Quản lý vốn ngân hàng thương mại
lượt xem 18
download
a. Chức năng bảo vệ VCSH tồn tại là để tạo ra một nguồn nhằm bù đắp những rủi ro, thất thóat phát sinh trong họat động cho vay, đầu tư và cho phép ngân hàng đó tiếp tục tồn tại trong quá trình hòan thiện. b. Chức năng họat động VCSH có thể sử dụng trong họat động của ngân hàng như cho vay, góp vốn hoặc đầu tư vào TTCK nhằm mang lại lợi nhuận cho ngân hàng c. Chức...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quản lý vốn ngân hàng thương mại
- Chương 2: Nguồn vốn và quản lý nguồn vốn của NHTM 8/21/13 GV Nguyễn Thị 1
- Mục tiêu của chương Đặc điểm Nội dung Phương thức Sử dụng Nguồn vốn Biện pháp Phân loại Quản lý Tăng- giảm 8/21/13 GV Nguyễn Thị 2
- 2.1 Nguồn vốn của NHTM 1 Vốn điều lệ (Statutory Capital). Vốn chủ sở 2 hữu Các quỹ dự trữ (Reserve Funds) 3 Vốn huy động (Mobilized Capital) 4 Vốn đi vay (Bonowed Capital) 5 Vốn tiếp nhận (Trust Capital) 6 Vốn khác (other Capital) 8/21/13 GV Nguyễn Thị 3
- 2.1.1.1 Thành phần vốn chủ sở h ữu Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu(VC1) VCSH bổ sung( VC2) Quỹ Vốn Quỹ ĐT-PT Lợ i điề dự trữ nghiệp nhuận u lệ dự vụ Không phòng chia 8/21/13 GV Nguyễn Thị 4
- CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA • a. Chức năng bảo vệ VCSH • VCSH tồn tại là để tạo ra một nguồn nhằm bù đắp những rủi ro, thất thóat phát sinh trong họat động cho vay, đầu tư và cho phép ngân hàng đó tiếp tục tồn tại trong quá trình hòan thiện. • b. Chức năng họat động • VCSH có thể sử dụng trong họat động của ngân hàng như cho vay, góp vốn hoặc đầu tư vào TTCK nhằm mang lại lợi nhuận cho ngân hàng • c. Chức năng điều chỉnh • Đối với nhà nước cần có sự ổn định của hệ thống tài chính và ngăn ngừa sự sụp đổ của ngân hàng nên VCSH là đối tượng để xác định các tỷ lệ an tòan và ban hành những qui định nhằm xác định và điều chỉnh các giới hạn họat động của ngân hàng, đảm bảo ngân hàng an tòan trong kinh doanh 8/21/13 GV Nguyễn Thị 5
- Vốn điều lệ Vốn điều lệ (Bank’s Capital) Là vốn ban đầu khi thành là nguồn vốn lập Ngân hàng được ghi khởi đầu và được vào điều lệ của Ngân bổ sung trong quá hàng. Vốn điều lệ ít nhất phải bằng mức vốn pháp trình hoạt động định do Chính phủ quy định, 8/21/13 GV Nguyễn Thị 6
- Nguồn hình thành vốn Nhà nước NHTM quốc doanh cấp phát Các bên liên NHTM liên doanh quan đóng góp NH mẹ bỏ NHTM nước ngoài vốn thành lập NHTM CP Cổ đông đóng góp 8/21/13 GV Nguyễn Thị 7
- Lưu ý với NHTMCP - Mỗi NHTMCP phải có một số cổ đông tối thiểu. Trong đó phải có cổ đông là DNNN tham gia một số vốn tối thiểu theo quy định. - Luật còn cho phép cổ đông là người nước ngoài tham gia nhưng số lượng CĐ và tỷ lệ vốn cổ phần tham gia không quá tỷ lệ quy định của Nhà nước • Các cổ đông sáng lập buộc phải tham gia tối thiểu 20% vốn cổ phần. Chỉ khi các cổ đông đã đăng ký và góp vốn cổ phần đạt được ít nhất 50% số vốn dựn kiịến, thể hiện trên tài 8/21/13 GV Nguyễ Th 8
- Sử dụng vốn điều lệ Xây dựng trụ sở NH, chi nhánh Mua sắm trang thiết bị Hùn vốn mua CP, cho vay trung dài hạn. Đầu tư Ck.. Thành lập công ty trực thuộc 8/21/13 GV Nguyễn Thị 9
- Quỹ dự trữ và dự phòng Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Các quỹ dự phòng 8/21/13 GV Nguyễn Thị 10
- Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Bổ sung Vốn điều lệ của NH khi cần thiết, đáp ứng mở rộng quy mô NH Theo NĐ 166/1999/ NĐ – CP ngày 19/11/99 thì các NH phải trích quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 5% trên lợi nhuận sau thuế và mức tối đa của quỹ này không vượt quá mức vốn điều lệ thực có của NH. Quỹ DTBS Lợi nhuận Vốn điều = x 5% sau thuế lệ 8/21/13 GV Nguyễn Thị 11
- Các quỹ dự phòng Tỷ lệ trích: 10% lãi ròng hàng năm Quỹ dự Số dư không quá 25% vốn điều lệ phòng tài chính Bù đắp phần còn lại của tổn thất, thiệt hại( sau khi đã được bù đắp bằng tiền bồi thường, bảo hiểm ) và xử lý rủi ro trích lập trong CP 8/21/13 GV Nguyễn Thị 12
- Dự phòng để xử lý rủi ro 8/21/13 GV Nguyễn Thị 13
- Dự phòng rủi ro 3 2 Bao gồm dự 1 phòng chung Tính theo dư và dự phòng Trích lập để nợ gốc và cụ thể dự phòng cho hạch toán vào những tổn CP thất có thể xảy ra do KH không thực hiện đúng cam kết 8/21/13 GV Nguyễn Thị 14
- Dự phòng rủi ro Dự phòng chung Dự phòng cụ thể Là khoản tiền được trích Là khoản tiền được trích lập dựa trên cơ sở phân lập cho những tổn thất loại cụ thể các loại nợ để chưa được xác định trong dự phòng cho những tổn quá trình phân loại nợ, thất có thể xảy ra trích lập dự phòng cụ thể và trong các trường hợp khó khăn về tài chính Bằng 0.75% tổng dư nợ từ nhóm 1-nhóm 4
- Nhóm nợ Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5 Trong Từ 90 Từ 181 Trên 360 Nợ quá hạn hạn < 90 ngày ngày đến ngày đến ngày 180 ngày 360 ngày Đánh giá có khả Từ 90 Từ 181 Nợ quá hạn đã năng thu Trong hạn < 90 ngày ngày đến ngày đến cơ cấu lại hồi đúng 180 ngày 360 ngày hạn Tỷ lệ trích lập 0% 5% 20% 50% 100% dự phòng 8/21/13 GV Nguyễn Thị 16
- Quỹ đầu tư phát triển NV Lợi nhuận không chia Dùng để mở rộng Phản ánh lợi quy mô hoạt động nhuận ròng của kinh doanh và đổi NH từ hoạt mới công nghệ trang thiết bị, điều động kinh kiện làm việc doanh ThemeGallery is a Design Digital Mức trích 50% lãi Không trả&lãi Content ròng hàng năm mà giữ lại mall Contents tăng developed by vốn Guild Design Inc. Vốn cấp 1 được dùng làm căn cứ để xác định giới hạn mua, đầu tư vào TSCĐ của tổ chức tín dụng
- Vốn chủ sở hữu bổ sung( vốn cấp 2) 8/21/13 GV Nguyễn Thị 18
- Cách tính Vốn cấp 2 v 50% giá trị tăng thêm của TSCĐ được định giá lại theo quy định pháp luật v 40% giá trị tăng thêm của các loại CK đầu tư v Trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi do TCTD phát hành có kỳ hạn ban đầu, thời hạn còn lại trước khi chuyển đổi thành CPPT tối thiểu 5 năm v Các công cụ nợ khác là khoản nợ mà chủ nợ là thứ cấp so với các chủ nợ khác có kỳ hạn 8/21/13 GV Nguyễn Thị 19
- Cách tính VCSH bổ sung ở các nước phát triển Thu nhập từ công Thặng dư vốn ty thành viên Là khoản tiền các Và từ những tổ CĐ đã góp khi mua chức ngân hàng CP(TSTC) với giá nắm cổ phần sở trị lớn hơn mệnh hữu. giá của mỗi CP Đây là nguồn tài trợ dài hạn cho NH
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại nâng cao: Chuyên đề 11
39 p | 202 | 55
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương 2 - ĐH Kinh tế Quốc dân
66 p | 280 | 41
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại - ThS. Nguyễn Anh Tuấn
20 p | 263 | 35
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 2
56 p | 201 | 34
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 (40tr)
40 p | 127 | 16
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Ngân hàng thương mại
28 p | 110 | 16
-
Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 5: Nguồn vốn và quản lý nguồn vốn của ngân hàng thương mại
0 p | 221 | 15
-
Bài tập nhóm môn Ngân hàng thương mại: Nguồn vốn và quản lý nguồn vốn
27 p | 141 | 14
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2
22 p | 161 | 13
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Chương 2 - Trần Phước Huy
52 p | 133 | 11
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 6: Nghiệp vụ thanh toán vốn tại ngân hàng thương mại
30 p | 81 | 9
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương mở đầu - ThS. Lương Huỳnh Anh Thư
3 p | 56 | 8
-
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 2: Nguồn vốn và quản lý nguồn vốn
19 p | 55 | 7
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ: Ngân hàng thương mại - ĐH Kinh tế TP.HCM
10 p | 105 | 6
-
Bài giảng Tiền tệ - Chương 5: Ngân hàng thương mại
28 p | 87 | 5
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - TS. Nguyễn Quốc Khánh
34 p | 15 | 5
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp
52 p | 44 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn