtp * ChatPhanUng * ChatVoCo • Lớp PhuongTrinhPhanUngHoanChinh chứa một đối tượng thuộc lớp PhuongTrinhPhanUng và một đối tượng thuộc lớp TapHopChatTrongPtpu thể hiện các chất tham gia phản ứng cùng các thuộc tính khối lượng số mol đã được tính. • Lớp TapHopChatTrongPtpu chứa tập hợp các đối tượng thuộc lớp ChatPhanUng. • Lớp ChatPhanUng chứa một đối tượng thuộc lớp ChatVoCo cùng các thuộc tính khối lượng, số mol của chất đó trong phương trình phản ứng. Trang 58
  14. I.A.1.a.14. Mô hình 3 : ChatVoCo * * PhuongTrinhPhanUngCollectio TapHopNguyenTo * * DanhSachNguyen NguyenTo T * • Lớp ChatVoCo chứa một đối tượng thuộc lớp PhuongTrinhPhanUngCollection đề lưu tập hợp các phương trình phản ứng mà đối tượng này (ChatVoCo) sẽ tham gia phản ứng với một đối tượng thuộc lớp ChatVoCo khác. Đồng thời lớp ChatVoCo cũng chứa một đối tượng thuộc lớp TapHopNguyenTo để lưu toàn bộ các NguyenTo cấu tạo lên đối tượng thuộc lớp ChatVoCo này và số lượng của chúng (phục vụ cho việc tính khối lượng của đối tượng ChatVoCo này). • Lớp TapHopNguyenTo chứa một đối tượng thuộc lớp DanhSachNguyenTo để lưu các đối tượng thuộc lớp NguyenTo và bản thân các NguyenTo cùng với chỉ số của chúng. • Lớp DanhSachNguyenTo chứa các đối tượng thuộc lớp NguyenTo. Trang 59
  15. I.A.1.a.15. Mô hình 4 : HopChatDienTich * * IonDuong IonAm * KimLoai • Lớp HopChatDienTich chứa một đối tượng thuộc lớp IonDuong và một đối tượng thuộc lớp IonAm. • Lớp IonDuong có thể chứa hoặc không chứa đối tượng thuộc lớp KimLoai tương ứng với ion dương đó. 3.3.2.2.3 Mô hình quan hệ giữa các đối tượng xử lý 1 1 DuLieu_LyThuyet XuLy_OnTapLyThuyet 0..* Lop 1 1 1 0..* 1 XuLy_SoanBaiLyThuyet 1 0..* Chuong BaiTapSGK BaiLyThuyet 1 0..* 0..* 1 XuLy_SoanDeThiTuLuan DeThiTuLuan 1 1 0..* 1 1 0..* DuLieu_TuLuan 0..* XuLy_GiaiDeThiTuLuan 0..* 1 CauHoiTuLuan 0..* XuLy_SoanDeThiTracNghiem 0..* DeThiTracNghiem 0..* 1 1 0..* 1 DuLieu_TracNghiem 1 0..* 1 XuLy_GiaiDeThiTracNghiem 0..* CauHoiTracNghiem Trang 60
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2