intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát tương tác thuốc bất lợi trong đơn thuốc ngoại trú tại Bệnh viện Quốc tế Chấn thương Chỉnh hình Sài Gòn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tương tác thuốc (TTT) bất lợi thường xảy ra trong giai đoạn người bệnh xuất viện và điều trị ngoại trú do nhiều nguyên nhân. Tương tác thuốc có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng cho người bệnh. Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu xác định tỷ lệ các tương tác thuốc bất lợi và một số yếu tố liên quan trong đơn thuốc của bệnh nhân điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Quốc tế Chấn thương Chỉnh hình Sài Gòn năm 2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát tương tác thuốc bất lợi trong đơn thuốc ngoại trú tại Bệnh viện Quốc tế Chấn thương Chỉnh hình Sài Gòn

  1. vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2020 KHẢO SÁT TƯƠNG TÁC THUỐC BẤT LỢI TRONG ĐƠN THUỐC NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN QUỐC TẾ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH SÀI GÒN Nguyễn Văn Đức1,2, Đỗ Văn Mãi2, Trì Kim Ngọc2, Võ Phùng Nguyên3 TÓM TẮT related factors in outpatient prescriptions at Saigon - ITO Hospital, 2019. Methods: Retrospective 25 Mở đầu: Tương tác thuốc (TTT) bất lợi thường descriptive study design over 358 treatment xảy ra trong giai đoạn người bệnh xuất viện và điều trị prescriptions of patients who were discharged and are ngoại trú do nhiều nguyên nhân. Tương tác thuốc có on outpatient treatment at Saigon - ITO Hospital from thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng cho người January to April 2020. Survey of drug interactions bệnh. Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu xác using 2 database systems: search software Online định tỷ lệ các tương tác thuốc bất lợi và một số yếu tố Drug Interactions Checker of Drugsite Trust, available liên quan trong đơn thuốc của bệnh nhân điều trị at www.drugs.com and Lexicomp software of Wolters ngoại trú tại Bệnh viện Quốc tế Chấn thương Chỉnh Kluwer. Results: Adverse drug interactions in hình Sài Gòn năm 2019. Phương pháp: Thiết kế outpatient prescriptions of patients at Saigon Hospital nghiên cứu mô tả hồi cứu trên 358 đơn thuốc điều trị ITO were very common with 83.2% (average of 4.2 ± của bệnh nhân xuất viện và điều trị ngoại trú tại Bệnh 3.1 pairs of drug interactions per prescription), 61.1% viện Quốc tế Chấn thương Chỉnh hình Sài Gòn từ had drug interactions of clinical significance. tháng 1 đến tháng 4 năm 2019. Khảo sát tương tác Regarding the mechanism of drug interaction, 38.6% thuốc bằng 2 hệ CSDL (CSDL): Phần mềm tra cứu trực of pairs interact according to the pharmacokinetic tuyến Drug Interactions Checker của Drugsite Trust mechanism (most of them affect the absorption and truy cập tại địa chỉ www.drugs.com và phần mềm metabolism) and 61.5% according to the Lexicomp của nhà xuất bản Wolters Kluwer. Kết quả: pharmacodynamic mechanism (mostly similar Tương tác thuốc bất lợi trong đơn thuốc ngoại trú của synergistic cooperation). The patient's gender, age, bệnh nhân tại bệnh viện Quốc tế chấn thương chỉnh and number of drugs prescribed are closely related to hình rất phổ biến với 83,2% (trung bình có 4,2 ± 3,1 the incidence of drug interactions. cặp TTT mỗi đơn), 61,1% là có TTT có ý nghĩa lâm Keywords: drug interactions, outpatient, Saigon - sàng (YNLS). Về cơ chế TTT, có 38,6% cặp tương tác ITO Hospital. theo cơ chế dược động học (đa số ảnh hưởng quá trình hấp thu và chuyển hóa) và 61,5% theo cơ chế I. ĐẶT VẤN ĐỀ dược lực học (hầu hết là tương tác hiệp đồng). Giới Trong điều trị, việc phối hợp thuốc là không tính, tuổi của bệnh nhân và số lượng thuốc trong đơn là những yếu tố có liên quan chặt chẽ đến tỷ lệ xảy ra thể tránh khỏi, nhất là trong tình trạng đa bệnh các TTT. Kết luận: Cải tiến quy trình khám chữa bệnh lý, đa triệu chứng. Đó chính là nguyên nhân làm đồng thời thiết lập hệ thống phần mềm tương tác, cho TTT bất lợi dễ xảy ra[2]. TTT làm ảnh hưởng nhắc nhở – cảnh báo TTT và tăng cường hoạt động đến sức khỏe của người bệnh và đồng thời làm Dược lâm sàng cần được thực hiện để hạn chế tình tăng chi phí điều trị, tăng gánh nặng cho hệ trạng xảy ra TTT trong đơn thuốc tại Bệnh viện Quốc thống y tế. Đối với những bệnh nhân trong giai tế Chấn thương Chỉnh hình Sài Gòn. Từ khóa: Tương tác thuốc, ngoại trú, Bệnh viện đoạn xuất viện và điều trị ngoại trú, bệnh nhân Quốc tế Chấn thương Chỉnh hình Sài Gòn rời khỏi môi trường chăm sóc ở bệnh viện, điều trị theo đơn thuốc tại nhà mà không có sự giám SUMMARY sát của cán bộ y tế, giai đoạn này bệnh nhân SURVEY OF ADVERSE DRUG INTERACTIONS thường gặp các biến cố bất lợi (ADE), nhiều IN OUTPATIENT PRESCRIPTIONS AT trường hợp để lại hậu quả nặng nề cho bệnh SAIGON - ITO HOSPITAL nhân [9]. Ở giai đoạn này, vấn đề kê đơn thuốc Introduction: Adverse drug interactions often occur on hospital discharge, and outpatient treatment và tư vấn sử dụng thuốc đóng vai trò quan trọng often occurs for a variety of reasons. This can lead to đối với hiệu quả điều trị, sự an toàn và giảm serious consequences for the sick person. This study thiểu các tác dụng bất lợi do thuốc, trong đó TTT was conducted with the aim of determining the là một trong những vấn đề cần phải được chú incidence of adverse drug interactions and some trọng. Nhằm góp phần đảm bảo việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả trên bệnh 1Bệnh viện Quốc tế Chấn thương Chỉnh hình Sài Gòn, 2Trường nhân điều trị ngoại trú và nội trú, chúng tôi tiến Đại học Tây Đô 3Trường Đại học Hutech. hành nghiên cứu với mục tiêu: Xác định tỷ lệ các Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Văn Đức TTT bất lợi và một số yếu tố liên quan trong đơn Email: nguyenvanduc@gmail.com thuốc của bệnh nhân điều trị ngoại trú tại Bệnh Ngày nhận bài: 4.9.2020 viện Quốc tế Chấn thương Chỉnh hình Sài Gòn Ngày phản biện khoa học: 20.10.2020 năm 2019. Ngày duyệt bài: 27.10.2020 92
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2020 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU mặt đồng thời trong bất kỳ CSDL nào thì không Đối tượng nghiên cứu. Đơn thuốc điều trị tiến hành tra cứu TTT đối với 2 hoạt chất đó. ngoại trú của người bệnh giai đoạn xuất viện và Mỗi cặp TTT xuất hiện trong một đơn thuốc điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Quốc tế Chấn được tính một lần (một thuốc có thể tương tác thương Chỉnh hình Sài Gòn (đơn thuốc từ 2 thuốc với nhiều thuốc khác trong một đơn). Khi một trở lên) từ tháng 01 đến tháng 04 năm 2019. thuốc gồm nhiều hoạt chất, mỗi hoạt chất sẽ Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hồi được xem như một thuốc riêng trong phân tích. cứu. Tương tác có YNLS: Theo hướng dẫn của Phương pháp chọn mẫu: Cỡ mẫu tối thiểu EMA, TTT có YNLS là TTT dẫn đến hiệu quả điều được tính theo công thức ước lượng tỷ lệ: trị và/hoặc độc tính của một thuốc bị thay đổi tới mức cần hiệu chỉnh liều hoặc có biện pháp can thiệp y khoa khác [7]. Trong nghiên cứu này, các TTT có YNLS được xác định là cặp tương tác với Trong đó: n là cỡ mẫu tối thiểu; Z =1,96 là trị mức độ nghiêm trọng đối với CSDL DRUG số phân phối chuẩn, với độ tin cậy 95%; =0,05 và/hoặc mức độ chống chỉ định hoặc nghiêm là xác suất sai lầm loại 1; p=0,178 là tỷ lệ TTT trọng đối với hệ CSDL Lexicomp. bất lợi ước tính theo Nguyễn Thanh Sơn [6]; Xử lý và phân tích dữ liệu. Số liệu được d=0,04 là sai số cho phép; vậy nghiên cứu khảo lưu trữ và xử lý bằng phần mềm STATA 13.0. sát 358 đơn thuốc. Xác định giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (SD) Phương pháp chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên nếu dữ liệu tuân theo phân bố chuẩn. Trong ngẫu nhiên bằng cách trích xuất dữ liệu đơn trường hợp dữ liệu không tuân theo phân bố thuốc trong hệ thống phần mềm khám chữa chuẩn, xác định giá trị trung vị.Phân tích mối liên bệnh của bệnh viện từ tháng 1 đến tháng 4 năm quan của các yếu tố (giới tính, tuổi, số thuốc 2019.Các đơn thuốc của bệnh nhân được kiểm trong đơn thuốc) và khả năng xảy ra TTT bằng tra lại tính phù hợp điều kiện chọn mẫu, nếu kiểm định Chi bình phương.Mối liên quan có ý cùng một bệnh nhân có 2 đơn thuốc trong thời nghĩa thống kê khi p < 0,05. điểm điều trị ngoại trú, các đơn thuốc này được cộng gộp với nhau. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập số liệu. Đánh giá Một số đặc điểm của bệnh nhân nghiên TTT bằng 02CSDL tra cứu TTT được sử dụng cứu. Đa số bệnh nhân điều trị ngoại trú tại bệnh rộng rãi là (1) Phần mềm tra cứu trực tuyến viện là nữ giới, tỷ lệ là 66,5%, nam giới chỉ Drug Interactions Checker của Drugsite Trusttruy 33,5%. Bệnh nhân đa số đã lớn tuổi, tuổi trung cập tại địa chỉ www.drugs.com [8] và (2) phần bình 56,1 ± 17,1 tuổi, tỷ lệ nhóm ≥ 60 tuổi cao mềm tra cứu TTT Lexicomp. nhất với 39,9%, tiếp đến là nhóm 46-59 tuổi Chúng tôi quy ước mức độ đánh giá TTT ở 02 33,8%, nhóm 19-45 tuổi là 25,2% và chỉ 1,1% là CSDL như sau: nhóm < 18 tuổi. Về đặc điểm bệnh lý, hơn một Bảng 1. Bảng quy ước mức độ đánh giá nửa (57,3%) bệnh nhân tới điều trị tại bệnh viện TTT với bệnh chính là bệnh cơ xương khớp, tiếp đến Tên CSDL Mức độ TTT 15,6% là bệnh hô hấp, 8,7% bệnh tim mạch, Nghiêm trọng (major) 7,3% bệnh về hệ thần kinh, 3,9% bệnh tiêu hóa, DRUG Trung bình (moderate) 2,2% bệnh nội tiết, 0,6% bệnh tiết niệu sinh dục Nhẹ (minor) và 4,5% là nhóm bệnh khác, 85,2% bệnh nhân Nhẹ, không cần can thiệp gì có ít nhất 1 bệnh kèm theo, trong đó, đa số có 2 Theo dõi trị liệu bệnh kèm khác với 29,3%, tiếp đến là hơn 3 LEXICOMP bệnh kèm với 21,2%, tỷ lệ có 1 bệnh kèm và 3 Cân nhắc điều chỉnh trị liệu Tránh kết hợp bệnh kèm tương đương nhau với 17,3%. Đặc điểm tình hình sử dụng thuốc trong Tương tác thuốc được lựa chọn phải thỏa mẫu nghiên cứu. Trung bình số thuốc trong 1 mãn điều kiện sau: Nếu 2 hoạt chất có mặt đồng đơn là 7,4 ± 2,5 thuốc, tỷ lệ đơn thuốc có từ 8- thời trong 2 CSDL, cặp tương tác được chọnkhi 12 thuốc là cao nhất với 51,1%, từ 5-7 thuốc là tương tác này được ghi nhận là TTT bởi cả 2 31,3%, từ 2-4 thuốc là 15,6% và chỉ 2,0% đơn CSDL. Nếu 2 hoạt chất chỉ có mặt đồng thời có > 12 thuốc. Hầu hết đơn thuốc đều có nhóm trong 1 CSDL, cặp tương tác đượcchọn khi tương thuốc giảm đau, kháng viêm và thuốc điều trị tác này được ghi nhận ở mức độ tương tác cao các bệnh xương khớp khác, tỷ lệ 2 nhóm thuốc nhất trong CSDL đó. Nếu 2 hoạt chất không có này lần lượt là 96,1%; 80,2% và 79,6%. Có 93
  3. vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2020 41,9% đơn thuốc có nhóm thuốc điều trị đường 61,1% đơn thuốc là có TTT có YNLS. Cũng trong tiêu hóa, 19,3% đơn thuốc có thuốc điều trị số đơn thuốc này, trung bình mỗi đơn có 1,1 ± bệnh tim mạch, 19% đơn có nhóm thuốc chống 1,3 cặp TTT có YNLS. dị ứng và 13,7% có nhóm thuốc lợi tiểu. Bảng 4. Tỷ lệ các cơ chế tương tác dược Tỷ lệ và các mức độ tương tác thuốc bất động học và dược lực học (n=916 lượt) lợi xảy ra trong đơn thuốc Cơ chế tương tác Tỷ lệ Số cặp Bảng 1. Tỷ lệ tương tác thuốc bất lợi xảy thuốc % ra trong đơn thuốc ngoại trú Cơ chế dược Có 354 38,6 Số đơn Tỷ lệ động học Không 562 69,4 Tương tác thuốc thuốc % Cơ chế dược Có 563 61,5 Không xảy ra tương tác 60 16,8 lực học Không 353 38,5 Có xảy ra tương tác 298 83,2 Trong 916 cặp TTT, có 38,6% cặp tương tác Tổng cộng 358 100 theo cơ chế dược động học và 61,5% theo cơ Tỷ lệ xảy ra tương tác thuốc bất lợi trong đơn chế dược lực học. thuốc ngoại trú của bệnh nhân tại bệnh viện Quốc Bảng 5. Tỷ lệ các nhóm cơ chế tương tác tế chấn thương chỉnh hình rất cao với 83,2%. thuốc theo cơ chế dược động học (n=354) Bảng 2. Số lượng các tương tác thuốc Cơ chế tương tác bất lợi xảy ra trong đơn (n=298) Số cặp Tỷ lệ % dược động học Số Tỷ Ảnh hưởng lên quá Phân nhóm đơn lệ 155 43,8 trình hấp thu thuốc % Ảnh hưởng lên quá Đơn thuốc có 1 tương tác 67 22,5 8 2,3 trình phân bố Đơn thuốc có 2 tương tác 44 14,8 Ảnh hưởng lên quá Đơn thuốc có 3 tương tác 29 9,7 119 33,6 trình chuyển hóa Đơn thuốc có ≥ 4 tương tác 152 51,0 Ảnh hưởng lên quá Số TTT bất lợi trung bình 72 20,3 4,2 ± 3,1 trình thải trừ trong một đơn thuốc (X ± SD) Trong 354 cặp tương tác theo cơ chế dược Trong số những đơn thuốc có tương tác bất động học, tỷ lệ cơ chế ảnh hưởng đến quá trình lợi xảy ra, trung bình có 4,2 ± 3,1 cặp TTT, có hấp thu cao nhất với 43,8%, tiếp đến là ảnh rất nhiều đơn thuốc với 4 cặp tương tác trở lên hưởng đến quá trình chuyển hóa 33,6%, ảnh (51,0%), tỷ lệ đơn thuốc chỉ có 1 cặp tương tác hưởng lên quá trình thải trừ 20,3%, chỉ 2,3% là là 22,5%, 2 cặp tương tác là 14,8% và 3 cặp ảnh hưởng lên quá trình phân bố. tương tác là 9,7%. Bảng 6. Tỷ lệ các nhóm tương tác thuốc Bảng 3. Tỷ lệ tương tác thuốc có YNLS theo cơ chế dược lực học (n=563) xảy ra trong đơn (n=298) Cơ chế tương tác Số đơn Tỷ lệ Số cặp Tỷ lệ % Tương tác thuốc dược lực học thuốc % Tương tác hiệp đồng 463 82,2 Tương tác không có YNLS 116 38,9 Tương tác đối kháng 100 17,8 Tương tác có YNLS 182 61,1 Trong 563 cặp tương tác thuốc theo cơ chế Số tương tác có YNLS trung 1,1 ± 1,3 dược lực, đa số là cơ chế tương tác hiệp đồng bình trong đơn (X ± SD) với 82,2%, chỉ có 17,8% theo cơ chế đối kháng. Trong số 298 đơn thuốc có xảy ra TTT, có Bảng 7. So sánh tỷ lệ đơn thuốc xảy ra TTT xuất hiện theo 2 hệ CSDL trong nghiên cứu Nội dung DRUG.COM LEXICOMP p Có 223 (62,3%) 289 (80,7%) Đơn thuốc có tương tác 0,202 Không 135 (37,7%) 69 (19,3%) Đơn thuốc xảy ra tương Có 147 (41,1%) 182 (50,8%) 0,009 tác có YNLS Không 211 (58,9%) 176 (49,2%) *Kiểm định chi bình phương tương tác này bởi hệ CSDL Lexicomp (50,8%) Tỷ lệ phát hiện đơn thuốc xảy ra TTT bởi hệ cao hơn có ý nghĩa thống kê so với hệ CSDL CSDL Lexicomp (80,7%) cao hơn so với hệ CSDL Drug.com (p=0,009). Drug.com (62,3%) mặc dù sự khác biệt này Tổng cộng có 572 cặp TTT trong 358 đơn không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Tuy nhiên thuốc được tìm thấy theo hệ CSDL Drug.com đối với tương tác cáo YNLS, tỷ lệ phát hiện loại (trung bình mỗi đơn có 1,6 cặp tương tác được 94
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2020 phát hiện bằng hệ CSDL này trong mỗi đơn), đối phát hiện bằng hệ CSDL Lexicomp trong mỗi đơn với hệ CSDL Lexicomp, có 992 cặp TTT được thuốc, tốt hơn so với hệ CSDL Drug.com). phát hiện (trung bình có 2,8 cặp tương tác được Một số yếu tố liên quan đến tương tác thuốc bất lợi Bảng 8. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ tương tác thuốc bất lợi Tương tác thuốc bất lợi Yếu tố Có Không PR (95%CI) P n % n % Nam 92 76,7 28 23,3 0,88 (0,79- Giới tính 0,018* Nữ 206 86,6 32 13,4 0,99) Nhóm Dưới 60 tuổi 171 79,5 44 20,5 1,12 (1,02- 0,021* tuổi ≥ 60 tuổi 127 88,8 16 11,2 1,22) 2 – 4 thuốc 18 32,1 38 67,9 Số thuốc 5 – 7 thuốc 93 83,0 19 17,0 1,35 (1,17- trong 10 thuốc 29 100 0 0,0 Bệnh Không 28 52,8 25 47,2 1,68 (1,30-
  5. vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2020 được gộp làm một để đưa vào phân tích, kết quả định Chi bình phương để phân tích mối liên quan khảo sát thấy rằng đa số người bệnh có 2 đơn của một số yếu tố (giới tính, tuổi, số lượng thuốc thuốc trong cùng một thời điểm, nguyên nhân trong đơn thuốc) và khả năng xảy ra TTT. Kết dẫn đến điều này do người bệnh thường được quả nghiên cứu của chúng tôi thu được tỷ lệ đơn khám và kê đơn 2 lần bởi 2 bác sĩ khác nhau thuốc có TTT bất lợi của bệnh nhân nam giới trong cùng lượt đăng ký khám bệnh, tương ứng bằng 0,88 lần so với nữ giới (PR=0,88; 95% CI: với khám, điều trị bệnh cơ xương khớp và khám, 0,79-0,99; p
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2020 của chúng tôi. Kết quả so sánh cho thấy tỷ lệ kê đơn thuốc ngoại trú tại Bệnh viện Nội tiết Trung phát hiện đơn thuốc xảy ra TTT bởi hệ CSDL Ương, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, Lexicomp (80,7%) cao hơn so với hệ CSDL Trường Đại học Dược Hà Nội. Drug.com (62,3%) mặc dù sự khác biệt này 2. Bộ Y tế (2006), Dược lâm sàng, Nhà xuất bản Y không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Tuy nhiên học, Hà Nội. đối với tương tác có YNLS, tỷ lệ phát hiện loại 3. Nguyễn Kim Chi, Nguyễn Minh Loan (2016), tương tác này bởi hệ CSDL Lexicomp (50,8%) Khảo sát các tương tác thuốc thường gặp trong kê đơn tại các phòng khám nội Bệnh viện đa khoa cao hơn có ý nghĩa thống kê so với hệ CSDL trung tâm An Giang, 138-145. Drug.com (p=0,009). 4. Đàm văn Nồng (2019), Xây dựng danh mục V. KẾT LUẬN tương tác thuốc bất lợi cần chú ý trong thực hành Tương tác thuốc bất lợi trong đơn thuốc lâm sàng tại Trung tâm y tế huyện Ba Chẽ, tỉnh ngoại trú của bệnh nhân tại bệnh viện Quốc tế Quảng Ninh, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp 1, chấn thương chỉnh hình Sài Gòn rất phổ biến với Chuyên ngành dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội, 20-35. 83,2% (trung bình có 4,2 ± 3,1 cặp tương tác 5. Võ Thị Hồng Phượng, Nguyễn Thị Hiền (2018), thuốc mỗi đơn), 61,1% là có tương tác thuốc có Khảo sát các tương tác thuốc trong đơn thuốc điều trị YNLS. Về cơ chế tương tác thuốc, có 38,6% cặp ngoại trú tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, tương tác theo cơ chế dược động học (đa số ảnh Tạp chí Y Dược học, tập 8 (số 5), 26-36. hưởng quá trình hấp thu và chuyển hóa) và 6. Nguyễn Thanh Sơn (2011), Đánh giá tương tác 61,5% theo cơ chế dược lực học (hầu hết là thuốc bất lợi trên đơn thuốc ngoại trú tại bệnh tương tác hiệp đồng). Giới tính, tuổi của bệnh viện đa khoa Hà Đông, Luận văn Thạc sĩ Dược nhân và số lượng thuốc trong đơn là những yếu học, Trường Đại học Dược Hà Nội, tố có liên quan chặt chẽ đến tỷ lệ xảy ra các 7. Committee for Proprietary Medicinal Products TTT. Cải tiến quy trình khám chữa bệnh đồng (1997), Note for guidance on the investigation of thời thiết lập hệ thống phần mềm cảnh báo và drug interactions, European Medicines Agency, London. nhắc nhở TTT cũng như việc đẩy mạnh hoạt 8. Drugsite Trust, NewZealand Drug Interactions động Dược lâm sàng cần được thực hiện để hạn Checker (2019), Find Drugs & Conditions, chế tình trạng xảy ra TTT tại Bệnh viện Quốc tế https://www.drugs.com/drug_interactions.html. Chấn thương Chỉnh hình Sài Gòn. 9. Forster A.J., Clark H.D., Menard A., et al. (2004), Adverse events among medical patients after TÀI LIỆU THAM KHẢO discharge from hospital".,Cmaj, 170 (3), 345-349. 1. Trịnh Thị Vân Anh (2016), Phân tích thực trạng KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ SINH NON CÓ CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Nguyễn Tấn Xuân Trang1, Nguyễn Thị Từ Anh1, Nguyễn Thị Thu Thủy2 TÓM TẮT cái nhìn khách quan và cụ thể về đặc điểm ở nhóm trẻ sinh non với chẩn đoán RDS cũng như kết quả điều trị 26 Đặt vấn đề: Một trong những nguyên nhân hàng bệnh lý này tại bệnh viện, chúng tôi tiến hành nghiên đầu gây tử vong ở trẻ sinh non là hội chứng suy hô cứu. Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm và kết quả điều trị hấp cấp (RDS) hoặc còn gọi là bệnh màng trong. Đây ở trẻ sinh non có chẩn đoán hội chứng suy hô hấp là bệnh lý phổ biến do thiếu surfactant nội sinh ở trẻ (RDS) tại bệnh viện Từ Dũ. Đối tượng và phương sinh non. Liệu pháp bơm surfactant được xem là giải pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang dựa trên dữ liệu pháp điều trị nền tảng cho bệnh lý này và ngày càng từ hồ sơ bệnh án trên đối tượng trẻ sơ sinh có tuổi được áp dụng nhiều ở Việt Nam. Với mong muốn có thai nhỏ hơn 37 tuần, sinh tại bệnh viện Từ Dũ và có chẩn đoán RDS (P22.0) trong thời gian từ tháng 1Bệnh 01/2020 đến tháng 06/2020. Kết quả: Khảo sát 210 viện Từ Dũ trẻ sinh non được chẩn đoán RDS tại Bệnh viện Từ Dũ 2Đại học Y Dược TPHCM từ tháng 01/2020 đến tháng 06/2020, nghiên cứu ghi Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thu Thủy nhận trẻ sinh non có chẩn đoán RDS có mẹ thường Email: nguyenthuthuy@ump.edu.vn đơn thai và sinh mổ, đa số có bệnh lý mắc kèm với tỷ Ngày nhận bài: 4.9.2020 lệ sử dụng corticosteroid trước sinh để hỗ trợ trưởng Ngày phản biện khoa học: 12.10.2020 thành phổi thai chiếm tỷ lệ cao. Trẻ sinh non RDS có Ngày duyệt bài: 23.10.2020 97
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2