intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát tỷ lệ bất thường trong sàng lọc sơ sinh tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết xác định tỷ lệ bất thường và một số yếu tố liên quan trong sàng lọc 5 bệnh: thiếu hụt men G6PD, suy giáp trạng bẩm sinh, tăng sản tuyến thượng thận, rối loạn chuyển hóa galactosemia, bệnh Phenylcetone niệu ở trẻ sơ sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát tỷ lệ bất thường trong sàng lọc sơ sinh tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 KHẢO SÁT TỶ LỆ BẤT THƯỜNG TRONG SÀNG LỌC SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tấn Hiệp1 , Mai Thị Bích Chi1 , Nguyễn Ngọc Bích Thảo1 , Bùi Thị Thu Trang1 , Trương Thị Tuyết Phượng1 , Nguyễn Di Linh1 , Nguyễn Thành Trị1 , Ngô Thị Bình Minh1 , Nguyễn Thị Băng Sương1,2 TÓM TẮT 31 (42/4141) thiếu GALT; 0,0004% (2/4141) tăng Đặt vấn đề: Tỷ lệ bất thường được phát hiện PKU. Yếu tố giới tính có liên quan đến các nguy qua sàng lọc sơ sinh vẫn còn là một thách thức cơ bất thường bẩm sinh; tuổi thai và cân nặng lúc do nhiều yếu tố khác nhau. Việc xác định tỷ lệ sinh có liên quan đến nguy cơ tăng 17OH-P với p bất thường giúp đánh giá hiệu quả của chương 0,05 thiết để cải thiện chất lượng dịch vụ y tế Kết luận: Trẻ sơ sinh có nguy cơ mắc các Mục tiêu: Xác định tỷ lệ bất thường và một bệnh bẩm sinh chiếm tỷ lệ đáng kể. Yếu tố giới số yếu tố liên quan trong sàng lọc 5 bệnh: thiếu tính có mối liên quan đến nguy cơ mắc các bệnh hụt men G6PD, suy giáp trạng bẩm sinh, tăng sản bẩm sinh. Kết quả này nhấn mạnh sự cần thiết tuyến thượng thận, rối loạn chuyển hóa của việc tầm soát và theo dõi sớm để phát hiện galactosemia, bệnh Phenylcetone niệu ở trẻ sơ các nguy cơ bệnh bẩm sinh ở trẻ sơ sinh. sinh Từ khóa: sàng lọc sơ sinh, G6PD, TSH, Đối tượng - phương pháp: Nghiên cứu mô 17OH-P, GALT, PKU tả cắt ngang, hồi cứu dữ liệu trẻ sơ sinh thực hiện sàng lọc bằng máu gót chân trên giấy thấm tại SUMMARY Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí SURVEY ON THE PREVALENCE OF Minh từ 01/2023 – 12/2023 ABNORMALITIES IN NEWBORN Kết quả: Trong tổng số 4141 trẻ sơ sinh có SCREENING AT THE UNIVERSITY 52,8% (2186/4141) trẻ trai, 47,2% (1955/4141) MEDICAL CENTER HO CHI MINH trẻ gái. Tỷ lệ có nguy cơ mắc bệnh bẩm sinh là CITY 2,1% thiếu G6PD (85/4141); 1,9% tăng TSH Background: The detection rate of (78/4141); 1,3% tăng 17OH-P (54/4141); 1,0% abnormalities through newborn screening remains a challenge due to various factors. 1 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Determining the prevalence of abnormalities 2 Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí helps assess the effectiveness of the screening Minh program while providing essential data to Chịu trách nhiệm chính: Mai Thị Bích Chi improve the quality of healthcare services SĐT: 0913822303 Objectives: Determine the prevalence of abnormalities and related factors in the screening Email: chi.mtb@umc.edu.vn of 5 diseases: G6PD deficiency, congenital Ngày nhận bài: 15.8.2024 hypothyroidism, adrenal hyperplasia, Ngày phản biện khoa học: 17.8.2024 galactosemia, and phenylketonuria in newborns Ngày duyệt bài: 23.8.2024 Methods: A cross-sectional descriptive Người phản biện: PGS.TS Hoàng Văn Sơn 219
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ 27 - HỘI HÓA SINH Y HỌC HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH PHÍA BẮC study, retrospectively analyzing data from II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU newborns screened using heel prick blood on Đối tượng nghiên cứu: Trẻ sơ sinh tại filter paper at the University Medical Center Ho Khoa Sản – Bệnh viện Đại học Y Dược Chi Minh City from 01/2023 to 12/2023 TP.HCM từ 01/2023 đến 12/2023 Results: Out of a total of 4141 newborns, Tiêu chuẩn chọn vào 52,8% (2186/4141) were male and 47,2% Thực hiện lấy máu gót chân sàng lọc 5 (1955/4141) were female. The prevalence of congenital disease risk was 2,1% for G6PD bệnh bẩm sinh trong vòng 48h sau sinh: thiếu deficiency (85/4141); 1,9% for elevated TSH hụt men G6PD, suy giáp trạng bẩm sinh, (78/4141); 1,3% for elevated 17OH-P (54/4141); tăng sản tuyến thượng thận, rối loạn chuyển 1,0% for GALT deficiency (42/4141) and hóa galactosemia, bệnh Phenylcetone niệu 0,0004% for elevated PKU (2/4141). Gender was Tiêu chuẩn loại trừ associated with the risk of congenital Trẻ sau sinh quá 48h chưa thực hiện sàng abnormalities; gestational age and birth weight lọc were related to the risk of elevated 17OH-P with Mẫu máu trên giấy thấm không đạt yêu p 0,05). Phương pháp nghiên cứu Conclusion: Newborns at risk of congenital Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, diseases account for a significant proportion. hồi cứu dữ liệu kết quả trên hồ sơ bệnh án Gender is associated with the risk of congenital điện tử diseases. These findings underscore the necessity Xử lý thống kê: Các số liệu được nhập of early screening and monitoring to detect liệu bằng Excel 2010, xử lý bằng phần mềm congenital disease risks in newborns SPSS 27 với giá trị p < 0,05 được coi là có ý Keywords: new born screening, G6PD, TSH, nghĩa thống kê. 17OH-P, GALT, PKU Phương pháp sàng lọc bằng kỹ thuật lấy máu gót chân: Xét nghiệm định lượng I. ĐẶT VẤN ĐỀ nồng độ 5 men Glucose-6-phosphate Sàng lọc sơ sinh là một chương trình y tế dehydrogenase (G6PD), Human thyroid cộng đồng quan trọng nhằm phát hiện sớm các bất thường bẩm sinh và rối loạn chuyển stimulating hormone (TSH), 17-OH- hóa ở trẻ sơ sinh. Các nghiên cứu trong và progesterone (17OH-P), Galactose-1- ngoài nước cũng đã báo cáo số liệu cho thấy phosphate uridyl transferase (GALT), sự đa dạng trong kết quả sàng lọc sơ sinh Neonatal Phenylalanine thực hiện theo bộ kit giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ, phản ánh của hãng DELFIA® (PerkinElmer) sự khác biệt về di truyền, chính sách y tế và Các khoảng tham chiếu sử dụng cơ sở hạ tầng y tế [1,4]. Nghiên cứu này ✓ G6PD > 2,2 U/gHb nhằm mục đích khảo sát tỷ lệ bất thường ✓ TSH 2500g < 30 Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh để cung nmol/L ; cân nặng
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu Bảng 3.1: Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (n = 4141) Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Trẻ trai 2186 52,8 Giới tính Trẻ gái 1955 47,2 < 37 tuần 290 7,0 Tuổi thai ≥ 37 tuần 3851 93,0 < 2500g 213 5,0 Cân nặng lúc sinh ≥ 2500g 3928 95,0 Sinh mổ 2328 56,2 Phương pháp sinh Sinh thường 1813 43,8 3.2. Tỷ lệ các bất thường trong sàng lọc sơ sinh Bảng 3.2: Tỷ lệ bất thường ở trẻ sơ sinh ( n = 4141) Xét nghiệm Phân nhóm Số lượng (n) Tỉ lệ (%) Thiếu 85 2,1 G6PD Bình thường 4056 97,9 Tăng 78 1,9 TSH Bình thường 4063 98,1 Tăng 54 1,3 17OH-P Bình thường 4087 98,7 Thiếu 42 1,0 GALT Bình thường 4099 90,0 Tăng 2 0,0004 Phenylalanine Bình thường 4139 99,99 3.3. Một số yếu tố liên quan Bảng 3.3: Liên quan giữa tỷ lệ các bất thường sơ sinh với giới tính, tuổi thai, cân nặng lúc sinh, phương pháp sinh Tình trạng Thiếu Tăng Tăng Thiếu Tăng Đặc điểm G6PD TSH 17OH-P GALT Phenylalanine (n=85) (n=78) (n=53) (n=42) (n=2) n 67 46 39 30 2 Trẻ trai Tỷ lệ (%) 78,8 59,0 73,6 71,4 100,0 n 18 32 14 12 0 Trẻ gái Giới tính Tỷ lệ (%) 21,2 41,0 26,4 28,6 0,0 OR 1,4 1,2 2,5 2,2 1,0 (95% CI) (0,9-2,2) (0,8-2,0) (1,4-4,7) (1,1-4,4) (1,0-1,0) p-value* 0,01 0,269 0,002 0,01 0,181 221
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ 27 - HỘI HÓA SINH Y HỌC HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH PHÍA BẮC n 4 7 16 3 1 < 37 tuần Tỷ lệ (%) 5,0 9,0 30,2 7,1 50,0 n 81 72 37 39 1 ≥ 37 tuần Tuổi thai Tỷ lệ (%) 95,0 91,0 69,8 92,9 50,0 OR 1,5 0,7 5,5 1,9 0,1 (95% CI) (0,5-4,2) (0,3-1,6) (3,1-6,9) (1,3-3,1) (0,0-1,2) p-value* 0,402 0,491
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 dưỡng. Tăng 17OH-P liên quan đến tình chế cụ thể cần được nghiên cứu thêm [4,5,7]. trạng tăng sản thượng thận bẩm sinh (CAH), Tuổi thai có sự liên quan chặt chẽ với tuổi ảnh hưởng đến việc sản xuất hormone trong thai tỷ lệ tăng 17OH-P. Trẻ sinh non (
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ 27 - HỘI HÓA SINH Y HỌC HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH PHÍA BẮC TÀI LIỆU THAM KHẢO Review of the Literature. Journal of Inborn 1. Huỳnh Văn Quốc Vũ & Trần Ngọc Dung Errors of Metabolism and Screening, 11, (2022). TỶ LỆ THIẾU MEN G6PD VÀ e20220011. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ SƠ 5. Lind-Holst, M., Bækvad-Hansen, M., SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH Berglund, A., Cohen, A. S., Melgaard, L., PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021-2022. Tạp chí Skogstrand, K., Duno, M., Main, K. M., Y học Việt Nam, 516(1). Hougaard, D. M., Gravholt, C. H., & 2. Brady, J., Cannupp, A., Myers, J., & Hansen, D. (2022). Neonatal Screening for Jnah, A. J. (2021). Congenital Congenital Adrenal Hyperplasia in Denmark: Hypothyroidism. Neonatal network : 10 Years of Experience. Hormone research NN, 40(6), 377–385 in paediatrics, 95(1), 35–42. 3. Ford, G., & LaFranchi, S. H. (2014). 6. Shokri, M., Karimi, P., Zamanifar, H., Screening for congenital hypothyroidism: a Kazemi, F., Badfar, G., & Azami, M. worldwide view of strategies. Best practice (2020). Phenylketonuria screening in Iranian & research Clinical endocrinology & newborns: a systematic review and meta- metabolism, 28(2), 175-187. analysis. BMC pediatrics, 20(1), 352. 4. Hoa Ho, V., Giguère, Y., & Reinharz, D. 7. Succoio, M., Sacchettini, R., Rossi, A., (2023). Expected Benefits and Challenges of Parenti, G., & Ruoppolo, M. (2022). Using Economic Evaluations to Make Galactosemia: Biochemistry, Molecular Decisions About the Content of Newborn Genetics, Newborn Screening, and Screening Programs in Vietnam: A Scoping Treatment. Biomolecules, 12(7), 968. 224
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2