Pháp luật về phá sản
lượt xem 8
download
”Cty gặp khó khăn thua lỗ trong hoạt động kinh doanh đến mức tại một thời điểm tổng số các tài sản của Cty không đủ thanh toán tổng số các khoản nợ đến hạn là Cty lâm vào tình trạng phá sản”. (Điều 24 – Luật Cty 1990) .Điểm hạn chế của định nghĩa “tình trạng phá sản” theo Đ.24 Luật Cty 1990: Thiếu văn bản luật chuyên ngành cụ thể hoá: ● Trình tự thủ tục tiến hành phá sản, ● Cơ quan có thẩm quyền tuyên bố phá sản, ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Pháp luật về phá sản
- Chương 3 PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN */43
- I/- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁ SẢN: 1. Khái niệm: ● ”Cty gặp khó khăn thua lỗ trong hoạt động kinh doanh đến mức tại một thời điểm tổng số các tài sản của Cty không đủ thanh toán tổng số các khoản nợ đến hạn là Cty lâm vào tình trạng phá sản”. (Điều 24 – Luật Cty 1990) */43
- Điểm hạn chế của định nghĩa “tình trạng phá sản” theo Đ.24 Luật Cty 1990: ● Thiếu văn bản luật chuyên ngành cụ thể hoá: ● Trình tự thủ tục tiến hành phá sản, ● Cơ quan có thẩm quyền tuyên bố phá sản, ● Hậu quả pháp lý kèm theo… ● Luật chỉ mới dừng lại ở khái niệm về tình trạng phá sản còn rất chung chung, mơ hồ, chưa thực thi được. */43
- ● Luật Phá sản DN 1993, có hiệu lực từ 01.7.94, có 7 chương, 52 điều, qui định về trình tự, thủ tục, thẩm quyền tuyên bố phá sản doanh nghiệp. ● ”Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh, sau khi áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn”. (Điều 2 Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993) */43
- Dấu hiệu mất khả năng thanh toán nợ đến hạn: (2) ● Thua lỗ trong 2 năm liên tiếp đến mức không trả được các khoản nợ đến hạn, 3 tháng liên tiếp không trả đủ lương cho người lao động; ● Sau khi áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết. (NĐ 189/CP ngày 23-12-94 hướng dẫn thi hành Luật Phá sản DN 1993) */43
- Điểm hạn chế của định nghĩa “tình trạng phá sản” theo Đ.2 Luật PS DN 1993: ● Qui định về thời điểm lâm vào tình trạng phá sản khó để Toà án thụ lý (thua lỗ 2 năm liên tiếp, sau khi áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết, qui định về thủ tục đối với chủ nợ khó thực hiện được); ● Thua lỗ đến mức không trả được các khoản nợ đến hạn, nhưng nếu Chủ nợ không yêu cầu (mà hoãn nợ), xoá nợ, có đơn vị bảo lãnh hay mua nợ; thì Cty vẫn chưa lâm vào tình trạng phá sản. */43
- ● Kết quả 10 năm (1994-2004): ●Thụ lý: 152 đơn yêu cầu, ●Quyết định tuyên bố phá sản: 46 doanh nghiệp. ●Bình quân cả nước có 4,6 DN/năm bị tuyên bố phá sản ●Tỉ lệ phá sản so số doanh nghiệp: 0,02% (nguồn: Báo cáo TANDTC) => Không phản ánh đúng thực trạng. => Việc phá sản hợp tác xã? => Cần một khái niệm mới bao quát, đầy đủ, chặt chẽ, đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi thực tế. */43
- ● Luật Phá sản 2004, có hiệu lực từ 15.10.2004, có 9 chương, 95 điều, khắc phục những hạn chế, khiếm khuyết của Luật PS DN 1993. ● ”Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh tóan được các khỏan nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi như lâm vào tình trạng phá sản”. (Điều 3 Luật Phá sản năm 2004) */43
- ● Bổ sung: đối tượng là Hợp tác xã. ● Nâng cao quyền yêu cầu của các chủ nợ. ● Phá sản là hệ quả tất yếu của kinh tế thị trường. ● Nguyên nhân dẫn đến phá sản rất đa dạng, phong phú: ● Cạnh tranh, ● Do sự yếu kém về năng lực quản lý tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh, ● Thiếu sự thích ứng với các biến động của thị trường, ● Rủi ro trong kinh doanh … ● Phá sản làm xáo trộn, ảnh hưởng xấu đến việc phát triển sản xuất, đời sống, việc làm, thu nhập… của người lao động. Song, phá sản không phải lúc nào cũng tiêu cực mà có thể xem phá sản là giải pháp hữu hiệu trong việc cơ cấu lại nền kinh tế, góp phần hình thành, duy trì những doanh nghiệp mạnh, đủ sức đứng vững trong sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt và khốc liệt. */43
- Một số nội dung cần lưu ý: ● Mất khả năng thanh toán không có nghĩa là doanh nghiệp hoàn toàn cạn kiệt tài sản (còn tài sản nhưng không bán được), ●Có thể vì chủ DNTN mắc nợ và không có khả năng thanh toán (nhưng DNTN vẫn kinh doanh hiệu quả), ●Trả được nợ hay không chưa phải là dấu hiệu duy nhất để nhận biết tình trạng mất khả năng thanh toán của DN (có thể vay nặng lãi trả nợ để che đậy), ●Lâm vào tình trạng phá sản chưa hẳn bị phá sản. */43
- Bạn có biết, Luật phá sản của một số nuớc? ● Nhật Bản: “Khi một nguời mắc nợ ngừng trả tiền thì nguời đó được coi là không thể trả đuợc nợ” ● Pháp: “Mọi thuong nhân và pháp nhân, kể cả các pháp nhân khơng cĩ quy chế thuong nhân, khi bị lâm vào tình trạng ngừng thanh tốn thì dều phải khai báo trong thời hạn muời lam ngày dể mở thủ tục phục hồi doanh nghiệp hoặc thủ tục thanh lý doanh nghiệp”. */43
- ● Luật Phá sản của Trung Quốc: “Trong truờng hợp nguời mắc nợ khơng cịn khả nang thanh tốn các khoản nợ dến hạn, thì các chủ nợ cĩ thể làm don yêu cầu giải quyết phá sản dối với nguời mắc nợ “. ● Australia: Một cơng ty sẽ lâm vào tình trạng phá sản và buộc phải giải quyết việc phá sản nếu cơng ty dĩ khơng trả duợc tất cả các khoản nợ dến hạn. Trong hạn 21 ngày mà khơng trả duợc khoản tối thiểu là 2.000 Ðơ la Úc theo yêu cầu, thì bị coi là lâm vào tình trạng bắt buộc phá sản. */43
- 2. Phân loại phá sản: 3 ● Phá sản trung thực và gian trá, ● Phá sản tự nguyện và bắt buộc, ● Phá sản doanh nghiệp và phá sản cá nhân. */43
- ● Phá sản trung thực: là hậu quả khi doanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ đến hạn, do nguyên nhân khách quan hay do những rủi ro bất khả kháng gây ra; (theo mục a, khoản 2, Điều 50, Luật Phá sản) ● Phá sản gian trá: là những thủ đoạn gian trá, có sắp đặt trước nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác. Ví dụ: tẩu tán tài sản, cố tình báo cáo sai… để tạo ra những lý do phá sản không đúng sự thật; ● Phá sản tự nguyện và phá sản bắt buộc; ● Phá sản doanh nghiệp và phá sản cá nhân. */43
- II/- NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LUẬT PHÁ SẢN: 1. CHỦ THỂ CÓ QUYỀN YÊU CẦU TUYÊN BỐ PHÁ SẢN: 1.2. ÐẠI 1.1. CHỦ DIỆN 1.3. NỢ NGUỜI DOANH LAO NGHIỆP ÐỘNG. NỢ */43
- 1.4. Hồ sơ yêu cầu phá sản: 7 ● Đơn, ●Danh sách các chủ nợ, ●Bản sao các tài liệu kế toán, ●Báo cáo quyết toán và thuyết minh tài chính trong 2 năm cuối, ●Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh 6 tháng trước khi mất khả năng thanh toán nợ đến hạn, ●Báo cáo về các biện pháp tài chính cần thiết, ●Báo cáo về trách nhiệm của các thành viên HĐQT, Gíam đốc đối với tình trạng mất khả năng thanh toán của DN. */43
- ● Người nào nộp đơn yêu cầu đối với việc tuyên bố phá sản thì phải nộp lệ phí Tòa án là một triệu đồng, riêng tổ chức Công đoàn nộp đơn sẽ không phải nộp lệ phí. */43
- 2. Thẩm quyền giải quyết các yêu cầu phá sản: 2.1. Tòa kinh tế (TAND cấp tỉnh) nơi doanh nghiệp, HTX đóng trụ sở. 2.2. TAND cấp huyện (đối với HTX ĐKKD ở cấp huyện). */43
- 3. Trình tự, thủ tục giải quyết phá sản: ● Là các bước tiến hành nhằm giải quyết cho một doanh nghiệp, HTX phá sản theo các qui định của pháp luật. ●Các bước tiến hành: ●Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đến TA, ●Mở thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản: - Tòa án chỉ định 1 hoặc 3 Thẩm phán thụ lý, - Thành lập Tổ quản lý, thanh lý tài sản giúp Thẩm phán giải quyết, 3.Tổ chức hội nghị chủ nợ, 4.Tuyên bố phá sản. */43
- Tổ chức Hội nghị chủ nợ Trong hạn 30 ngày từ ngày khoá sổ danh sách chủ nợ, ● Thẩm phán triệu tập và chủ trì Hội nghị chủ nợ. Thành phần Hội nghị: ● ●Thẩm phán, ●Thành viên Tổ quản lý thanh lý tài sản, ●Các chủ nợ, ●Đại diện Công đoàn của doanh nghiệp nợ, ●Người bảo lãnh trả nợ thay cho doanh nghiệp (nếu có), Đại diện hợp pháp của doanh nghiệp nợ. ● */43
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN VÀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP
12 p | 2196 | 422
-
Chương 7: Phá sản và pháp luật về phá sản
13 p | 917 | 276
-
Chương 6: Pháp luật về phá sản doanh nghiệp
72 p | 471 | 158
-
Bài giảng Luật kinh doanh (TS. Lê Minh Toàn) - Chương 6: Pháp luật về phá sản doanh nghiệp
35 p | 289 | 31
-
Bài giảng Luật kinh doanh (Cao Thùy Dương) - Chương 6 Pháp luật về phá sản, giải thể doanh nghiệp
24 p | 177 | 27
-
Pháp luật về phá sản doanh nghiệp - Lê Thị Bích Ngọc
12 p | 126 | 26
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 7 - Ths. Nguyễn Ngọc Duy Mỹ
22 p | 190 | 22
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Pháp luật về phá sản doanh nghiệp
72 p | 136 | 18
-
Bài giảng Luật kinh tế - Chương 5: Tổng quan về pháp luật kinh tế
24 p | 175 | 17
-
Bài giảng Pháp luật về phá sản - ThS. Đinh Hoài Nam
12 p | 165 | 14
-
Bài giảng Luật Kinh tế (Economic Law) - Chương 8: Pháp luật về phá sản
54 p | 18 | 12
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 9 - ThS. Bùi Huy Tùng
91 p | 51 | 7
-
Bài giảng Luật kinh tế - Bài 9: Khái quát về phá sản và pháp luật về phá sản
10 p | 53 | 7
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 5 - ThS. Phan Đăng Hải
14 p | 51 | 5
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Bài 6 - TS. Vũ Văn Ngọc
47 p | 53 | 4
-
Bài giảng Lý luận pháp luật: Bài 6 - TS. Vũ Phương Đông
20 p | 45 | 3
-
Bài giảng Luật kinh tế: Chương 7 - Pháp luật về phá sản
11 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn