Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2015. ISBN: 978-604-82-1710-5
18
PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH CỦA KHUNG PHẲNG
CÓ NÚT CỨNG VÀ LIÊN KẾT NỬA CỨNG
Nguyn Thu Nga1, Lê Đình Cưng2
1Đại hc Thy li, email: nga.kcct@tlu.edu.vn
2Đại hc Thy li, email: cuongld@tlu.edu.vn
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thc tế đã ch ti v trí liên kết gia các
phân t trong kết cấu thép độ mm nht
định do biến dng của bu lông, đinh tán [1],
[4]; trong kết cu tông, ti v trí nút khung
độ cng rt ln. Trong bài báo này tác gi
tiến hành nghiên cu ổn định ca khung
phng xét tới độ cng ca nút độ mm
liên kết thông qua xây dng ma trận độ cng
ca phn t thanh t đó lập trình xác định h
s chiu dài tính toán cho mt vài khung
thưng gp trong thc tế xây dng.
2. SỞ PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH
KHUNG PHẲNG
Nghiên cứu lý thuyết ổn định của kết cấu hệ
thanh bằng phương pháp phần tử hữu hạn giải
theo phương pháp chuyển vị dựa trên sở
biểu thức thế năng toàn phần [3]. Vật liệu làm
việc trong miền đàn hồi tuyến tính. Giả thiết:
Tải trọng chtác dụng o các t khung, b
qua biến dạng dọc trục thanh, tỷ số lực nén
trong các thanh khi trạng thái ổn định
trạng thái tới hạnn định là như nhau.
2.1. Phn t thanh hai đầu liên kết mm
Hình 1: Phần tử thanh hai đầu liên kết mềm
Xét phn t thanh hai đầu liên kết na
cứng như hình 1 (P là lực nén trong thanh).
Đặt: i=EJ/L,
u = L P/EJ
. Gi ka, kb các
hng s độ mm liên kết hai đầu thanh. Để
xác định các phn t kij, tác gi thiết lp mi
quan h gia phn lc nút chuyn v nút
hai đầu phn t thanh dựa trên phương trình
vi phân của đường đàn hồi, phương trình cân
bng ca phn t thanh [2], đồng thời xét đến
un dc do lc dc P sinh ra, tác gi thu được
22
3a b a b
11 2 2 3
a b a b
sinu+iucosu k +k -i u k k sinu
iu
k=
L 2-2cosu-usinu+iu k +k sinu-ucosu +i u k k sinu




2b
12 23
a b a b
1-cosu+ik usinu
iu
k = L 2-2cosu-usinu+iu k +k sinu-ucosu +i u k k sinu
22
3a b a b
13 2 2 3
a b a b
sinu+iucosu k +k -i u k k sinu
iu
k = - L 2-2cosu-usinu+iu k +k sinu-ucosu +i u k k sinu




2a
14 23
a b a b
1-cosu+ik usinu
iu
k=L 2-2cosu-usinu+iu k +k sinu-ucosu +i u k k sinu
2
b
22 23
a b a b
iu sinu-ucosu+ik u sinu
k=
2-2cosu-usinu+iu k +k sinu-ucosu +i k k u sinu
24 23
a b a b
iu u-sinu
k=
2-2cosu-usinu+iu k +k sinu-ucosu +i k k u sinu
22
3a b a b
33 2 2 3
a b a b
sinu+iucosu k +k -i u k k sinu
iu
k=
L 2-2cosu-usinu+iu k +k sinu-ucosu +i u k k sinu




2a
34 23
a b a b
1-cosu+ik usinu
iu
k =- L 2-2cosu-usinu+iu k +k sinu-ucosu +i u k k sinu
2a
44 23
a b a b
iu sinu-ucosu+iu k sinu
k=
2-2cosu-usinu+iu k +k sinu-ucosu +i k k u sinu
Khi ka=kb=0, ka=0, kb= tác giả thu được
ma trận độ cứng của phần tử hai đầu liên kết
ngàm hoặc một ngàm một khớp khi bỏ qua
độ mềm của liên kết. Nếu bỏ qua ảnh hưởng
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2015. ISBN: 978-604-82-1710-5
19
của uốn dọc (P=0, u0), tác giả tiến hành
tìm giới hạn:
ij
u0
Lim k
, thu được ma trận độ
cứng của phần tử thanh hai đầu liên kết ngàm
đàn hồi bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc.
2.2. Phn t thanh hai đầu có nút cng
Xét phần tử thanh 2 đoạn tuyệt đối
cứng hai đầu (L1, L2). Từ quan hệ giữa
phản lực nút chuyển vị nút của phần tử
thanh, tác giả cũng xác định được các thành
phần của ma trận độ cứng (kij):
Hình 2: Phần tử thanh hai đầu có đoạn cứng
3
11 *2
iu sinu
k=
L 2-2cosu-usinu
;
2
12 *
iu 1-cosu+umsinu
k=
L 2-2cosu-usinu
3
13 *2
iu sinu
k = - L 2-2cosu-usinu
14
2
*
k=
iu usinu+unsinu-1+cosu
L 2-2cosu-usinu
2
22
sinu-ucosu+ m 1+m sinu
k =iu 2-2cosu-usinu
u
2
23 *
iu 1-cosu+umsinu
k = - L 2-2cosu-usinu
2
24
u-sinu+ m+n 1-cosu +u mnsinu
k =iu 2-2cosu-usinu
u
3
33 *2
iu sinu
k=
L 2-2cosu-usinu
;
2
34 *
iu 1-cosu+unsinu
k = - L 2-2cosu-usinu
2
44 sinu-ucosu+ n 1+n sinu
k =iu 2-2cosu-usinu
u
Trong đó m=L1/L, n=L2/L. Khi m=n=0
(L1=L2=0) tác giả thu được ma trận độ cứng
của phần tử hai đầu liên kết ngàm khi bỏ qua
độ cứng của nút. Tác giả tìm giới hạn:
ij
u 0
Lim k
, thu được ma trận độ cứng của phần
tử thanh hai đầu liên kết ngàm không kể uốn
dọc và có xét tới độ cứng của nút.
3. LẬP TRÌNH CÁC DỤ MINH
HỌA BẰNG SỐ
Nhằm mục đích để kiểm chứng lại ma trận
độ cứng của phần tử khi xét đến độ mềm liên
kết độ cứng của nút đã được xây dựng
trên, tác giả tiến hành lập trình bằng ngôn
ngữ Pascal cho các khung thường gặp khi
cho kích thước giá trị ki, Li bất kỳ, kết quả
được so sánh với kết quả khi sử dụng bằng
phần mềm SAP2000.
3.1. Chương trình xác định chiu di tnh
toán ca khung nhiu tng nhiu nhp c
nt cng v liên kết na cng
Jc=45000cm4,Jd=106667cm4,P1,3,4,6,7=2000kN
P2,5,8=1000kN. Cột tầng 1, 2: Li=0.45m, tầng
3: Li=0.3m. Độ mềm liên kết dầm tầng 1,2,3:
ki = 0.02, 0.025, 0.05. (Không xét độ cứng
tương quan giữa dầm và cột)
P2
P5P8
P1P3
P4
P6
P7
10m
k1k2k3k4
136
247
5 8
910
11 12
13
III III
IV VVI
VII VIII
k8
12m
k5k6
k10
k7
k9
6m 5m 5m
Hình 3: Sơ đồ tính toán khung
Phương trình cân bằng cho toàn kết cấu:
K=F. Từ các giả thiết nêu Mục 2 ta có:
F=0. Để phương trình K=0 nghiệm
không tầm thường (0) thì Det(K)=0. Tác
giả xây dựng ma trận độ cứng K cho hệ. Lập
trình bằng ngôn ngữ Pascal để tìm ra nghiệm
dương nhỏ nhất của Det(K)=0, đó cũng chính
giá trị tới hạn của tham số ui của thanh thứ
i nào đó, từ đó hệ số chiều dài tính toán thanh
nén thứ i được xác định: i=/ui.
Đểy dựng ma trận đcứng K của hệ. c
gi xác định biểu đồ momen đơn vị khi đặt
chuyển vị cưỡng bức về góc xoay và thẳng tại
c nút khung, kij phản lực liên kết i do
chuyển vị cưỡng bức Zj=1 gây ra tại liên kết j.
Từ đó ng với từng phần tử (có t độ mềm
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2015. ISBN: 978-604-82-1710-5
20
liên kết hoặc độ cứng của nút), tác gixác định
được kij tương ng dựa theo ma trận cứng đã
được thiết lập trên. Tập các các thành phần
kij thu được ma trận cứng K của hệ.
Bảng 1: So sánh hệ số chiều di tnh toán
Chương
trình
Hệ số chiều dài tính toán
1
2
3
4
5
6
7
8
Pascal
1.37
3.20
1.06
1.85
3.00
1.06
1.85
3.00
SAP2000
1.36
3.18
1.05
1.84
3.00
1.05
1.84
3.00
3.2. Chương trình tnh khung nh công
nghip mt tng nhiu nhp ct bc c nt
cng v liên kết na cng
Dầm ngang xét độ mềm liên kết (ki=0.05),
cột xét đến độ cứng của nút (Li=0.15m).
P2=P4=P6=1000kN, P3=4000kN, P3=4000kN,
P1=P5=2000kN, J2,4,6=35190cm4,
J1,3,5=118500cm4, Jd =669900cm4.
J1
J2P1
P2
8m 2.4m
J3
J4P3
P4
J5
J6
P5
P6
14m 14m
J = const
d
I
II
III
IV
V
VI
k1k2k3
k4k5k6k7
Hình 4: Sơ đồ tính toán khung
Tiến hành tương tự như ví dụ 1, thu được:
Bảng 2: So sánh hệ số chiều di tnh toán
Chương
trình
H s chiu dài tính toán
1
2
3
Pascal
1.80
1.40
1.80
SAP2000
1.80
1.40
1.80
3.3. Chương trình tnh khung phng
nút cng liên kết na cứng, đng thi
kết qu tính toán lp bng tra
Khung phẳng xét độ cứng đầu nút của
cột độ mềm liên kết của dầm,
Jc=45000cm4, Jd=106667cm4, Pi=1000 kN.
P1P2
12m
6m
P
3
k1k3
k2k4
12m
Hình 5: Sơ đồ khung một tầng hai nhịp
dụ với: L2c1=0.15, L2c2=0.15, L2c3=0.15 ta
có bảng tra hệ số chiều dài tính toán như sau:
Bảng 3: Bảng tra hệ số chiều di tnh toán
Hệ số độ mềm liên kết
Hệ số
ki1
ki3
ki2
ki4
1
2
3
0
0
0
0
1.13
1.13
1.13
0.5
0.5
0
0
1.23
1.23
1.23
1.0
1.0
0
0
1.28
1.28
1.28
0.5
0.5
0.5
0.5
1.37
1.37
1.37
1.0
1.0
1.0
1.0
1.51
1.51
1.51
100
100
100
100
2.04
2.04
2.04
4. KẾT LUẬN
Từ các kết quả thu được, tác giả nhận thấy
kết quả của bài toán ổn định khung phẳng
xét tới độ mềm liên kết độ cứng của nút
trùng với kết quả khi kiểm tra bằng phần
mềm SAP2000, do vậy ma trận độ cứng được
xây dựng ở trên là có thể tin cậy được.
Đồng thời tải trọng tới hạn xét tới độ
cứng của vùng nút lớn hơn trường hợp bỏ qua
độ cứng của vùng nút, tải trọng tới hạn xét
đến độ mềm của liên kết nhỏ hơn trường hợp
không xét tới độ mềm của liên kết khá nhiều.
vậy tác giả nhận thấy đối với cấu kiện cột
cấu kiện chính, liên kết mềm giữa cột với
cột sẽ gây nguy hiểm hơn làm giảm tải
trọng tới hạn nhiều hơn so với liên kết mềm
giữa cột với dầm, do vậy trong khung nhiều
tầng nên hạn chế nối cột để hạn chế sự xuất
hiện liên kết mềm tại các nút. Trong thiết kế
kết cấu thép, để an toàn cho công trình khi
tính toán ổn định thbỏ qua độ cứng của
vùng nút và cần xét tới độ mềm của liên kết.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Cao Văn Mão (2005), Phân tích kết cấu
khung phẳng nút cứng liên kết mềm,
Luận án TSKT, Đại học Thủy lợi.
[2] Nguyễn Văn Quý & Lều Thọ Trình (1979),
Ổn định công trình, Nxb ĐH và THCN, HN.
[3] Trần Ích Thịnh nnk (2000), Phương pháp
PTHH trong kỹ thuật, ĐH Bách Khoa, HN.
[4] Thành Hải (1983), Phân tích kết cấu
liên kết mềm, Tuyển tập BCKH - Hội nghị
KHCN Kết cấu XD toàn quốc, lần thứ 3, HN.