Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ 17-hydroxyprogesteron trong sàng lọc sơ sinh bệnh tăng sản thượng thận bẩm sinh
lượt xem 7
download
Bài viết trình bày đánh giá mối liên quan giữa các yếu tố cân nặng lúc sinh, giới tính, tuổi lấy mẫu xét nghiệm và tiền sử mẹ sử dụng thuốc chứa corticosteroids với nồng độ 17-OHP sàng lọc sơ sinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ 17-hydroxyprogesteron trong sàng lọc sơ sinh bệnh tăng sản thượng thận bẩm sinh
- NGHIÊN CỨU SẢN KHOA - SƠ SINH Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ 17-hydroxyprogesteron trong sàng lọc sơ sinh bệnh tăng sản thượng thận bẩm sinh Hàn Ngọc Thuỳ Dương2, Hoàng Thị Ngọc Lan1,2, Đào Thị Thu Hiền1, Lê Phạm Sỹ Cường1, Phạm Văn Đức1, Trần Danh Cường1,2, Đoàn Thị Kim Phượng1,2 1 Bệnh viện Phụ sản Trung ương 2 Trường Đại học Y Hà Nội doi:10.46755/vjog.2021.4.1319 Tác giả liên hệ (Corresponding author): Đoàn Thị Kim Phượng, email:doankimphuong@hmu.edu.vn Nhận bài (received): 29/11/2021 - Chấp nhận đăng (accepted): 20/12s/2021 Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá mối liên quan giữa các yếu tố cân nặng lúc sinh, giới tính, tuổi lấy mẫu xét nghiệm và tiền sử mẹ sử dụng thuốc chứa corticosteroids với nồng độ 17-OHP sàng lọc sơ sinh. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang xác định nồng độ 17-OHP từ mẫu máu gót chân bằng phương pháp sắc khí lỏng khối phổ liên tục (LCMS/MS) trên 2894 trẻ sơ sinh. Nhóm nguy cơ thấp và nhóm nguy cơ cao được phân loại dựa trên ngưỡng nồng độ 17-OHP lần lượt là < 30ng/ml và >= 30 ng/ml. Kết quả: Giá trị trung bình của nồng độ 17-OHP trong nghiên cứu là 7,1 ± 9,857 ng/ml. Giới tính không ảnh hưởng đáng kể đến nồng độ 17-OHP với p=0,51. Trong khi đó, nồng độ này cao hơn đáng kể ở trẻ sinh nhẹ cân, có điều trị thuốc trong và sau quá trình mang thai với p= 30 ng/ml, respectively. Results: The average value of 17-OHP concentration in this study is 7.1 ± 9.857 ng/ml. The gender of newborns is insignificant on the concentration of 17-OHP with p = 0.51. Meanwhile, this concentration is substantially higher for low-birth-weight infants, who have received drug treatment during and after pregnancy (p < 0.01). The result also shows a significant difference in the 17-OHP concentration in the newborns at the different sampling age groups. Conclusions: The concentration of 17-OHP determined on dried blood spots obtained in filter paper is influenced by several factors including birth weight, age, and using corticosteroid medicament history of the mother. The concentration of 17-OHP isn’t affected by gender. The concentration of 17-OHP tends to decrease when the weight of the baby increases; increases when they have a mother with a history of using corticosteroids. Keywords: congenital adrenal hyperplasia, low birth weight, newborn 17-OHP, neonatal screening. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ trình tổng hợp cortisol ở vỏ thượng thận. Trên thế giới, Tăng sản thượng thận bẩm sinh (TSTTBS, congenital TSTTBS có tỷ lệ mắc mới khoảng 1:10.000 – 1:15.000 adrenal hyperplasia - CAH) là một nhóm rối loạn di trẻ sống [1]. Trong đó gặp khoảng 95% các trường hợp là truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường gây ra do sự thiếu do thiếu hụt 21-hydroxylase (21-OH), liên quan đến đột hụt của một trong số các enzym tham gia vào quá biến gen CYP21A2 [2]. Thông qua việc xác định nồng độ Hàn Ngọc Thuỳ Dương và cs. Tạp chí Phụ sản 2021; 19(4):25-28. doi:10.46755/vjog.2021.4.1319 25
- 17-OHP giúp xác định nguy cơ cao mắc bệnh TSTTBS 2.2. Phương pháp nghiên cứu: từ rất sớm. Tuy nhiên, sàng lọc TSTTBS đang gặp phải Mô tả cắt ngang. thách thức rất lớn vì tỷ lệ dương tính giả cao và giá trị dự 2.3. Các bước tiến hành: báo dương tính thấp [3]. Trong đó, có nhiều yếu tổ ảnh Tất cả các trường hợp trong mẫu được định lượng hưởng đến nồng độ 17-OHP như cân nặng, độ tuổi lấy 17α-OHP-progesterone bằng phương pháp sắc khí lỏng mẫu và thuốc sử dụng trong quá trình mang thai, giới khối phổ liên tục (LCMS/MS – Liquid chromatography/ tính,…Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Phân tích tandem mass spectrometry). Sử dụng bộ kit GSP các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ 17-OHP trong sàng Neonatal 17α-OHP-progesterone. Nhóm nguy cơ thấp lọc sơ sinh bệnh tăng sản thượng thận bẩm sinh” với có nồng độ 17-OHP < 30 ng/ml. Nhóm nguy cơ cao có mục tiêu: đánh giá mối liên quan giữa các yếu tố cân nồng độ 17-OHP ≥ 30 ng/ml qua sàng lọc máu gót chân. nặng lúc sinh, tuổi lấy mẫu xét nghiệm và thuốc điều trị Ngưỡng cut-off của nồng độ 17-OHP sử dụng trong cho con trong quá trình mang thai với nồng độ 17-OHP nghiên cứu được tham khảo khuyến nghị của nhà sản trong sàng lọc sơ sinh. xuất đối với bộ kit định lượng 17-OHP. Các chỉ số cân nặng lúc sinh, giới tính, thuốc dùng 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU trong quá trình mang thai của trẻ, độ tuổi lấy mẫu được 2.1. Đối tượng nghiên cứu: 2894 trẻ sơ sinh được lấy phân nhóm và tìm mối liên quan với ngưỡng nồng độ cao mẫu máu gót chân vào thời điểm 24-72h sau sinh thấp của 17-OHP. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Giá trị trung bình của nồng độ 17-OHP là 7,1 ± 9,857 ng/ml. Bảng 1. Mối tương quan giữa cân nặng khi sinh và nồng độ 17-OHP Nồng độ 17-OHP Cao Thấp p Cân nặng Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %
- Bảng 2. Mối tương quan giữa giới tính và nồng độ 17-OHP Nồng độ 17-OHP Tổng Cao Tỷ lệ % Giới Nam 1521 13 48,0 Nữ 1373 12 52,0 p > 0,05 Tổng số 2894 25 100,0 Không có sự có sự khác biệt đáng kể có ý nghĩa thống kê về nồng độ 17-OHP giữa nhóm nam giới và nữ giới (p>0,05). Bảng 3. Mối tương quan giữa số ngày tuổi được sàng lọc và nồng độ 17-OHP Nồng độ 17-OHP Cao Thấp p Ngày lấy mẫu Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % < 2 ngày 3 12,0 531 18,5 2-3 ngày 12 48,0 1549 54,0 4-7 ngày 9 36,0 642 22,4 < 0,01 > 7 ngày 1 4,0 147 5,1 Tổng số 25 100,0 2869 100,0 Biểu đồ 3. Phân bố nồng độ 17-OHP giữa các nhóm tuổi được sàng lọc Nồng độ 17-OHP trung bình của các nhóm tuổi < 2 ngày, 2-3 ngày, 4-7 ngày, 7 ngày lần lượt là 5,87 ng/ml, 4,83 ng/ ml, 5,1 ng/ml và 4,65 ng/ml, sự khác biệt đáng kể có ý nghĩa thống kê về nồng độ 17-OHP giữa các nhóm tuổi được sàng lọc (p
- 4. BÀN LUẬN sự năm 2017. Trong thực hành lâm sàng, ở nghiên cứu Mục đích chính của sàng lọc sơ sinh TSTTBS là cho này, đôi khi vì thời gian nằm viện sau sinh ngắn nên có phép phát hiện sớm nguy cơ mắc bệnh để can thiệp điều 18,5% (531/2894) trẻ sơ sinh được lấy máu gót chân làm trị kịp thời, do đó ngăn ngừa được tỷ lệ tử vong và hậu quả xét nghiệm sàng lọc được thực hiện ngay từ 24-48h sau bệnh tật suốt đời. Tuy nhiên, sàng lọc sơ sinh TSTTBS sử sinh. 53,9% (1561/2894) trẻ sơ sinh được lấy máu xét dụng giá trị 17-OHP có thể dẫn đến giá trị dương tính giả nghiệm ở 48-72h sau sinh. Kết quả nghiên cứu cho thấy cao do một số yếu tố nhiễu được chia ra yếu tố từ phía có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa các nhóm trẻ, từ phía mẹ và từ phía kỹ thuật xét nghiệm. Nồng độ tuổi lấy mẫu, do đó, cần phải xem xét ảnh hưởng của các 17-OHP thay đổi phụ thuộc vào kỹ thuật được sử dụng độ tuổi lấy mẫu khác nhau, đặc biệt là các mẫu được lấy để định lượng. Các yếu tố nhiễu gây ra bởi kỹ thuật xét sớm đến nồng độ 17-OHP. nghiệm miễn dịch huỳnh quang (ELISA) còn nhiều hạn Theo nghiên cứu của Vats và cộng sự (2020) họ đã chế như đánh giá không chính xác nồng độ 17-OHP đề xuất một sơ đồ khi tiến hành sàng lọc chứng tăng sản trong các trường hợp đặc biệt như (trẻ sinh non, nằm thượng thận bẩm sinh ở trẻ sơ sinh qua 2 bước lấy mẫu trong khu chăm sóc tích cực sơ sinh, quá trình mang thai nhằm giảm tỷ lệ dương tính giả, đặc biệt với nhóm trẻ có điều trị bằng corticosteroid,…) và xét nghiệm độ đặc sinh non, nhẹ cân, nằm trong khu chăm sóc tích cực sơ hiệu thấp do sự phản ứng chéo giữa các kháng thể đặc sinh hay mẹ có tiền sử sử dụng thuốc corticosteroids [6]. hiệu của các steroid có trong máu với nhau [4]. Kỹ thuật Với giá trị nồng độ 17-OHP bị ảnh hưởng bởi nhiều sắc khí lỏng khối phổ liên tục (LCMS) có độ đặc hiệu và yếu tố như cân nặng lúc sinh, tuổi lấy mẫu xét nghiệm độ nhạy cao hơn. hay tiền sử dùng thuốc chứa corticosteroids của mẹ Ngoài ra, các yếu tố từ phía trẻ sơ sinh có thể kể đến mà khi tiến hành lấy mẫu cần lưu ý thu thập các dữ liệu như giới tính, tuổi thai, cân nặng khi sinh và các yếu tố thông tin này như gia đình bệnh nhân. Điều này giúp cho chu sinh ảnh hưởng đến giá trị 17-OHP ở trẻ sơ sinh. Các quá trình tư vấn sau này được chính xác hơn, tránh được yếu tố này làm tăng nồng độ 17-OHP ở trẻ sơ sinh đến các yếu tố gây nhiễu trên làm tăng tỷ lệ dương tính giả mức chạm hoặc vượt ngưỡng để chẩn đoán nguy cơ cao của xét nghiệm. mắc TSTTBS. Trong nghiên cứu này của chúng tôi, đối với các yếu tố nguy cơ được khảo sát như giới tính, cân 5. KẾT LUẬN nặng khi sinh, ngày lấy mẫu, thuốc sử dụng trong quá Giá trị của nồng độ 17-OHP ở mẫu giấy thấm máu trình mang thai và sơ sinh có kết quả tương đồng với các gót của trẻ sơ sinh chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố nghiên cứu khác trong khu vực. như cân nặng lúc sinh, tuổi lấy mẫu xét nghiệm và tiền Trẻ thuộc 2 nhóm có cân nặng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả chăm sóc trẻ phẫu thuật cắt amidal
5 p | 7 | 4
-
Phân tích một số yếu tố liên quan đến bạo hành nhân viên y tế tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn năm 2020
9 p | 11 | 4
-
Phân tích một số yếu tố liên quan đến động lực làm việc của nhân viên y tế tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2022
9 p | 8 | 3
-
Phân tích một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của người bệnh loét dạ dày tá tràng theo dõi ngoại trú tại Bệnh viện Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2023
9 p | 8 | 3
-
Phân tích một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của người bệnh lao phổi tại khoa Lao hô hấp, Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2019
5 p | 13 | 3
-
Phân tích một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của người bệnh lơ xê mi kinh dòng bạch cầu hạt điều trị ngoại trú tại Viện Huyết học Truyền máu Trung ương, năm 2022
5 p | 7 | 3
-
Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ quy trình an toàn trong phẫu thuật của nhân viên y tế tại Bệnh viện Quân y 6, năm 2022
8 p | 13 | 3
-
Kết quả đáp ứng và phân tích một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân ung thư phổi biểu mô vảy giai đoạn muộn điều trị bước một phác đồ paclitaxel carboplatin tại Bệnh viện K
5 p | 14 | 3
-
Phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc bàn chân của bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn năm 2021
5 p | 13 | 3
-
Kết quả sống thêm và phân tích một số yếu tố tiên lượng trên bệnh nhân ung thư vòm giai đoạn muộn điều trị phác đồ gemcitabin/cisplatin bước một tại Bệnh viện K
7 p | 14 | 3
-
Phân tích một số yếu tố liên quan đến chỉ số liền cơ tử cung sau phẫu thuật lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
5 p | 6 | 3
-
Thực trạng hoạt động kiểm tra chất lượng thuốc tỉnh Thái Bình và một số yếu tố ảnh hưởng
9 p | 17 | 3
-
Phân tích một số yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân đột quỵ não dưới 45 tuổi
5 p | 10 | 2
-
Phân tích đột biến EGFR trong mẫu mô phủ paraffin và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ trên 60 tuổi
5 p | 50 | 2
-
Phân tích một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của người bệnh xơ gan điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Quân y 354, năm 2021
5 p | 7 | 2
-
Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị ở bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim cấp được sử dụng liệu pháp tế bào gốc tuỷ xương tự thân
11 p | 15 | 2
-
Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả loại bỏ bạch cầu và thu hồi tiểu cầu của khối tiểu cầu pool lọc bạch cầu tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương năm 2021 – 2022
8 p | 9 | 1
-
Phân tích một số yếu tố liên quan đến thực trạng bệnh thận tiết niệu ở người trưởng thành tại các xã huyện Ứng Hòa, Hà Nội
9 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn